Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

TRIẾT HỌC MACLÊNIN CHƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 14 trang )

Chương 3:

Chủ nghĩa duy vật lịch sử
I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng & kiến trúc hạ tầng

a

b

Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


a

Khái niệm cơ sở hạ tầng

- Là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của
chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội



Quan hệ sản xuất: là quan hệ sở hữu



Cở sở hạ tầng: là đề cập đến phương diện kinh tế. Trong phạm trù triết học, cơ sở vật
chất hoặc kết cấu hạ tầng như: điện, đường, trường, trạm… là nền tảng hoạt động sx,
kinh doanh, sinh hoạt  thuần túy là vật chất hữu hình




Ở Việt Nam hiện nay: có 3 loại hình sử cơ bản





Sử nhà nước ( toàn dân )

Sử tập thể



Sử tư nhân


Từ 3 loại hình sử có 4 t.phần kinh tế

KT nhà nước
Gồm DN nhà nước và các hình
thức phi DN khác

KT tập thể

KT có vốn đầu tư
nước ngồi

KT tư nhân



k

Kết cấu cơ sở hạ tầng

Quan hệ sx tàn dư
(do xã hội cũ để lại)

Sở hữu tư nhân gắn với tp KT tư nhân

Quan hệ sx thống trị
(đại diện chế độ sở hữu hiện hành)

Sở hữu nhà nước gắn với tp KT nhà
nước

Quyết định

Quan hệ sx mầm mống
(đại diện cho xã hội tương lai)

Sở hữu tập thể gắn với KT tập thể


a

Khái niệm kiến trúc thượng tầng

- Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng
cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất


Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp,
thể hiện qua vai trị đặc biệt quan trọng của nhà nước


Trung tâm của kiến trúc thượng tầng Việt Nam là hệ thống thiết chế chính trị - xã hội, bao gồm Đản Cộng Sản
Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trện tổ quốc và các đoàn thể nhân dân


Những quan điểm: chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật … Những thiết chế
xã hội tương ứng như: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể…

Quan hệ sản xuất = Cơ sở hạ tầng

Lực lượng sản xuất


b

Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng
k

Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng

Cơ sở hạ tầng ( KT ) quyết định kiến

Kiến trúc thượng tầng ( CT ) tác động

trúc thượng tầng


ngược trở lại cơ sở hạ tầng


Kinh tế tập thể

KT có vốn đầu tư
nước ngồi
KT nhà nước

KT tư nhân


4. Sự phát triển của các hình thái KT – XH là một q trình lịch sử - tự nhiên

a

Gía
trị khoa
học thái
bền Kinh
vữngtế
& -ýXã
nghĩa
Phạm
trù hình
hội cách mạng

Dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định, với 1 kiểu quan hệ sản xuất
đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và 1

kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy


k

Hình thái KT - XH

Lực lượng sx
Nền tảng cơ sở vật chất, kĩ thuật của
XH

Quan hệ sx
Biểu hiện ở hệ thống hoạt động KT thể
hiên tính chất & trình độ sx

Kiến trúc thượng tầng


Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

b



Sự vận động & phát triển của XH là do sự chi phối của quy luật khách quan, xét
đến cùng là sự phát triển của lực lượng sản xuất



Lịch sử nhân loại, xét trong tính chất tồn bộ của nó là q trình thay thế tuần

tự của các hình thái kinh tế - xã hội



Trong những điều kiện cụ thể, có thể “ bỏ qua “ một hay một vài hình thái KT XH


C



Giá trị khoa học bền vững & ý nghĩa cách mạng

Là hòn đá tảng của khoa học xã hội, cơ sở phương pháp luận khoa học & cách
mạng cho sự phân tích lịch sử



Động lực phát triển của lịch sử xã hội là do hoạt động thực tiễn của con người
dưới sự tác động của các quy luật khách quan



Muốn nhận thức & cải tạo XH thì nhận thức & tác động cả 3 yếu tố: lực lượng
sx, cở sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng



×