Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Bài giảng Ung thư phụ khoa môn Ung bướu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 51 trang )

UNG THƯ PHỤ KHOA


QUIZZ
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Các cơ quan nào trong cơ thể thuộc bênh lý phụ khoa?
Ung thư là gì?
Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đốn ung thư là gì ?
Kể tên các đường lan tràn của ung thư
Kể tên các phương pháp điều trị ung thư hiện nay
Ung thư có ngừa được khơng?








UT buồng trứng
UT nội mạc tử cung
UT cổ tử cung
UT âm đạo
UT âm hộ



UNG THƯ CỔ TỬ CUNG







ĐẠI CƯƠNG

Đứng thứ 3 trong các ung thư thường gặp ở phụ nữ.
Thường gặp từ 30-59 tuổi
Ung thư duy nhất có thể phịng ngừa được.
Phát hiện sớm có ý nghĩa quan trọng vì ở giai đoạn sớm có thể điều trị khỏi 100%.


NGUYÊN NHÂN
VIRUS HPV

Human papilloma
Dạng DNA
Là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư CTC
Lây qua đường tình dục
Gây tổn thương lớp biểu mô của cổ tử cung
> 100 type :
HPV nguy cơ cao ( thường gặp type16,18): chiếm 77%, gây ung thư cổ tử cung.
HPV nguy cơ thấp ( thường gặp 6, 11) chiếm13%, gây mụn cóc sinh dục hoặc sùi mào gà.
Sự tái nhiễm nhiều lần chủng HPV nguy cơ cao làm các tổn thương tân sinh trong biểu mô trở nên khơng điển hình và
tiến triển đến ung thư CTC xâm lấn




Cơ chế sinh ung của virus HPV
protein

Chức năng

L1

Protein chính của vỏ bao virus

L2

Protein phụ của vỏ bao

E6

Phá hủy protein( gen) đè nén bướu P53

E7

Bất hoạt protein ( gen) đè nén bướu Retinoblastoma

E2

Protein chủ yếu trong nhân đôi của virus, kiềm chế E6 và E7

LCR


Khởi điểm của nhân đôi DNA, điều hòa biểu biện gan của HPV


Diễn tiến tự nhiên của nhiễm HPV

Không thể điều trị nhiễm HPV
70% trường hợp mới nhiễm HPV sẽ tự hết trong vòng 1 năm
90% nhiễm HPV hết trong vòng 2 năm.
 10% phụ nữ nhiễm HPV những type nguy cơ cao kéo dài và tồn tại nhiều năm sẽ diễn tiến thành tiền ung thư hay
ung thư.


Diễn tiến tự nhiên của nhiễm HPV tới K CTC


CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI TỪ NHIỄM HPV TIẾN TRIỂN TỚI K CTC

◦ Hoạt động tình dục sớm
◦ Có nhiều bạn tình
◦ Vệ sinh sinh dục kém ( đồng yếu tố: nhiễm Herpes virus, Chlamydia)
◦ Hút thuốc lá
◦ Suy giảm miễn dịch ( nhiễm HIV, AIDS)
◦ Nhiễm HPV và các yếu tố nguy cơ kể trên xảy ra trên một cơ địa có yếu tố bẩm sinh về di truyền và miễn dịch
là nguyên nhân gây ung thư CTC.


TỔ CHỨC HỌC CỔ TỬ CUNG

Gồm có 2 loại biểu mô:
Biểu mô lát: là biểu mô lát tầng không sừng hóa, phủ ở cổ ngồi cổ tử cung

Biểu mơ trụ: phủ ở cổ trong cổ tử cung




Phần tiếp giáp giữa biểu mô lát và biểu mô trụ gọi là junction.

11/25/21

12


MƠ HỌC

Vi thể:
2 type mơ học thường gặp nhất
Carcinơm tế bào (TB) gai: Chiếm 85%, xuất phát từ vùng cổ ngồi.


◦ Carcinơm TB tuyến: Chiếm 10%-15%, xuất phát từ vùng cổ trong của CTC

Các type ít gặp khác : tb sáng, u hắc tố, tb nhỏ tk nội tiết, sarcoma…


LÂM SÀNG

Triệu chứng cơ năng
Ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm thường khơng có tr/c.
Các tr/c thường gặp ở giai đoạn muộn như:











Xuất huyết âm đạo bất thường/ Tiết dịch âm đạo bất thường ( 80- 90%)
Đau hoặc chảy máu sau khi quan hệ
Chu kình kinh nguyệt bất thường
Xuất huyết hậu mãn kinh.
Thay đổi thói quen đi tiểu : tiểu buốt, tiểu lắt nhắt..
Đau xương vùng chậu
Đau lưng
Thiếu máu


LÂM SÀNG

Triệu chứng thực thể
 Khám toàn thân:
Tổng trạng thường khơng đổi, chỉ sụt cân trong gđ muộn.
Gđ muộn có thể khám thấy hạch bẹn, hạch thượng đòn, phù chân, báng bụng, tràn dịch màng phổi
hoặc gan to.

 Khám mỏ vịt :
Tổn thương cổ ngoài: 3 dạng thường gặp:
◦ Dạng sùi: thường gặp nhất, xuất phát từ CTC ngoài, như bông cải to, rộng, bở, dễ chảy máu.

◦ Dạng chai: xâm nhiễm CTC, biến CTC thành cứng như đá.
◦ Dạng loét: làm mất CTC và phần trên của âm đạo tạo thành một hố sâu lõm.


Tổn thương có thể lan rộng làm thành ÂĐ bị xâm nhiễm cứng. CTC có thể bị biến dạng hoặc
chiếm hết bởi khối u

CTC bình thường (u nằm trong kênh CTC).
Quan sát CTC sau bôi acid acetic :VIA (Visual Inspection with Acetic acid)
 Thăm khám ÂĐ - ÂĐ-TT ->

kích thước của ctc, độ xâm lấn của K tới túi cùng ÂĐ, vách ÂĐ-TT, chu

cung đồng thời xác định độ di động của tử cung, thâm nhiểm vào trực tràng



Khám phụ khoa bệnh nhân ung thư
cổ tử cung (IX)

Đánh giá ung thư cổ tử cung
giai đoạn II b (Bên trái chu cung)
với di căn hạch vi thể)


SỰ LAN TRÀN
1) Đường máu: Di căn xa, thường gặp nhất là di căn xương và phổi.
2) Đường bạch huyết: Di căn hạch.
3) Đường tiếp xúc lận cận:
Lan vào niêm mạc âm đạo .


- Lan vào cơ TC ở đoạn dưới và thân trên.
- Lan thẳng vào chu cung ,tới cân cơ bịt, thành chậu.
- Lan tới bàng quang ,trực tràng gây dò.


CẬN LÂM SÀNG

Tế bào học CTC (PAP smear), VIA
Sinh thiết có hướng dẫn bởi soi CTC: cho phép nhìn rõ ranh giới khu trú tổn thương dễ sinh thiết đúng
chỗ (giữa BM lát và trụ, các tổn thương lát đá, chấm đáy..)

Nạo sinh thiết cổ trong
Kht chóp để chẩn đốn



CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn xác định

◦ Chẩn đốn dương tính dựa vào sinh thiết khối u và kết quả giải phẫu bệnh mẫu mơ sinh thiết.
Chẩn đốn phân biệt:
Condyloma, polyp ctc, k nơi khác xâm lấn ctc : nmtc, buồng trứng, trực tràng…
Chẩn đoán giai đoạn

◦ Chẩn đoán giai đoạn dựa vào thăm khám âm đạo và một số phương tiện chẩn đốn hình ảnh như: siêu
âm bụng (khảo sát vùng chậu, gan, thận), CT scan hoặc MRI (để đánh giá di căn hạch) và nội soi bàng
quang, trực tràng (xem có xâm lấn niêm mạc bàng quang, trực tràng hay không).




Hệ thống phân giai đoạn ung thư CTC (FIGO 2018)



×