Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.85 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
.......................

BẠCH THỊ THÙY NHUNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP


Thừa Thiên Huế, 2021



ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
.......................

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

CHUYÊN NGÀNH
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP


Giảng viên hướng dẫn:
TS. Phạm Xuân Hùng

Sinh viên thực hiện:
Bạch Thị Thùy Nhung
Mã sinh viên: 17K4121009
Lớp: K51- KDNN
Niên khóa: 2017-2021


Thừa Thiên Huế, 01/2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”
là kết quả nghiên cứu do chính tơi thực hiện, thơng qua sự hướng dẫn khoa học của TS.
Phạm Xuân Hùng. Các thông tin và số liệu sử dụng trong đề tài đảm bảo tính trung thực
và chính xác, cũng như tn thủ các quy định về trích dẫn thơng tin và tài liệu tham
khảo.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Tác giả

Bạch Thị Thùy Nhung

Lời Cảm Ơn
Đối với mỗi sinh viên việc làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng
bởi vì đây là cơ hội giúp cho bản thân sinh viên gắn lí luận vào thực tiễn để từ đó đưa
ra cái nhìn tồn diện, sâu sắc về chun ngành mình học. Đây cũng được coi là bước đi
đầu tiên, trang bị kiến thức cho những bước đi sau này.




Đề tài này là kết quả của thời gian thực tập và bốn năm học tập tại trường Đại học Kinh
Tế, Đại học Huế. Quá trình nghiên cứu học tập và viết khóa luận tốt nghiệp, tơi đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân, các thầy cơ giáo trong và
ngồi trường Kinh Tế.
Trước hết tôi xinh trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo đã dạy tôi trong những
năm Đại Học. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phạm Xuân
Hùng đã tận tình truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hồn thành khóa
luận này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các cô chú HTX An Nong II và bà con nông dân xã
Lộc Bổn đã cung cấp số liệu, thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu và viết
khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn tồn thể bạn bè và gia đình đã ln động viên, khích lệ và đóng góp
những ý kiến quý báu trong quá trình hồn thành khóa luận này.
Do thời gian thực tập có hạn, lần đầu tiếp xúc với thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ, trình
độ bản thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài này khơng tránh khỏi những sai sót nhất định.
Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 18 tháng 1 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Bạch Thị Thùy Nhung

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Họ và tên: BẠCH THỊ THÙY NHUNG
Chuyên ngành: KINH DOANH NÔNG NGHIỆP


Niên khóa: 2017- 2021

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM XUÂN HÙNG
Tên đề tài “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ ”
1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn trong thời gian sắp tới.
1.2. Mục tiêu cụ thể

• Hệ thống hố những vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế.
• Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương giai đoạn
2017- 2019.
• Nhận thức được khó khăn, hạn chế đối với sản xuất lúa.
• Khẳng định vai trị của cây lúa trong kinh tế hộ nơng dân.
• Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ
nông dân trên địa bàn xã.
2. Thông tin, dữ liệu phục vụ nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển hình của
xã là Hịa Mỹ và Thuận Hóa.


Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các hộ ở cả

hai vụ Đông Xuân và Hè Thu giai đoạn 2017- 2019. Số liệu sơ cấp sẽ được khảo sát
năm 2020.
3. Các phương pháp sử dụng trong phân tích/nghiên cứu


Phương pháp thu tập thơng tin, số liệu



Phương pháp xử lý, phân tích số liệu



Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế

4. Kết quả nghiên cứu đạt được
Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả kinh tế
của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn. Đồng thời nghiên cứu phân tích các nhân
tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra
những đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả từ việc sản xuất.
Bằng số liệu thu thập được từ quá trình điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp thu thập
được từ UBND xã Lộc Bổn và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng các biện
pháp xử lí và phân tích số liệu em nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất lúa tại địa phương
mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời
sống người dân, đồng thời góp phần tận dụng lao động nơng nghiệp ở địa phương.
Tuy nhiên trong q trình sản xuất các hộ cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là về sâu
bệnh, thiên tai,..Vì vậy, vấn đề này cần sớm được giải quyết để hoạt động sản xuất lúa
mang lại hiệu quả cao cho người nông dân.



MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... v
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ......................................................................................................vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu .....................................................................3
3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .......................................................................3
3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật ................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................4
4.1.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................4
4.2.Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................4
5. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN
XUẤT LÚA ................................................................................................................... 6
1.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế ................................................................................6
1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .................................................................7
1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa .........................................................................................9
1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa ..............................................................................................9
1.1.3.2. Đặc điểm sinh học ..............................................................................................9
1.1.3.3.Đặc điểm sinh thái .............................................................................................12



1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ..............................................................14
1.1.4.1. Nhân tố thuộc về tự nhiên.................................................................................14
1.1.4.2. Yếu tố sinh học .................................................................................................15
1.1.4.3. Yếu tố con người ..............................................................................................17
1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .........................................................................17
1.1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất .......................................17
1.1.5.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá kết quả..................................................................17
1.1.5.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ...................................................18
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................19
1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới..............................................................19
1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam.......................................................................21
1.2.3 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................22
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ................................................................................................................ 24
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...........................................................................24
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................24
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................24
2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng........................................................................................24
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu...............................................................................................25
2.1.1.4.Sơng ngịi ...........................................................................................................25
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................25
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................25
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................28
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ....................................................................................29
2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên địa bàn xã Lộc Bổn ..............................................30
2.3. Tình hình sản xuất lúa của các hộ nơng dân điều tra .............................................31
2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra....................................................................31
2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ ...................................................31
2.3.1.2. Tình hình về trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra ...................................32



2.3.2 Chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ điều tra ........................33
2.3.2.1.Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra ............................................................33
2.3.2.2. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra ..........................................................36
2.3.2.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra ............................................37
2.4. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của các hộ điều
tra ...................................................................................................................................39
2.4.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất lúa
.......................................................................................................................................39
2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ
điều tra ...........................................................................................................................42
2.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa.... 45
2.5.1. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào .............................................45
2.5.2. Mơ hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xn............47
2.5.3. Mơ hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Hè Thu ..................49
2.6. Những thuận lợi và khó khăn của các hộ trong sản xuất lúa..................................52
CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ........................................................................................ 54
3.1. Định hướng và mục tiêu .........................................................................................54
3.1.1 Định hướng ...........................................................................................................54
3.1.2 Mục tiêu ................................................................................................................54
3.2. Giải pháp.................................................................................................................55
3.2.1 Giải pháp về đất đai ..............................................................................................55
3.2.2 Giải pháp kỹ thuật.................................................................................................55
3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ ............................................................................58
3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông .....................................................................58
3.2.5 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng ........................................................................58
3.2.6 Giải pháp về thị trường.........................................................................................58

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 60
1.Kết luận.......................................................................................................................60


2. Kiến nghị ...................................................................................................................61
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................61
2.2. Đối với chính quyền địa phương ............................................................................61
2.3. Đối với hộ nơng dân ...............................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 62
PHỤ LỤC

...............................................................................................................63

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU

DIỄN GIẢI

HTX

Hợp tác xã

UBND

Uỷ ban nhân dân

HND

Hộ nơng dân


ĐX

Đơng Xn

HT

Hè Thu

ĐVT

Đơn vị tính

NN

Nơng nghiệp

CP

Chí Phí



Lao động

LĐNN

Lao động nơng nghiệp

BQ


Bình quân

GO

Tổng giá trị sản xuất

IC

Chi phí trung gian

VA

Giá trị gia tăng

NS

Năng xuất

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2017- 2019 ............21
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 – 2019

23
Bảng 2.1 Tình hình nhân khẩu, lao động tại xã Lộc Bổn giai đoạn 2017 -2019.........27
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Lộc Bổn năm 2019..................................28
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa xã Lộc Bổn giai đoạn 2017 -2019........................... 30
Bảng 2.4 : Đặc điểm chung của các hộ điều tra .......................................................... 31
Bảng 2.5: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/hộ)..................33
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất bình quân/sào của các hộ điều tra (BQ/sào) ..................... 34
Bảng 2.7: Diện tích, năng suất và sản lượng của các hộ điều tra năm 2020 (BQ/hộ)...37
Bảng 2.8 : Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào)....................... 38
Bảng 2.9: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản
xuất lúa ......................................................................................................................... 41
Bảng 2.10: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của
các hộ điều tra ..............................................................................................................44


Bảng 2.11: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản
xuất lúa ......................................................................................................................... 46
Bảng 2.12: Kết quả ước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra................................ 47
Bảng 2.13: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra ...........49
Bảng 2.14: Kết quả ước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra................................ 50
Bảng 2.15: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra ...........50

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m2
1 ha = 10.000 m2 = 20 sào

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta. Trồng lúa là một nghề truyền
thống của nhân dân Việt Nam từ rất xa xưa. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành và



phát triển của dân tộc ta. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nước và trên thế giới
trên lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất lúa đã thúc đẩy mạnh mẽ nghề trồng lúa nước ta
vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới.
Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại lương thực quý mà còn
là một biểu tượng trong văn chương ẩn dưới “bát cơm”, “hạt gạo”. Việt Nam một nước
có nền nông nghiệp từ ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong
những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản
xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu
sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành nơng nghiệp lúa nước ở nước ta
là một trong những ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những
thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới.
Lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Cây lúa
không chỉ mang lại sự no đủ mà trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh
thần.
Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại sự no đủ cho con người, thì ngày nay nó cịn
có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành
thứ hàng hóa có giá trị. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền
với sự phát triển của dân tộc...cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả nước.
Cây lúa có đặc tính sinh trưởng và thích ứng tốt trên các điều kiện khí hậu khác
nhau nên cây lúa được trồng phổ biến ở nhiều nơi. Xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh
Thừa Thiên Huế cũng là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho sự phát triển
của cây lúa, cho nên lúa là cây nơng nghiệp chính ở đây. Việc sản xuất lúa ở xã Lộc
Bổn được xem như một nghề truyền thống, là cây chủ đạo đã có từ bao đời nay, người
dân ở đây sống chủ yếu vào nông nghiệp. Trồng lúa khơng những đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong gia đình mà còn cung cấp cho thị trường một lượng lớn lúa hàng hóa, là một
trong những chìa khóa phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Góp phần tạo cơng ăn



việc làm cho người dân, tăng hiệu quả sử dụng đất, đem lại thu nhập và tạo điều kiện
phát triển kinh tế của xã.
Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất
lúa nói riêng vẫn cịn gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định bởi trong khi giá vật tư
biến động, chi phí dành cho các dịch vụ th ngồi tăng cao thì giá lúa lại khơng ổn định
và có xu hướng giảm, đồng thời vốn sản xuất cịn thiếu, trình độ lao động nơng nghiệp
vẫn cịn hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp đang giảm dần do chuyển sang các
ngành nghề, lĩnh vực khác, bên cạnh đó, đất sản xuất nông nghiệp đang bị nhà nước thu
hồi nhằm xây dựng nhà ở, các khu quy hoạch và các công trình khác và một số khó khăn
khác như sức khỏe, tuổi tác…của lao động nơng nghiệp.
Chính vì lẽ đó, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa của các hộ nông dân tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc
Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn trong thời gian sắp tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể


Hệ thống hố những vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa.



Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2019.




Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa.



Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông
dân trên địa bàn xã Lộc Bổn trong thời gian tới.




3.Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu


Số liệu thứ cấp:
Được thu thập, tổng hợp từ báo cáo tài chính qua 3 năm 2017-2019 của hợp tác xã

nông nghiệp An Nong II, UBND xã Lộc Bổn, các báo cáo chuyên đề, bài báo liên quan
đến nội dung nghiên cứu được thu thập trên các tạp chí, sách, tài liệu, internet...


Số liệu sơ cấp:
Thơng tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 40 hộ sản xuất lúa

trên địa bàn xã thông qua bảng hỏi đã chuẩn bị sẳn. Các thông tin sẽ được thu thập qua
phỏng vấn hộ bao gồm: Tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, địa chỉ, nghề nghiệp chính,
kinh nghiệm sản xuất, số lao động, số thửa ruộng, diện tích canh tác, diện tích gieo
trồng, năng suất sản lượng đầu ra, chi phí sản xuất, có tham gia các buổi tập huấn, khó
khăn gặp phải trong q trình sản xuất, nhu cầu về tín dụng,..

3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu


Phương pháp xử lí số liệu: các số liệu thu thập được tổng hợp và xử lí qua phần
mềm stata.



Phương pháp thống kê mơ tả: là các phương pháp liên quan đến việc thu thập số
liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh
một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.



Phương pháp hạch tốn: được dùng để tính tốn hiệu quả đầu tư sản xuất lúa
thơng qua sự thu thập số liệu và tính tốn xác chỉ số doanh thu và chi phí đã được
sử dụng để sản xuất Lúa.



Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: tham khảo ý kiến của các chuyên gia,
người am hiểu về lĩnh vực sản xuất lúa như các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ
khuyến nơng

3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật


- Hàm sản xuất Coub Doulas đã được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến năng suất đầu ra của từng hộ sản xuất. Mơ hình của hàm sản xuất được sử
dụng như sau:

ln = +ln + -

Trong đó:
Yi

= Năng suất đầu ra

Xji

= Lượng đầu vào j được sử dụng bởi nông dân i

X1

= Lượng giống (kg)

X2

= Lượng phân đạm(kg/sào)

X3

= Lượng phân NPK (kg/sào)

X4

= Lượng phân Kali (kg/sào)

X5

= Lượng thuốc BVTV ( 1000đ)


X6

= Công lao động ( công)

Vi

= biến ngẫu nhiên được phân phối độc lập và ngẫu nhiên

Ui

= khơng hiệu quả kỹ thuật

Trong đó, khơng hiệu quả sản xuất được xây dựng như sau:
Ui = z i δ + w i
Zi: bao gồm các biến có thể tác động đến hiệu quả của hộ thứ i, wi là dãy phân phối
tự không hiệu quả tự động của yếu tố ui
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thơn sản xuất lúa điển hình của
xã là Hịa Mỹ và Thuận Hóa.
Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các hộ ở cả
hai vụ Đông Xuân và Hè Thu giai đoạn 2017- 2019. Số liệu sơ cấp sẽ được khảo sát

năm 2020.

5. Cấu trúc luận văn
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.
Chương 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế
sản xuất lúa ở xã Lộc Bổn.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong
nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động
khác nhau. Nhưng có thể nói rằng, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Và để làm được điều đó thì
u cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hoạt động có hiệu quả kinh tế. Hiệu quả
kinh tế không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất, các doanh nghiệp mà cịn
là mối quan tâm hàng đầu của tồn xã hội.
Theo GS.TS Ngơ Đình Giao “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất cho mọi sự lựa
chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước”. Theo Mác, đó là việc “tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động
sống và lao động vật hóa giữa các ngành” và đó cũng là quy luật “tiết kiệm và tăng năng
suất lao động hay tăng hiệu quả”. Còn theo tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tiến “hiệu quả kinh tế



là một phạm trù hiệu quả khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt
được mục tiêu đã xác định”.
Từ những quan điểm trên ta có thể hiểu rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù
kinh tế quan trọng biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh
trình độ khai thác nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong q trình tái sản
xuất nhằm đạt những mục tiêu đã đề ra”.[1]
Khi đề cập đến hiệu quả, các tác giả như Farell (1957), Schultz (1964), Rizzo
(1979) và Ellis (1993) đều thống nhất cần phải phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu
quả: hiệu quả kỹ thuật (technical efficency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative
efficency) và hiệu quả kinh tế (economic effciency). [2]
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí
đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả này thường được phản ánh trong
mối quan hệ về các hãng sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất
của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm bao
nhiêu đơn vị sản phẩm.[2]
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào
được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về đầu
vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các
yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó cịn được gọi là hiệu quả giá
(price efficiency). Việc xác định hiệu quả này cũng giống như xác định các điều kiện về
lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận.[2]
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là hai yếu tố hiện thực và giá trị đều tính đến khi xét
việc sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt được một trong hai yếu
tố là hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới là điều kiện cần chứ chưa phải là điều



kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu
quả kỹ thuật và hiệu quả phân bố khi đó sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế.[2]
Như vậy, việc đưa ra khái niệm hiệu quả kinh tế thì có rất nhiều quan điểm khác
nhau nhưng đều thống nhất ở bản chất của nó. Người sản xuất muốn thu được kết quả
thì phải bỏ ra một khoản chi phí (nhân lực, vật lực, vốn…) nhất định nào đó. Tiêu chuẩn
của hiệu quả kinh tế là tối đa hóa đầu ra với một lượng đầu vào nhất định và tối thiểu
hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định.
1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động
kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng của
các hoạt động kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận.
Bản chất khái niệm hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm
lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn
liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động
và quy luật tiết kiệm thời gian. Hay nói cách khác bản chất của hoạt động kinh tế là giá
trị gia tăng. Trong đó, việc tiết kiệm chi phí là một trong những biện pháp để nâng cao
hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên tiết kiệm chi phí khơng có nghĩa là hạn chế chi tiêu mà là sử
dụng đồng tiền một cách có hiệu quả nhất.
- Thứ nhất: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi
phí bỏ ra. Cơng thức được xác định như sau:
H=Q/C
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế (lần)
Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng)
C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng)


Phương pháp này phản ánh rỏ nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét được một
đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả. Điều này giúp ta so sánh hiệu
quả ở các quy mô khác nhau.

- Thứ hai: Hiệu quả kinh tế được tính bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết quả
thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra. Công thức được xác định như sau:
H = ∆QC

Trong đó:

H: hiệu quả kinh tế.
∆Q: phần tăng thêm của kết quả thu được.
∆C: phần chi phí tăng thêm.

Phương pháp này dùng để nghiên cứu mức đầu tư trong thâm canh. Nó xác định kết
quả thu thêm trên một đơn vị tăng thêm của chi phí. Tuy nhiên, khi sử dụng hai phương
pháp trên đều không cho biết qui mô của hiệu quả kinh tế là bao nhiêu. Vì thế mà hiệu
quả kinh tế còn xác định bằng chênh lệch giữa kết quả thu được với phần chi phí bỏ ra.
Để biết được kết quả, với cách tính này cho ta biết được tổng thu nhập và tổng lợi nhuận
là bao nhiêu. Mặc dù vậy cách tính này khơng cho ta biết cái giá phải trả cho qui mô hiệu
quả kinh tế là bao nhiêu và không thể dùng để so sánh hiệu quả đạt được giữa các doanh
nghiệp, các đơn vị sản xuất khơng cùng quy mơ.
Qua trình bày ở trên ta thấy có nhiều cách để tính hiệu quả kinh tế, mỗi cách tính
đều phản ánh một khía cạnh khác nhau. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu tùy vào mục
đích khác nhau mà chúng ta lựa chọn cách tính sao cho phù hợp và con số cuối cùng phải
có ý nghĩa về mặt kinh tế.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thì hiệu quả là tiêu chí đánh giá q
trình sản xuất của một doanh nghiệp hay một hộ gia đình nào đó. Sản phẩm có chổ đứng
vững trên thị trường hay không điều này không chỉ thể hiện ở nội dung chất lượng sản
phẩm mà nó cịn thể hiện sản phẩm đang ở mức giá nào. Từ thực tế này mà khi đánh giá
hiệu quả kinh tế trong sản xuất ta phải dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại thời điểm người


bán quyết định bán. Tuy nhiên khi nghiên cứu động thái của hiệu quả cần phải sử dụng

giá cả cố định hoặc giá gốc để so sánh.
1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa
1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa
Đến nay, có nhiều giả thiết khác nhau về nguồn gốc của cây lúa trên trái đất,
nhưng hầu hết đều thừa nhận rằng các loài lúa hoang dại đã xuất hiện từ thời tiền sử của
trái đất ( thời Gondwana). Theo công bố của Chang và cs (1984), O.sativa xuất hiện đầu
tiên ở dãy Himalaya, Miến Điện, Lào, Việt Nam và Trung Quốc. Từ các trung tâm trên
lúa Indica phát tán đến lưu vực sơng Hồng Hà và sơng Dương Tử rồi sang Nhật Bản,
Triều Tiên và từ đó biến thành chủng Japonica. Lúa được hình thành ở Indonesia và là
sản phẩm của quá trình chọn lọc Ở Việt Nam, theo kết quả khảo sát nguồn gen cây lúa
những năm gần đây tìm thấy các loài lúa dại mọc nhiều ở vùng Tây Bắc Nam Trung Bộ
đồng bằng sông Cửu Long,Tây Nguyên là các lồi O.granulata, O.nivara, O.ridleyi,
O.rufipogin. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng có thể là cái nơi hình thành
cây lúa nước. Từ lâu, cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ yếu có ý nghĩa quan trọng
trong nền kinh tế và xã hội của nước ta.
Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lồi lúa dại. Việc xác định trực tiếp tổ tiên cây
lúa trồng ở Châu Á (Oryza sativa) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả như
Đinh Dĩnh, Bùi Huy Đáp,...cho rằng: Oryza fatua là loại lúa lại gần nhất và được coi là tổ
tiên của lúa trồng hiện nay.
1.1.3.2. Đặc điểm sinh học
Sinh trưởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc rất nhiều yếu tố, từ điều kiện tự
nhiên, tình hình canh tác, phân bón đất đai, mùa vụ gieo trồng, giống và thời gian sinh
trưởng của từng giống lúa. Q trình sinh trưởng của cây lúa có thể chia ra làm hai thời
kỳ: Sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.


×