Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bài giảng rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất gây ảo giác môn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.64 KB, 12 trang )

RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY
ẢO GIÁC AMPHETAMINE (F16.5)
I. ĐỊNH NGHĨA
Các chất dạng ATS (Amphetamine type stimulants)
+ Amphetamine là chất bán tổng hợp, được coi là chất giống giao
cảm, gây kích thích, gây hưng thần, có thể dung để chữa bệnh… Các
chế phẩm của Amphetamine chính hiện có phổ biến là:
DextroamphetaminE,Methamphetamine,
Methylphenidate(Ritalin)
+ Chất dạng amphetamine là những chất tổng hợp có cấu trúc hóa
học gần giống với amphetamine.
- MDMA (“ecstasy”, “adam”) là chất dạng ATS gấy cảm giác say đắm.
 - N- ethyl 3,4 methylen dioxy amamphetamin (NDEA, “Eva”), 
- 5- Methoxy  3,4 methylen dioxy amphetamin (MMDA), 
- 5- Dimethoxy 4 methyl amphetamine (DOM).


* Concerta 18mg- 27mg
II. NGUYÊN NHÂN
+ Cơ địa nhạy cảm với ATS.
+ Sử dụng liều cao.
+ Dùng thường xuyên và kéo dài.


















III. CHẨN ĐỐN
3.1. Chẩn đốn xác định
3.1.1.Lâm sàng
a) Triệu chứng tâm thần:
- Các triệu chứng thường gặp nhất là bệnh nhân có khối cảm và cảm giác
nhiều năng lượng, hưng phấn quá mức.
- Các triệu chứng khác thường gặp là lo âu, bồn chồn, ảo giác (ảo thị, ảo
thanh...) kèm theo bệnh nhân có hành vi cơng kích, gây hấn, tấn cơng người
khác, hành vi có tính định hình.
- Bệnh nhân có thể có biểu hiện ý tưởng bị theo dõi, bị truy hại
b) Biểu hiện cơ thể
- Biểu hiện cường giao cảm:
+ Tăng nhịp tim
+ Tăng huyết áp, đau ngực
+ Tăng thân nhiệt, vã mồ hôi, ớn lạnh
+ Giãn đồng tử











- Hội chứng serotonin:
+ Buồn nôn
+ Tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương
+ Giật cơ, co giật
+ Ảo giác
+ Rối loạn ý thức: sảng, hôn mê…
c) Các triệu chứng trên xuất hiện cấp diễn, có liên quan trực
tiếp hoặc rất nhanh sau khi sử dụng ATS (vài phút đến 3 giờ).
Do các triệu chứng tâm thần, bệnh nhân thường gây rối nơi
công cộng, ở các câu lạc bộ hoặc trong gia đình. Đây chính là
lý do quan trọng để bệnh nhân sử dụng, nghiện ATS được đưa
đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị.


• 3.1.2. Cận lâm sàng
• - Xét nghiệm đặc hiệu: amphetamin và các dẫn chất được
phát hiện trong nước tiểu, giúp chẩn đốn xác định (Test
nhiều loại ma túy).
• - Xét nghiệm khác: CTM 18 thông số, đường máu, ure,
creatinin, tổng phân tích nước tiểu. Test nhanh HIV, Điện tim
12 chuyển đạo và mắc monitor theo dõi điện tim, CT sọ não
(nếu nghi ngờ xuất huyết não).





Tiêu chuẩn chẩn đốn
A- Có sử dụng ATS.
B- Có các thay đổi về tâm lý và hành vi khơng thích hợp
rõ rệt trên lâm sàng:
Khoái cảm, hưng phấn quá mức và cảm giác nhiều năng
lượng
Mất ngủ, lo âu, bồn chồn, căng thẳng, giận dữ
Ảo giác (ảo thị, ảo thanh,…)
Ý tưởng, hoang tưởng bị theo dõi, bị truy hại
Hành vi công kích, gây hấn, tấn cơng người khác, hành
vi có tính định hình,
Giảm khả năng xét đốn, khả năng lao động, xã hội.


Có 2 hoặc nhiều hơn các triệu chứng sau:
Các triệu
chứng khác

Cường giao cảm

Hội chứng serotonin

Tăng nhịp tim

Buồn nôn, nôn.               Sút cân.

Tăng huyết áp, đau ngực

Giật cơ, co giật


Kích động,

Tăng thân nhiệt,
 

Tăng trương lực cơ,
Tăng PX gân xương

Ức chế tâm
thần vận động

Giãn đồng tử

Ảo giác

 

Vã mồ hôi, ớn lạnh

Rối loạn ý thức:
sảng, lú lẫn, hôn mê

 


D- Các triệu chứng này xuất hiện cấp diễn,
có liên quan trực tiếp hoặc rất nhanh sau khi
sử dụng ATS (vài phút đến 03 giờ).
E- Các triệu chứng này không do một bệnh
cơ thể nào khác gây ra và không ghép được

vào một RL tâm thần nào khác.


IV. ĐIỀU TRỊ - CHĂM SÓC
.1. Nguyên tắc điều trị: Việc điều trị trạng thái
nhiễm độc cấp do ATS chưa có điều trị đặc hiệu
nhưng cần tuân thủ nguyên tắc:
- Đảm bảo hơ hấp, tuần hồn.
- Tăng thải trừ bằng truyền các dung dịch glucose,
bù nước điện giải, cân bằng kiềm toan, bù vitamin
- Điều trị triệu chứng
- Trường hợp nặng cần chuyển đến chuyên khoa
chống độc, điều trị tích cực, cấp cứu…


2.Điều trị cụ thể:
- Kiểm soát thân nhiệt: hạ nhiệt bằng các biện pháp
vật lý như chườm mát không nên sử dụng các
thuốc hạ sốt trong trường hợp tăng thân nhiệt do
ATS).
- Truyền Ringer lactat để tăng đào thải.
- Nếu bệnh nhân có biểu hiện lo âu: diazepam 510mg/lần, uống hoặc tiêm bắp, có thể sử dụng 2
lần/ ngày.
- Bệnh nhân kích động, có hoang tưởng, ảo giác
cấp diễn: tiêm bắp haloperidol 5- 10mg/lần, có thể
sử dụng 2 lần/ ngày.


V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG


Tiên lượng gần: Tốt khi bệnh nhân đáp ứng tốt nhịp
tim, huyết áp, thân nhiệt, các trạng thái tâm thần và
hành vi trở lại bình thường.
Tiên lượng xa: xấu khi bệnh nhân có các triệu
chứng cơ thể không thuyên giảm, đặc biệt các rối
loạn về tim mạch, biểu hiện nhiễm độc nặng thì cần
chuyển đên khoa chống độc, hồi sức tích cực.


6. PHỊNG BỆNH
+ Truyền thơng liên tục và đều khắp tác hại của ma túy nói
chung, các chất dạng Amphetamine nói riêng đến con người, gia
đình và cộng đồng.
+ Truyền thông các quy chế pháp luật nhằm trấn áp việc buôn
bán chất ma túy trái phép, thực thi pháp luật, giám sát chặt chẽ
vùng biên giới.
+ Phát hiện, hổ trợ cho các em ở lứa tuổi thanh thiếu niên khi
gặp phải khó khăn trong gia đình và xã hội.
+ Phát hiện sớm các trường hợp mới nghiện (thay đổi tính tình,
sa sút học tập…) cai nghiện kịp thời tại cộng đồng.
+ Điều trị phòng ngừa tái nghiện tại các cơ sở tập trung hoặc các
trung tâm cai nghiện tự nguyện.



×