Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bài giảng thuốc chống trầm cảm môn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.36 KB, 14 trang )

THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM


Lịch sử




Đầu những năm 1950:
IPRONIAZID (MAOI): điều trị lao nhưng có tác dụng cải thiện khí sắc ở bệnh nhân.
Sau đó GS. Kuhn (Thụy Sĩ):

IMIPRAMINE dùng điều trị TTPL nhưng lại có tác dụng cải thiện khí sắc ở bệnh
nhân (CTC ba vịng).




Sau đó các thuốc CTC 4 vịng như MAPROTILINE và AMOXAPINE ra đời.
Từ những năm 1970: FLUOXETINE, BUPROPION,…


Phân loại thuốc CTC

1. Ức chế tái hấp thu serotonin (SSRIs)
-. Citalopram
-. Escitalopram
-. Fluvoxamine (Luvox)
-. Paroxetine (Paxil)
-. Fluoxetine (Prozac)
-. Sertraline (Zoloft)




Chỉ định:

-

Trầm cảm
Rối loạn ám ảnh cưỡng bức
Rối loạn lo âu lan tỏa
Các rối loạn ăn uống
TC sau đột quỵ não

Các tác dụng phụ: buồn nôn, mất ngủ, bần thần, run và giảm nhu cầu tình dục.


2. Ức chế tái hấp thu Serotonin và Norepinephrine (SNRIs)

-

Venlafaxine (Effexor)
Duloxetine (Cymbalta)
Levomilnacipral (Fetzima)


Chỉ định:

-

Trầm cảm
Chứng đau mạn tính

Rối loạn lo âu lan tỏa
Rối loạn stress sau sang chấn
Rối loạn hoảng sợ

Tác dụng phụ: Buồn nơn, chóng mặt, mệt mỏi, đánh trống ngực, khô miệng.


3. Chống trầm cảm ba vòng (TCAs): ngăn chặn tái hấp thu của serotinine,
norepinephrine và acetycholine vào trong các tế bào TK.

-

Amitriptiline (Elavyl)
Imipramine (Tofranyl)
Clomipramine (Anafranyl)
Desipramine (Norpramine)


Chỉ định:

-

Trầm cảm
Chứng đau mạn tính
Chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ em

Tác dụng phụ: táo bón, khơ miệng, nhìn mờ, chóng mặt, buồn nơn, tăng cân, hạ HA,
rối loạn dẫn truyền trong tim, cơn co giật,…



4. Thuốc ức chế men MAO (MAOIs)

-

Selegiline (Ensam)
Isocarboxazide (Marplan)
Phenelzine (Nardil)
Lưu ý khi sử dụng: Tránh dùng chung với các thực phẩm có hàm lượng tyramine

cao.


Chỉ định:

-

Trầm cảm
Ám ảnh sợ khoảng trống
Ám ảnh sợ xã hội
RL stress sau sang chấn
Chứng háu ăn

Tác dụng phụ: buồn nơn, chóng mặt, bồn chồn, mất ngủ,…


5. Các thuốc CTC khơng điển hình: Các thuốc này tác dụng trên các thụ thể
serotonin, norepinephrine, và dopamine

-


Trazodone (Oleptro)
Mirtazapine (Remeron)
Bupropion (Wellbutrin)


Chỉ định:

-

Trầm cảm
Rối loạn lo âu
Rối loạn giấc ngủ

Tác dụng phụ: chóng mặt, khơ miệng, mất ngủ, buồn nơn, nơn mửa, táo bón, tăng
cân, rối loạn chức năng tình dục,…


Một số lưu ý khi dùng thuốc CTC







Chọn thuốc: thể TC, giới tính, khả năng dung nạp,…
Phối hợp thuốc, thực phẩm: hội chứng serotonin, cơn tăng HA kịch phát.
Thời gian tác dụng trên cảm xúc
Thận trọng đối với trẻ em và người < 24 tuổi
Phụ nữ có thai và cho con bú





Hội chứng ngừng thuốc CTC:
- Lo âu
- Buồn
- Bồn chồn
- Mệt mỏi
- Đau đầu
- Buồn nơn
- Chóng mặt



×