Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bài giảng Bệnh bạch cầu cấp môn Ung bướu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 48 trang )

Bạch cầu cấp
(acute leukemia)


Khái niệm
• Ung thư hệ tạo huyết là ung thư bắt nguồn từ
các tế bào tạo huyết hoặc tế bào miễn dịch,
• Chiếm 10% trong tất cả các loại ung thư.
• Chia làm 2 nhóm chính
– Dịng tủy
– Dịng lympho



Các nhóm bệnh chủ yếu của ung thư
hệ tạo huyết:









Bạch cầu cấp (Acute leukemia)


Bạch cầu cấp dòng tủy (AML: Acute Myelogenous Leukemia)




Bạch cầu cấp dòng lympho (ALL: Acute Lymphoblastic Leukemia)

Bạch cầu mạn (Chronic leukemia)


Bạch cầu mạn dòng tủy (CML: Chronic Myelogenous Leukemia)



Bạch cầu mạn dòng lympho (CLL: Chronic Lymphoblastic Leukemia

U lympho ác tính (Lymphoma)


U lympho khơng Hodgkin (NHL: Non Hodgkin Lymphoma)



U lympho Hodgkin (HL: Hodgkin Lymphoma)

Đa u tủy xương (MM: Multiple myeloma)
Bệnh lý tăng sinh tủy ác tính (Myeloproliferative disorder)


Đa hồng cầu thực (PV: Polycythema Vera)



Tăng tiểu cầu tiên phát (ET: Essential Thrombocythemia)




Xơ tủy vơ căn (Myelofibrosis)



Bạch cầu mạn dịng tủy (CML: Chronic Myelogenous Leukemia)


Dịch tễ học ung thư (VN 2018)



Leukemia (Ung thư máu)
• Bạch cầu cấp (Acute leukemia)
– Bạch cầu cấp dòng tủy (AML: Acute
Myelogenous Leukemia)
– Bạch cầu cấp dịng lympho (ALL: Acute
Lymphoblastic Leukemia)

• Bạch cầu mạn (Chronic leukemia)
– Bạch cầu mạn dòng tủy (CML: Chronic
Myelogenous Leukemia)
– Bạch cầu mạn dòng lympho (CLL: Chronic
Lymphoblastic Leukemia


Định nghĩa
• Bệnh bạch cầu cấp là một rối loạn ác tính do

sự chuyển dạng bất thường của tế bào đầu
dòng tạo máu đặc trưng bởi: Tăng sinh rất
mạnh nhưng khơng biệt hóa hoặc biệt hóa bất
thường của các tế bào non ác tính (blast) đưa
đến sự tích tụ những tế bào này trong tủy
xương gây ức chế tạo máu bình thường và
thâm nhiễm các cơ quan tổ chức ngồi tủy
xương


Dịch tễ
• Bạch cầu cấp
– Trên thế giới (2012)
• 2,5% các loại ung thư
• 4,7/100.000

– Việt Nam (2012)
• 3,1 % các loại ung thư
• 4,3/100.000

• Trẻ em thường mắc BCC dòng lympho (76%),
người lớn thường mắc BCC dòng tủy (80%)



Cơ chế bệnh sinh
• Do đột biến
– Đột biến số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể
– Đột biến điểm và khuếch đại gen


• Làm tế bào tăng sinh khơng kiểm sốt, ngăn
chặn sự biệt hóa


Ngun nhân
• Tia xạ
• Hóa chất
• Có thể bị từ đầu hoặc có thể là giai đoạn tiến
triển của các bệnh lý: bạch cầu mạn dòng tủy,
đa hồng cầu, rối loạn sinh tủy,…


Bạch cầu cấp dịng tủy
(AML: Acute Myelogenous Leukemia)
• Bạch cầu cấp dịng tuỷ (LXMCDT) là một nhóm
các tổn thương ác tính của tế bào tạo máu dịng
tuỷ.
• Các tế bào ác tính cịn khả năng tăng sinh mạnh
mẽ nhưng khơng thể biệt hố thành tế bào
trưởng thà
• Khối tế bào ung thư tăng sinh và tích tụ tại tuỷ
xương và máu
 tổn thương ung thư
 suy tuỷ xương chức năng.


Lâm sàng
• Khởi phát nhanh
• Triệu chứng
– Chung: Yếu mệt, đau nhức giống cúm, chán ăn...

– Suy tủy:
• Thiếu máu: thường khá nặng.
• Xuất huyết:
• Nhiễm trùng: sốt, có tiêu điểm nhiễm trùng hoặc không

– Xâm lấn tế bào ung thư
• Gan, lách, hạch lớn, sưng lợi…
• Đau xương





Cận lâm sàng
• Tuỷ đồ
– Tuỷ rất giàu tế bào, chủ yếu là các tế bào ác tính (blast).
– Các dịng tế bào tuỷ xương bình thường (dịng hạt, dịng
hồng cầu và dòng mẫu tiểu cầu) bị lấn át nặng nề, thậm chí
mất hẳn.
– Hình ảnh “khoảng trống bạch cầu” (hiatus leukomicus) với
chủ yếu là các tế bào blast và một tỷ lệ nhỏ tế bào trưởng
thành. Các giai đoạn trung gian giảm rõ hoặc mất hẳn.

• Nhiễm sắc thể đồ

– Các biến loạn di truyền rất đa dạng, thường là biến loạn
cấu trúc như chuyển đoạn t(15; 17), t(8; 21), t(6; 9), mất
đoạn 5q-, 7q-, mất nhiễm sắc thể (-7, -5...), biến loạn
karyotype chính, đa bội, thiểu bội, thừa nhiễm sắc thể...
– Biến loạn di truyền có giá trị tiên lượng.





Chẩn đốn
• Chẩn đốn xác định
– Dựa vào tuỷ đồ với tiêu chuẩn  20% tế bào có nhân
trong tuỷ xương là tế bào blast
• trường hợp có các tổn thương di truyền đặc hiệu như
t(8,21), inv(16), t(15/17), t(16,16) thì < 20% blast vẫn chuẩn
đoán là BCCDT

– Nếu tuỷ nghèo tế bào, có thể dựa vào tiêu bản sinh
thiết với hình ảnh tràn ngập tế bào blast trong các
khoang tạo máu.
– X/n: Dấu ấn miễn dịch, Nhiễm sắc thể đồ giúp chẩn
đốn chính xác thể bệnh, tiên lượng.





Phân loại
• Phân loại FAB (French- American- British)
– M1: Leukemia cấp ít biệt hố (minimal differentiated)
– M2: Leukemia cấp đã biệt hoá rõ (maturation)
– M3: Leukemia cấp tiền tuỷ bào (promyelocytic)
– M4: Leukemia cấp tuỷ- mono (myelo- monoblastic)
– M5: Leukemia cấp dòng mono (monoblastic)
– M6: Leukemia cấp dòng hồng cầu (erythroblastic)

– M7: Leukemia cấp dịng mẫu tiểu cầu
(megakaryoblastic)

• Phân loại theo WHO


×