Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Bài giảng tự kỷ và liểu pháp hành vi môn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 66 trang )

CHUYÊN ĐỀ

TỰ KỶ VÀ LIỆU
PHÁP HÀNH VI


ĐẠI CƯƠNG


Ngày nay, hiện tượng tự kỷ cũng đang là một vấn
đề nóng bỏng trong xã hội và cũng được xem là
một trong các dạng rối loạn tâm thần ở trẻ em.
Nhiều bậc phụ huynh rất lo lắng vì con mình có
những hành vi kỳ lạ mà họ khơng thể hiểu được.






Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát
triển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự
phát triển của trẻ nhưng nhiều nhất là về kỹ năng
giao tiếp và quan hệ xã hội.
Đây là một tình trạng khiếm khuyết phức tạp về
khả năng phát triển của não bộ tiến triển trong ba
năm đầu của trẻ, có thể xảy ra cho bất kỳ một đứa
trẻ nào mà không phụ thuộc vào dân tộc, xã hội
hay trình độ của cha mẹ và tự kỷ cũng đươc xếp
vào nhóm các loại tàn tật của trẻ em (Theo tuyên
ngôn trong hội nghị về sức khoẻ tại Alma Ata


1978).






Tự kỷ có thể làm cho đứa trẻ mất khả năng giao tiếp,
nhất là phương diện ngơn ngữ và có thể gây tổn
thương cho chính đứa trẻ vì các hành vi tự gây hại và
quấy phá của trẻ.
Phát hiện sớm, đánh giá đúng và can thiệp sớm tàn tật
ở trẻ em ngày nay đang là mục tiêu chung của nhiều
quốc gia trên thế giới nhằm giảm thiểu sự tác động
của khiếm khuyết, tăng cường khả năng của trẻ tàn tật
hội nhập xã hội và khắc phục hậu quả của tàn tật ảnh
hưởng sâu sắc đến chất lượng dân số và sự phát triển
chung của xã hội


Giới tính:
Nam gặp nhiều hơn nữ, với tỷ lệ nam/nữ =
4/1
Tỷ lệ mắc bệnh: 0,2-0,5 %


Nguyên nhân


Hiên tại trên thế giới người ta vẫn đang nghiên cứu về

các nguyên nhân của trẻ tự kỷ. Nhưng có thể nói đến ba
ngun nhân chính sau:
-Tổn thương não thực thể: Có thể xảy ra trước khi
sinh, do bà mẹ bị nhiễm siêu vi trùng trong ba tháng
đầu khi mang thai. Hoặc xảy ra trong khi sinh như: trẻ
sơ sinh đẻ non, bị ngạt hoăc vàng da nhăn. Hoặc xảy ra
sau khi sinh như: Trẻ suy hô hấp phải thở máy, thở
ôxy…Nguyên nhân này chiếm tỉ lệ khá lớn.




-Yếu tố di truyền: Nghiên cứu qua các trường hợp bênh
nhân thì thấy có những gia đình có nhiều người cùng mắc
bệnh tự kỷ hoặc có những yếu tố tự kỷ.
- Mơi trường: Có thể do ơ nhiễm mơi trường: hóa chất, bụi
khói…
- Lối sống gia đình: thiếu sự quan tâm của bố mẹ, người
thân, trẻ phải ở với người giúp việc trong hầu hết cả thời gian,
trẻ không được giao tiêp với bên ngoài mà chỉ ở nhà xem ti vi
hoặc chơi một mình….


Trẻ tự kỷ thường có những
biểu hiện sau:


Mất hoặc chậm phát triển ngôn ngữ, hoặc phát
triển ngôn ngữ bất thường: giọng nói đều đều,
khơng biểu cảm. Hay lặp đi lặp lai một từ hay một

cụm từ…một cách vô thức.




Khơng hoặc rất ít phản ứng với âm thanh,
những cử chỉ bình thường. Trẻ hành động
như thể bị điếc mặc dù trẻ vẫn nghe được
bình thường.




Khó khăn trong việc thể hiện nhu cầu,
thường sử dụng những biểu hiện và cử chỉ
thay vì lời nói.




Thích duy trì tình trạng khơng thay đổi, khơng
muốn hoăc chống cự khi thay đổi tình trạng
cũ.









Thích được chơi một mình, có cách xử sự
tách biệt, kỳ lạ. Có thể bị cuốn hút đặc biệt
với một số đồ vật hoặc hiện tượng nhất định
nào đó.
Khó khăn trong việc hịa đồng với những đứa
trẻ khác.
Cách chơi khơng bình thường.








Có những hành vi định hình, lặp đi lặp lại một
số động tác kỳ dị, thích xoay trịn cơ thể hoặc
các vật dụng trên tay…
Cười hoặc khóc mà khơng có một lý do cụ thể,
phù hợp.
Dễ cáu giận.









Khơng muốn ơm ấp hay được cưng chiều.
Có rất ít hoăc hầu như khơng có tiếp xúc mắt.
Khơng có cảm giác sợ hãi trước sự nguy hiểm,
sự đe dọa…
Khơng có các kỹ năng vận động đồng đều,
chính xác.








Khơng đáp ứng với phương pháp giảng dạy
thơng thường. Có thể có khả năng cao về
khơng gian, có trí nhớ vẹt trong khi lại rất
khó khăn trong học tập các lĩnh vực khác
Bề ngồi có vẻ nhanh nhẹn, thơng minh, dễ
thương.
Những biểu hiện như trên có thể nhận biết
từ khi trẻ 12 - 30 tháng tuổi.


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TỰ
KỶ:
Theo DSM. IV ( Hội Tâm thần học Mỹ )

A.Có ít nhất 6 tiêu chuẩn từ (1) (2) (3) .Trong đó, có ít nhất 2
tiêu chuẩn từ (1) và 1 tiêu chuẩn từ (2) và (3):

Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội, biểu hiện ít nhất
bằng 2 trong số biểu hiện sau:
a. Khiếm khuyết rõ rệt về sử dụng các hành vi khơng lời như mắt
nhìn mắt, thể hiện bằng nét mặt, tư thế cơ thể và các cử chỉ
nhằm điều hành quan hệ xã hội.
b. Kém phát triển mối quan hệ bạn bè tương ứng với mức phát
triển
c. Thiếu tìm kiếm sự chia sẻ niềm vui, các mối quan tâm, các
thành tích với những người khác (khơng biết khoe, mang cho
người khác xem những thứ mình thích)
d. Thiếu sự quan hệ xã hội hoặc tình cảm




Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp và có ít nhất 1
trong các biểu hiện sau:
a. Chậm hoặc hoàn toàn khơng phát triển kỹ năng nói
(khơng cố gắng thay thế bằng các kiểu giao tiếp
khác như điệu bộ, nét mặt)
b. Những trẻ có thể nói được thì có khiếm khuyết rõ rệt
về khả năng khởi xướng và duy trì hội thoại với
người khác
c. Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp và rập khuôn hoặc sử
dụng ngôn ngữ lập dị
d. Thiếu các trò chơi đa dạng hoặc giả vờ hoặc chơi bắt
chước mang tính xã hội phù hợp với mức phát triển


Những mẫu hành vi, mối quan tâm, hoạt động gị

bó trùng lặp, định hình và có ít nhất 1 trong các
biểu hiện sau:
a. Bận tâm bao trùm với 1 hoặc nhiều kiểu thích thú
mang tính định hình bất thường cả về cường độ và
độ tập trung
b. Bị cuốn hút mãnh liệt, không khoan nhượng với
những hoạt động hoặc nghi thức đặc biệt
c. Có những cử chỉ, cử động mang tính lặp đi lặp lại
hoặc rập khuôn như vân vê hoặc xoắn vặn tay hoặc
những cử động phức tạp của cơ thể
d. Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật






B. Chậm phát triển hoặc tăng hoạt động
chức năng bất thường ở ít nhất một trong
các lĩnh vực sau (trước 3 tuổi):
Quan hệ xã hội
Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
Chơi tượng trưng hoặc tưởng tượng


NHỮNG DẤU HIỆU
GIÚP PHÁT HIỆN BỆNH SỚM
Nếu như cha mẹ chú ý sẽ phát hiện được
bệnh khi trẻ mới ở tháng đầu tiên sau khi sinh.
Đối với những đứa trẻ bình thường, chúng có

thể nghe tiếng và ngửi được mùi của mẹ, khi
được mẹ ơm vào lịng trẻ sẽ có biểu hiện khoan
khối dễ chịu nhưng trẻ tự kỷ thì khơng hoặc ít
có cảm nhận bằng các giác quan.


Dấu hiệu nhận biết sớm trẻ tự kỷ:
- Các triệu chứng không đặc hiệu (trước 12 tháng
tuổi)
+ Tăng động: trẻ kích động khó ngủ, khóc nhiều,
khó dỗ dành, hay bị “cơn đau quặn” bụng do đầy hơi?
Khó chịu khơng lý do.
+ Hoặc trẻ thờ ơ, yên lặng, dường như thích ở
một mình, ít địi hỏi cha mẹ chăm sóc
+ Khả năng tập trung kém: không chú ý hoặc tập
trung như các trẻ cùng tuổi khác


Các triệu chứng đặc hiệu hơn (sau 12 tháng tuổi) có liên
quan đến kỹ năng giao tiếp và xã hội. Mất đáp ứng với âm
thanh (có thể giả điếc hoặc bị khiếm thính)






Ít hoặc khơng cười trong giao tiếp
Khơng có hoặc giảm kỹ năng giao tiếp khơng
lời (khơng hoặc ít nói bập bẹ)

Khó tham gia vào các trị chơi
Giảm các tác động qua lại bằng phát âm, hoạt
động









Hành vi quan sát bằng mắt đặc biệt (có thể quay đi,
tránh khơng nhìn mắt, ánh mắt đờ đẫn trống vắng
hoặc chán khơng nhìn…)
Giọng nói với âm thanh lặp đi lặp lại nhiều lần, đơn
điệu
Bị cuốn hút mạnh mẽ với một vật nhất định
Tham gia kém vào những hoạt động thơng thường
mang tính xã hội


Các dấu hiệu cờ đỏ:











Theo viện “Quốc gia về sức khoẻ trẻ em và phát triển
con người” của Mỹ có 5 dấu hiệu cờ đỏ của tự kỷ như
sau:
Không bập bẹ khi 12 tháng tuổi
Không biết ra hiệu (chỉ tay, vẫy tay, bắt tay…) khi 12
tháng tuổi
Khơng nói từ đơn khi 16 tháng tuổi
Khơng tự nói câu hai từ khi 24 tháng tuổi (khơng tính
việc trẻ lặp lại lời nói)
Mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc kỹ năng giao tiếp ở bất
kỳ lứa tuổi nào.


Phân loại tự kỷ
Theo thời điểm mắc bệnh tự kỷ:
* Tự kỷ điển hình: Đây là những trường hợp tự kỷ
bẩm sinh, triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần
trong ba năm đầu.
* Tự kỷ khơng điển hình: Hay cịn gọi tự kỷ mắc
phải, trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình
thường trong ba năm đầu, sau đó tự kỷ xuất hiện
dần dần và có sự thối triển về ngôn ngữ giao tiếp
và quan hệ xã hội.




×