Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Bài giảng liệu pháp tâm lý môn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 84 trang )


Liệu pháp tâm lý là nhưng biện pháp tác
động lên tâm lý nhằm mục đích cải thiện và tăng
cường sức khỏe tâm lý của thân chủ.(bệnh nhân/
người nhà)












Dùng lời nói
Tạo mối quan hệ
Giúp bệnh nhân/ người nhà hiểu được bản chất
vấn đề
Hướng dẫn các công cụ
Thảo luận cách thực hiện
Thực hiện để làm thay đổi vấn đề
Ngăn ngừa tái phát
Dựa vào chứng cứ


Tấm lòng
 Kỹ năng
 Kiến thức


 Kinh nghiệm




Mình/người thân của mình bị bệnh gì đây?
 Bệnh này có nặng khơng? Có ảnh hưởng đến
cuộc sống mình như thế nào?
 Tiến triển bệnh ra sao?
 Có điều trị được không?
 Điều trị như thế nào?
 Điều trị ở đâu là tốt nhất?



Ai trả lời cho bệnh nhân/ người nhà
 Cơ sở để trả lời
 Trả lời đó đúng tới mức độ nào
 Đối với bệnh nhân có những rối loạn về tâm
thần thì câu trả lời đó sẽ ra sao và ảnh hưởng
như thế nào đến bệnh nhân



 Nhân

viên y tế cung cấp các kiến thức về
bệnh tật, cách điều trị và dự phòng cho
bệnh nhân.
 Mặt tốt:

◦Bệnh nhân/ người nhà hiểu rõ được bệnh
 Mặt chưa hồn chỉnh:
◦Chưa đánh giá các suy nghĩ khơng phù hợp
của bệnh nhân/ người nhà
◦ Không thay đổi các suy nghĩ không phù hợp


Giúp bệnh nhân/ người nhà nói lên quan điểm
của mình
 Xác định các quan điểm không phù hợp hoặc
chưa đầy đủ của bệnh nhân/ người nhà
 Thay đổi các quan điểm chưa phù hợp và bổ
sung các kiến thức thiếu
 Hướng dẫn bệnh nhân/ người nhà thực hành



Kết hợp: giáo dục sức khỏe và liệu pháp tâm lý
 Nội dung: giáo dục sức khỏe
 Cách thức: liệu pháp tâm lý
 Giải quyết:
◦Kiến thức về bệnh
◦Thay đổi suy nghĩ
◦Giải quyết cảm xúc của bệnh nhân



Hỏi quan điểm của bệnh nhân về một chủ đề.
 Phản hồi: phản hồi nội dung và phản hồi cảm
xúc.

 Nếu có các suy nghĩ khơng phù hợp, nhà trị
liệu sẽ tìm cách điều chỉnh suy nghĩ đó (chú ý
khơng tranh cãi, khơng chỉ trích các suy nghĩ
khơng phù hợp của bệnh nhân và tôn trọng
suy nghĩ của bệnh nhân mặc dù các suy nghĩ
đó khơng thực tế…).
 Cung cấp thơng tin về chủ đề đó.
 Đánh giá suy nghĩ của bệnh nhân về chủ đề đó
sau khi giáo dục tâm lý




Bình thản

Tinh thần

Chậm đều

Mạch

Chậm đều

Nhịp thở

Giãn cơ



Lo lắng

Nhanh, hồi hộp
Nhanh, nơng
Căng cơ

TẠO MỘT PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN




Mơi trường:
◦ n lặng
◦ Khơng bị chi phối
◦ Thống mát



Tư thế thư giãn:
◦ Tạo cảm giác thoải mái.
◦ Có thể làm giãn các cơ
◦ Thuận lợi cho việc thở  



Thời gian:
◦ Giờ cố định trong ngày
◦ Tăng dần thời gian tập
◦ Sáng sớm- nghỉ trưa- tối trước khi đi ngủ




A

A

A


B: hành
vi

A: Sự kiện khởi
đầu

A

A

c: hậu
quả

A

MUỐN THAY ĐỔI HÀNH VI, CHÚNG TA SẼ LÀM GÌ?


 Xác

định hành vi:
◦Hành vi cụ thể
◦Thay đổi như thế nào

 Xác định yếu tố khởi đầu:
 Xác định hậu quả:


 Trả

lời các câu hỏi:

Cái gì (what)

Khi nào (when)
Ở đâu (where)
Như thế nào (how)
Thường xuyên như thế nào
(how often)




Giảm hành vi



Tăng hành vi:



Tạo ra hành vi mới:





Phương pháp:
◦Phỏng vấn
◦Bảng đánh giá
◦Quan sát:
◦Đóng vai:


 Yếu

tố tiên quyết:
 Kiểm sốt các kích thích:
◦Nhắc nhở:
◦Tình huống:


 Cầm

tay chỉ việc:

 Mơ

hình:

 Lời

nói:

 Bảng


hướng dẫn:




Thân thiện:



Yên tỉnh:




Vật củng cố


×