Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng chậm phát triển trí tuệ môn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.01 KB, 31 trang )

CHUYÊN ĐỀ
CHẬM PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ


I. KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ
Trí tuệ được xem như là tổng hợp nhiều mặt
khác nhau của quá trình hoạt động nhận thức
của con người.
Trí tuệ có liên quan đến tất cả các hoạt động tâm
thần đặc biệt là liên quan chặt chẽ với tư duy
trong quá trình suy luận, phán đốn, lĩnh hội.
Nói đến trí tuệ tức là nói đến năng lực sử dụng
đến mức tối đa vốn tri thức và kinh nghiệm thực
tiễn đã tích lũy được để hình thành nhận thức
mới, phán đoán mới, giúp con người hoạt động
có hiệu quả nhất trong thực tế cuộc sống.


Cơ sở hình thành trí tuệ
- Cấu trúc của não bộ.
- Q trình rèn luyện có hệ thống trong lao
động trí óc và chân tay, trong sự tiếp xúc
thực tiễn với xã hội loài người.
Khi vốn tri thức càng rộng, càng sâu thì trí
tuệ của con người đó càng cao.


II.CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
1.Khái niệm CPTTT: Là sự ngừng phát triển hoặc
phát triển khơng hồn chỉnh của trí tuệ với đặc


điểm là các khả năng cấu thành trí tuệ như nhận
thức, ngôn ngữ, vận động và xã hội đều bị yếu
kém.
Như vậy, CPTTT bao gồm hai yếu tố chủ yếu:
- Khả năng hoạt động trí tuệ duới mức trung
bình.
- Khả năng thích nghi với các yêu cầu hàng ngày
của môi trường xã hội bị yếu kém rõ rệt.


Hiện nay, người ta có khuynh hướng coi
cả hai bình diện hoạt động trí tuệ và ứng
xử thích nghi ở đối tượng bi CPTTT đều bị
yếu kém. Và vì như vậy, nếu chỉ một trong
hai mặt nói trên có biểu hiện rõ, ví dụ trí
tuệ thấp hoặc ứng xử thích nghi kém, thì
chưa thể kết luận ngay là CPTTT được.
Một đặc điểm nữa cần được chú ý là
CPTTT có thể kèm theo hoặc không kèm
theo các dấu hiệu bất thường khác về tâm
trí hoặc cơ thể.


CPTTT bao gồm rất nhiều các trạng thái bệnh lý
có liên quan chặt chẽ đến các yếu tố sinh học,
tâm lý hoặc xã hội.
Ở nước ta theo con số thống kê vào năm 2000
do viện sức khỏe tâm thần Việt Nam cho thấy tỷ
lệ bị chậm phát triển trí tuệ ở các mức độ từ nhẹ
đến trầm trọng là 0,92% (Hà Tây); 1,38% (Vĩnh

Phúc); 0,39% (Đà Nẵng); 0,49% (Thái
Nguyên)... là những con số rất đáng quan tâm
Chúng ta cần phải quan tâm đúng đắn tới vấn
đề này để có thể đề xuất ra các biện pháp giải
quyết thích đáng.


  Đặc điểm chung của chậm
phát triển trí tuệ
              + Trí tuệ chậm phát triển thường có tính bẩm sinh
hoặc xuất hiện vài năm đầu sau khi sinh, khi trí tuệ chưa
phát triển toàn diện.
              + Khả năng hoạt động nhận thức rất yếu hay
khơng có, chỉ lĩnh hội được những cái giản đơn cụ thể.
            + Ở những người trí tuệ chậm phát triển thường
kèm theo nhiều dị dạng  về mặt cơ thể.
              Các bệnh lý trí tuệ chậm phát triển khơng chữa
được hồn tồn, điều trị chủ yếu chỉ can thiêp vào
những rối loạn kèm theo, những trường hợp nhẹ thơng
qua huấn luyện có thể cải thiện được phần nào về nhận
thức.


NGUYÊN NHÂN CPTTT

Do các yếu tố xảy ra
• Trước khi sinh
• Trong khi sinh
• Sau khi sinh



NGUYÊN NHÂN CPTTT
2.1 Yếu tố nguy cơ trước sinh:
+ Mẹ bị chậm phát triển tâm thần
+ Mẹ tiếp xúc hoá chất độc hại, thuốc trừ sâu
+ Mẹ bị nhiễm virus, nhất là trong ba tháng đầu.
+ Mẹ bị chấn thương.
+ Mẹ bị bệnh tuyến giáp trạng.
+ Mẹ tăng cân ít khi mang thai
+ Mẹ bị đái tháo đường khi mang thai.
+ Mẹ lớn tuổi khi mang thai.
+ Mẹ bị nhiễm độc chì nặng.


NGUYÊN NHÂN CPTTT
2.2. Yếu tố nguy cơ trong sinh:
+ Đẻ non dưới 37 tuần.
+ Cân nặng khi sinh thấp
+ Ngạt khi sinh.
+ Can thiệp sản khoa: dùng kẹp thai, hút thai...
+ Vàng da nhân não: vàng da sơ sinh sớm
(ngày thứ 1- 3) Kèm theo dấu hiệu thần kinh
(trẻ bỏ bú, tím tái, co giật, hơn mê) do bất đồng
nhóm máu mẹ - con gây vỡ hồng cầu dẫn đến
tăng Bilirubin gián tiếp làm tổn thương tế bào
thần kinh trung ương.


NGUYÊN NHÂN CPTTT
2.3. Yếu tố nguy cơ sau sinh:

+ Chảy máu não - màng não.
+ Nhiễm khuẩn thần kinh: Viêm não, viêm màng
não.
+ Suy hơ hấp nặng vì các ngun nhân khác nhau
+ Chấn thương sọ não
+ Co giật do sốt cao đơn thuần
+ Động kinh
+ Bệnh chuyển hoá tiến triển
Và một số lớn trường hợp không rõ nguyên nhân


3. Phân loại:
       - Trong CPTTT phân thành bốn mức độ
từ nặng đến nhẹ, bao gồm:
+ Hội chứng CPTTT trầm trọngChỉ số
(IQ) 0-19. Tuổi khôn thường dưới 2.
        + Hội chứng CPTTT nặng. Chỉ số (IQ)
20- 34. Tuổi khôn từ 3-6.
        + Hội chứng CPTTT vừa. Chỉ số (IQ)
35- 49. Tuổi khôn từ 6 -9.
        + Hội chứng CPTTT nhẹ. Chỉ số (IQ)
50- 75 Tuổi khôn từ 9- 12.


Triệu chứng bệnh:
4.1. Hội chứng chậm phát triển trí tuệ trầm trọng:
   Là mức độ nặng nhất của trí tuệ chậm phát triển.
- Khơng có nhận thức, tất cả đời sống cảm tính
của bệnh nhi gắn liền với các bản năng ngun
thuỷ thơ lỗ, chủ yếu chỉ có đời sống sinh vật với

bản năng sinh tồn.
- Hạn chế hiểu và sử dụng ngơn ngữ đến mức
tối đa, khơng có khả năng giao tiếp bằng lời nói
- Khơng thể đi học
- Các thiếu sót trầm trọng về thần kinh hoặc cơ
thể ảnh hưởng đến vận động là phổ biến như là
liệt nửa người, liệt hai bên, động kinh, vận động
bât thường. Hoặc có những dị dạng ở đầu, mặt,
thân, tứ chi...
- Bệnh nhân không tự phục vụ được bản thân,
đời sống của bệnh nhân hoàn toàn phụ thuộc


. triển trí tuệ nặng:
4.2 Hội chứng chậm phát
   Đặc điểm chung:
- Có cảm giác và có phản ứng thơ sơ với kích
thích của mơi trường cũng như kích thích của cơ
thể.
- Hạn chế hiểu và sử dụng ngôn ngữ, khơng có
khả năng giao tiếp bằng lời nói. Khơng biết nói
hoặc có thể có một số từ nhưng khả năng phát
âm không rõ, rời rạc.
- Không thể đi học
- Hoạt động đơn điệu, động tác rời rạc.
- Phản ứng cảm xúc thể hiện nhu cầu bản
năng.Ví dụ: đói thì khóc hoặc đòi ăn...
- Bệnh nhân tự phục vụ bản thân kém, đời sống
của bệnh nhân thường xuyên phụ thuộc vào
người thân.



4.2. Hội chứng chậm phát triển trí tuệ vừa
  Là mức độ trung bình của trí tuệ chậm phát triển .
            - Phản ứng với kích thích mơi trường xung quanh
linh hoạt hơn hội chứng chậm phát triển tâm thần nặng.
        - Có ít vốn từ thơng dụng để sử dụng hàng ngày
nhưng phát âm sai, giọng trẻ con.
        - Có tư duy cụ thể, khơng tiếp thu được những ý niệm
trừu tượng khái quát.
               - Biểu hiện cảm xúc sơ đẳng song rất thơ bạo có
thể là khoái cảm, giận dữ, dễ bị ám thị, dễ bị sai khiến,
lợi dụng.
               - Một số có thể thông qua huấn luyện làm được
một số việc lao động bằng chân tay. Tuy nhiên, phải
thường xuyên nhắc nhở hướng dẫn, một số có thể tập
đọc tập viết và đếm được.
               - Thường thường xảy ra những hành vi mang tính
chất thơ bạo thiếu sự kiềm chế và dẫn đến nguy hiểm
cho tính mạng bản thân cũng như mọi người xung
quanh.


4.3. Hội chứng chậm phát triển trí tuệ nhe:
Là mức độ nhẹ của trí tuệ chậm phát triển.
Đặc điểm  chung:
- Vốn từ dự trữ có khá hơn hội chứng chậm phát triển trí
tuệ vừa song vẫn nghèo nàn, nói năng khơng lưu lốt,
khó khăn trong việc xử lý những tình huống thơng
thường.

- Có thể tích lũy được một số vốn về kiến thức. Trí nhớ
máy móc khá phát triển.
- Có thể học được một số năm đầu của chương trình phổ
thơng nhưng tiếp thu chậm.
- Có thể huấn luyện và làm được một số nghề thủ cơng
đơn giản.
- Tính tình thường nhút nhát, dễ bị ám thị, dễ bị sai khiến,
hay tự ti mặc cảm hoặc thô bạo, bùng nổ nhưng có
người lại sống hịa thuận, ít mâu thuẫn với mọi người.


5.CHẨN ĐỐN
5.1.Chẩn đốn xác định
• Cần căn cứ vào kết quả thăm khám lâm
sàng có hệ thống, đặc biệt chú trong tới
thăm khám thần kinh và sự đánh giá trình
độ phát triển tâm lý - vận động. Hiện nay
người ta thường sử dụng các trắc nghiệm
đã đựơc chuẩn hố, ví dụ đối với các trẻ
em trước tuổi học có thể dùng nghiệm
pháp nổi tiếng như của Binet-Simon, Gille,
Raven, WAIS, WISC...


• Về mặt lâm sàng, cần dựa vào các xét
nghiệm huyết học, sinh hoá, tế bào, XQuang, vi khuẩn, miễn dịch, di truyền...
đặc biệt đối với các trường hợp khả nghi
thai có liên quan tới thể nhiễm sắc X cần
được xét nghiệm nước ối.
• Những phương pháp hiện đại như chụp

cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, trắc
nghiệm thần kinh cũng đang mang lại
thêm nhiều tài liệu quan trọng giúp cho
chẩn đoán thêm cụ thể.


5.2. Chẩn đốn phân biệt
• Đối với trẻ em cần đặc biệt chú ý:
- Chậm phát triển tâm lý- vận động nhất
là trong ba năm đầu
- Chậm phát triển tình cảm đơn thuần


Phát hiện sớm bệnh:
• Là điều quan trọng đối với sự phát triển của
bệnh nhân
- Dấu hiệu chậm phát triển trí tuệ chung:
+ Khả năng đáp ứng chậm chạp hoặc
khơng đáp ứng với điều người khác nói, với mọi
việc diễn ra xung quanh.
+ Khả năng diễn đạt không rõ ràng về các
suy nghĩ, tình cảm, nhu cầu bản thân.
+ Khả năng tiếp thu chậm về ngơn ngữ lời
nói và ngơn ngữ không lời
+ Khả năng hiểu chậm về những điều họ
nghe, sờ, nhìn.


+ Khả năng ra quyết đinh chậm kể cả việc đơn
giản

+ Khả năng tặp trung kém trong mọi hoạt động
+ Khả năng nhớ hạn chế: trí nhớ ngắn hạn bị
ảnh hưởng nhiều, trí nhớ dài hạn ít bị ảnh
hưởng hơn.
+ Kém điều hợp vận động toàn thân hoặc các
vận động khác khó khăn ( mút, nhai, ăn, sử
dụng bàn tay)
+ Chậm phát triển vận động thơ ( lẫy, ngồi, bị,
đứng, đi), vận động tinh (sử dụng bàn tay)
+ Rối loạn hành vi: đập phá, đập đầu vào vật...



- Dấu hiệu nhận biết một số bệnh liên quan
đến chậm phát triển tâm thần thường gặp:
+ Hội chứng Down: bộ mặt đặc biệt
như mắt xếch, mí mắt lộn lên đôi khi bị
lác, tai thấp.
+ Động kinh: tiêu chuẩn xác đinh cơn
lâm sàng: xuất hiện đột ngột, cơn có tính
chất định hình, cơn xảy ra ngắn chỉ vài
giây đến vài phút, rối loạn chức năng thần
kinh trong cơn, hồi phục nhanh.


6. Điều trị CPTTT:
6.1 Các yêu cầu điều trị:
• Điều trị là q trình lâu dài phức tạp, địi hỏi sự quan
tâm của gia đình và xã hội. ngày nay điều trị chủ yêu là
ngoại trú, tại các trung tâm y tế-giáo dục và các bệnh

viện ban ngày.
• Việc điều trị tại cộng đồng tạo điều kiện cho người bệnh
phục hồi chức năng và tái thích ứng xã hội.
• Tuy vậy, khả năng phục hồi còn rất hạn chế chỉ phát huy
được những tiềm năng cón sót lại, làm cho trẻ có những
tiến bộ về vận động, ngơn ngữ.
• Trẻ có thể thích ứng một phần với xã hội, việc giáo dục
và điều trị cho những đối tượng này nhằm đạt yêu cầu
sau: ổn định về tâm lý cho trẻ, phục hồi các rối loạn
ngôn ngữ và các rối loạn vận động
• Thích nghi với mơi trường sống, tạo quan hệ với mọi
người xung quanh.


6.2. Nguyên tắc điều trị:
+ Can thiệp sớm ngay sau khi phát hiện bệnh
+ Can thiệp toàn diện PHCN và giaó dục tiền học
đường
+ Phối hợp can thiệp tại các trung tâm, trường
mầm non và chương trình can thiệp tại nhà
+ Khám đánh giá sự phát triển vận động, giao
tiếp-ngôn ngữ, cá nhân-xã hội, trí tuệ thường
quy 6 tháng/ lần tại các khoa PHCN hoặc các
trung tâm giáo dục đặc biệt tại địa phương.


- Nội dung can thiệp:
+ Hướng dẫn các sinh hoạt hàng ngày như vệ sinh cá
nhân, thu dọn nhà cửa , đi chợ nấu ăn, quan hệ và lễ
phép với mọi người, biết giúp đỡ người khác.

+ Học văn hoá như đọc, viết, đếm, tính tốn đơn giản.
+ Hướng nghiệp, hướng dẫn cho bệnh nhân làm nghề thủ
công như dệt chiếu, đan lát, làm đồ gốm... để góp phần
tự ni sống bản thân. Giảm bớt gánh nặng cho gia đình
và cho xã hội, làm cho bệnh nhân bớt đi mặc cảm về sự
sống lệ thuộc của mình, tăng thêm niềm tin vào cuộc
sống.
+ Phương pháp giảng dạy chủ yếu là trưc quan và phải
lặp đi lặp lại nhiều lần


×