Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Phát triển vùng chyên canh vú sữa lò rèn theo tiêu chuẩn GLOBALG a p tại tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 194 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tiền Giang là một tỉnh nơng nghiệp, trong đó kinh tế vƣờn là thế mạnh của
tỉnh với nhiều sản phẩm nhƣ: sầu riêng, thanh long, ƣởi da xanh, vú sữa… mang
lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, trái Vú sữa Lị Rèn đã có nhãn hiệu hàng hóa tập
thể và chỉ dẫn địa lý Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim. Đây là loại trái cây đ c sản nổi tiếng
đƣ c thị trƣờng trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng. Hiện nay thị trƣờng trái vú sữa nói
chung, đ c biệt là trái Vú sữa Lị Rèn có chiều hƣớng tốt và mở rộng trên thế giới,
nhất là gần đây đã xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa K . Vì vậy việc phát triển vùng
chuyên canh Vú sữa Lị Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P đƣ c chính quyền và
ngƣời dân địa phƣơng rất quan tâm.
Với mong muốn đề xuất một số định hƣớng và giải pháp ảo tồn và phát
triển các loại cây trồng đ c sản trong phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Tiền
Giang, cụ thể là đối với Vú sữa Lò Rèn, tác giả chọn đề tài “Phát triển vùng
chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang”
để nghiên cứu. Nội dung chính của đề tài nhƣ sau:
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
nhƣ phƣơng pháp thu thập và phân tích số liệu kết h p với phƣơng pháp phỏng vấn
chuyên gia. Nguồn dữ liệu đƣ c tác giả thu thập đƣ c bao gồm dữ liệu thứ cấp và sơ
cấp tại phạm vi nghiên cứu là các áo cáo hàng năm, các cuộc phỏng vấn, các văn
bản pháp luật v.v… để đƣa ra vào phân tích cho thấy rõ đƣ c thực trạng phát triển
vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang.
Về cơ sở lý luận, đề tài khái quát các vấn đề về chuyên canh và chuyên canh
cây ăn trái trong nông nghiệp; khái quát về GlobalG.A.P; khái quát về vùng chuyên
canh cây ăn trái, trong đó nêu định nghĩa và nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển
vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P; vai trò phát triển vùng
chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P; các nhân tố ảnh hƣởng và
một số phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P trong
và ngoài nƣớc.
Trong phần đánh giá thực trạng, đề tài khái quát về đ c điểm tự nhiên, tình
hình kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang; nêu tổng quan tình hình phát triển vùng
xiii




chun canh Vú sữa Lị Rèn. Qua phân tích, đề tài nhận định những yếu tố ảnh
hƣởng đến sự phát triển của vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn
GlobalG.A.P; đồng thời, đánh giá kết quả phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò
Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P để cung cấp thông tin làm cơ sở cho đề xuất các
giải pháp phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P
tại Tiền Giang.
Căn cứ kết quả đánh giá thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò
Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại Tiền Giang, qua phân tích SWOT, đề tài đã
xác định 03 định hƣớng và một số nhóm giải pháp phát triển vùng chuyên canh Vú
sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại Tiền Giang trong thời gian tới.
Nhìn chung, đề tài đã cơ ản hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đã
xác định an đầu, kết quả nghiên cứu có khả năng áp dụng cao và mang lại hiệu quả
đối với phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P
tại Tiền Giang.

xiv


ABSTRACT
Tien Giang is an agricultural province, in which fruit industry is the strength of
Tien Giang province with many products such as: durian, dragon fruit, green pomelo, star
apple ... bringing high economic efficiency. Besides, star apple has had the collective
trademark and geographical indication of Lo Ren-Vinh Kim star apple. This is a famous
specialty fruit that is favored by domestic and foreign markets. Currently, the market for
star apple in general, especially Lo Ren star apple, has a good trend and is expanding
throughout the world, recently exported to the US market. Therefore, the development of
Lo Ren star apple specialized farming area according to GlobalG.A.P standards has
received much attention from local authorities and residents.

With the desire to propose some orientations and solutions to conserve and develop
specialty crops in agricultural economic development in Tien Giang province, specifically
for Lo Ren star apple, the author chose the topic "The development of Lo Ren star apple
specialized farming area according to GlobalG.A.P standards in Tien Giang province” for
research. The main content of the topic is as follows:
During the research process, the author used research methods such as collection
method and data analysis combined with expert interview. The data sources collected by
the author include secondary and primary data at the research scope, which are annual
reports, interviews, legal documents, etc... for clearly analyzing the development status of
Lo Ren star apple specialized farming area according to GlobalG.A.P standards in Tien
Giang province.
On theoretical basis, the topic generalizes issues of specialized cultivation and
specialized cultivation of fruit trees in agriculture; overview of GlobalG.A.P; an overview
of specialized fruit-growing area, including definition and content, criteria for assessment
of development of specialized fruit-growing area according to GlobalG.A.P standards; the
role of developing specialized fruit-growing area according to GlobalG.A.P standards;
influencing factors and some development of specialized fruit-growing area according to
GlobalG.A.P standards at home and abroad.
In the assessment of the current situation, the general topic is about natural features,
the socio-economic situation of Tien Giang province; give an overview of the development
xv


of Lo Ren star apple specialized farming area. Through analysis, the thesis identifies
factors affecting the development of Lo Ren star apple specialized farming area according
to GlobalG.A.P standards; at the same time, evaluating the results of developing Lo Ren
star apple specialized farming area according to GlobalG.A.P standards to provide
information as a basis for proposing solutions to develop of Lo Ren star apple specialized
farming area according to GlobalG.A.P standards in Tien Giang province.
Based on the results of the assessment of the development of Lo Ren star apple

specialized farming area according to GlobalG.A.P standards in Tien Giang province,
through SWOT analysis, the topic has identified 03 orientations and a number of solutions
to develop Lo Ren star apple specialized farming area according to GlobalG.A.P standards
in Tien Giang province in the near future.
In general, the research has basically completed the initial identified scientific
research task, the research results are highly applicable and effective for the development
of Lo Ren star apple specialized farming area according to GlobalG.A.P standards in Tien
Giang province.

xvi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. GAP

Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practice)

2. HTX

H p tác xã

3. BVTV

Bảo vệ thực vật

4. WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization)

5. EU


Liên minh Châu Âu (European Union)

6. EFTA

Hiệp hội mậu dịch tự (European Free Trade Association –
do châu Âu)

7. SWOT

Strengths (điểm mạnh); Weaknesses (điểm yếu);
Opportunities (cơ hội); Threats (thách thức)

8. UBND

Ủy an nhân dân

9. MDEC

Diễn đàn H p tác kinh tế đồng ằng sông Cửu Long (The
Mekong Delta Economic Cooperation)

10. FAO

Tổ chức Nông lƣơng Liên Hiệp Quốc (Food and
Agriculture Organization of the United Nations)

11. NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

xvii



DANH SÁCH CÁC BẢNG
TT
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4

Nội dung
Năng suất bình qn trái vú sữa/cây theo độ tuổi
(trái/cây)
Diện tích cây vú sữa trên địa bàn huyện Châu
Thành
So sánh hiệu quả cây Vú sữa với cây Sapo và
Bƣởi da xanh
Thu nhập từ trồng cây Vú sữa vùng chuyên canh

xviii

Trang
44
69
72
73


DANH SÁCH CÁC HÌNH
TT
Hình 1

Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5

Nội dung
Kết quả tổng h p kết quả điều tra ý kiến về tác
động của sản xuất chuyên canh Vú sữa đến ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Kết quả khảo sát lý do nơng hộ tham gia sản xuất Vú
sữa Lị Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P
Kết quả khảo sát tác động chuyên canh đến năng
suất Vú sữa Lò Rèn
Kết quả khảo sát tác động của chuyên canh tới
chất lƣ ng trái vú sữa
Kết quả điều tra ý kiến ngƣời dân về ảnh hƣởng
sản xuất chuyên canh Vú sữa đến môi trƣờng

xix

Trang
57
59
71
73
75


MỤC LỤC
QUYẾT ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI ................................................................................... i

LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................. ix
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................x
LỜI C M ĐO N ..................................................................................................... xi
NHẬN XÉT CỦ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ..................................................... xii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... xiii
ABSTRACT ..............................................................................................................xv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xvii
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................. xviii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ..................................................................................... xix
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ..............................................................2
2.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc..................................................................... 2
2.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................7
3.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................... 7
3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 7
4. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................7
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................8
6. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................8
6.1. Dữ liệu thứ cấp............................................................................................................ 8
6.2. Dữ liệu sơ cấp ............................................................................................................. 8
1


6.3. Phân tích dữ liệu ......................................................................................................... 9
7. Những đóng góp của đề tài ..................................................................................9
7.1. Khoa học lý luận ......................................................................................................... 9
7.2. Thực tiễn...................................................................................................................... 9

8. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH
CÂY ĂN TRÁI THEO TIÊU CHUẨN GLOBALG.A.P .........................................11
1.1. Một số khái niệm .............................................................................................11
1.1.1. Khái niệm chuyên canh ........................................................................................ 11
1.1.2. Khái niệm chuyên canh cây ăn trái...................................................................... 12
1.1.3. Khái niệm v ng chuyên canh cây ăn trái ............................................................ 12
1.1.4. Khái niệm phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái ........................................... 13
1.1.4.1. Khái niệm phát triển vùng bền vững .................................................13
1.1.4.2. Khái niệm phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái...........................14
1.1.5. Tiêu chuẩn GlobalG.A.P ...................................................................................... 15
1.1.5.1. Khái niệm về GAP ............................................................................15
1.1.5.2. Khái niệm tiêu chuẩn GlobalG.A.P ...................................................16
1.1.5.3. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn GlobalG.A.P cho sản phẩm trồng trọt 16
1.2. Vai trò phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P18
1.2.1. Nâng cao hiệu quả lao động, sử dụng đất đai ..................................................... 19
1.2.2. Nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động............................................................... 19
1.2.3. Góp phần phát triển lực lƣ ng sản xuất .............................................................. 19
1.2.4. Tạo lƣ ng hàng hóa lớn và thu hút quan tâm của nhà nƣớc và nhà đầu tƣ, nhà
khoa học vào sản xuất...................................................................................................... 20
1.2.5. Nâng cao uy tín, chất lƣ ng trái cây trên thị trƣờng .......................................... 21

2


1.3. Nội dung phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P
...............................................................................................................................22
1.3.1. Xây dựng cơ chế, chính sách .............................................................................. 22
1.3.2. Xác định chủ thể tham gia .................................................................................... 22
1.3.3. Xây dựng các mơ hình tổ chức sản xuất ............................................................ 22

1.3.4. Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp và xây dựng thƣơng hiệu ........................ 23
1.3.5. Tổ chức thị trƣờng tiêu thụ ................................................................................... 23
1.3.6. Xây dựng hệ thống cơ sở chế biến ...................................................................... 23
1.3.7. Ứng dụng khoa học công nghệ ........................................................................... 24
1.4. Các nhân tố tác động phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn
GlobalG.A.P...........................................................................................................24
1.4.1. Tự nhiên ................................................................................................................. 24
1.4.2. Dân cƣ, lao động.................................................................................................... 25
1.4.3. Vốn sản xuất .......................................................................................................... 25
1.4.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật .................................................................................... 25
1.4.5. Thị trƣờng tiêu thụ................................................................................................. 25
1.4.6. Hệ thống chính sách. ............................................................................................. 26
1.4.7. Giống cây trồng ..................................................................................................... 26
1.5. Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu
chuẩn GlobalG.A.P ................................................................................................26
1.5.1. Quy mô sản xuất của vùng ................................................................................... 26
1.5.2. Sản lƣ ng sản phẩm chuyên canh cung cấp ra thị trƣờng................................. 26
1.5.3. Năng suất cây trồng của vùng chuyên canh ....................................................... 27
1.5.4. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất ............................................................................ 27
1.5.5. Thu nhập và đời sống của ngƣời dân .................................................................. 27
1.5.6. Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và môi trƣờng ................................................. 27
3


1.6. Kinh nghiệm phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái theo tiêu chuẩn
GlobalG.A.P...........................................................................................................27
1.6.1. Kinh nghiệm phát triển vùng chuyên canh trên thế giới ................................... 28
1.6.1.1. Mỹ - phát triển ngành “kinh doanh nông nghiệp” .........................28
1.6.1.2. Nhật Bản: “Mỗi làng một sản phẩm”.............................................29
1.6.1.3. Hàn Quốc: Phong trào Làng mới ...................................................29

1.6.1.4. Thái Lan: sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nước................................32
1.6.2. Kinh nghiệm phát triển vùng chuyên canh của một số địa phƣơng trong nƣớc34
1.6.3. Bài học kinh nghiệm phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái cho tỉnh Tiền Giang37
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................40
Chƣơng 2 ...................................................................................................................41
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH VÚ SỮA LÒ RÈN THEO
TIÊU CHUẨN GLOBALG.A.P TẠI TỈNH TIỀN GIANG .....................................41
2.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội và vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu
chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang ................................................................41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 41
2.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................... 42
2.1.3. Khái quát vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại
tỉnh Tiền Giang ................................................................................................................ 43
2.1.3.1. Lịch sử canh tác ..............................................................................43
2.1.3.2. Năng suất và giá trị kinh tế và thị trường của Vú sữa Lò Rèn .......44
2.2. Thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn
GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang ...........................................................................44
2.2.1. Thực trạng về xây dựng cơ chế, chính sách phát triển vùng chuyên canh Vú sữa
Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang ........................................... 44
2.2.2. Thực trạng các chủ thể tham gia phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn
theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang......................................................... 46
4


2.2.3. Thực trạng xây dựng các mơ hình tổ chức sản xuất phát triển vùng chuyên canh
Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang.............................. 50
2.2.3.1. Tình hình xây dựng mơ hình gia trại, trang trại sản xuất Vú sữa ...50
2.2.3.2. Tình hình xây dựng mơ hình kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã................50
2.2.3.3. Tình hình liên kết sản xuất giữa hộ nông dân với doanh nghiệp ........52
2.2.4. Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp và xây dựng thƣơng hiệu ........................ 52

2.2.5. Tổ chức thị trƣờng tiêu thụ ................................................................................... 53
2.2.6. Xây dựng hệ thống cơ sở chế biến ...................................................................... 54
2.2.7. Thực trạng ứng dụng khoa học cơng nghệ phát triển vùng chun canh Vú sữa
Lị Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang ........................................... 55
2.2.7.1. Kỹ thuật sản xuất của các nông hộ trồng vú sữa ...............................55
2.2.7.2. Ứng dụng khoa học cơng nghệ..........................................................57
2.2.7.3. Tình hình sản xuất vú sữa theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P ...................58
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn
theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang .................................................60
2.3.1. Nhân tố tự nhiên .................................................................................................... 60
2.3.1.1. Địa hình...........................................................................................60
2.3.1.2. Đất đai.............................................................................................60
2.3.1.3. Khí hậu, nguồn nước (tưới, tiêu) và hiện trạng thủy lợi .................60
2.3.2. Dân cƣ, lao động.................................................................................................... 63
2.3.3. Vốn sản xuất .......................................................................................................... 63
2.3.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật .................................................................................... 64
2.3.5. Thị trƣờng tiêu thụ................................................................................................. 66
2.3.5.1. Thị trường trong nước ....................................................................66
2.3.5.2. Thị trường xuất khẩu.......................................................................66
2.3.6. Hệ thống chính sách .............................................................................................. 67
5


2.3.7. Giống cây trồng ..................................................................................................... 67
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu
chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang ................................................................69
2.4.1. Những kết quả đạt đƣ c........................................................................................ 69
2.4.1.1 Quy mô sản xuất Vú sữa của vùng ...................................................69
2.4.1.2. Sản lượng Vú sữa cung cấp ra thị trường.......................................70
2.4.1.3. Năng suất Vú sữa ............................................................................71

2.4.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất .......................................................71
2.4.1.5. Thu nhập và đời sống của người dân..............................................72
2.4.1.6. Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và mơi trường ..............................75
2.4.2. Những vấn đề cịn tồn tại và nguyên nhân.......................................................... 76
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................81
Chƣơng 3 ...................................................................................................................82
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH VÚ SỮA LÒ RÈN THEO
TIÊU CHUẨN GLOBALG.A.P TẢI TỈNH TIỀN GIANG .....................................82
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..................................................................................82
3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội ......................................................................................... 82
3.1.2. Quan điểm, định hƣớng ........................................................................................ 83
3.2.2.1. Quan điểm .......................................................................................83
3.2.2.2. Định hướng .....................................................................................83
3.2. Phân tích SWOT phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn
GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang ...........................................................................84
3.3. Các giải pháp phát triển vùng chuyên canh ...................................................88
3.3.1. Nhóm giải pháp xây dựng cơ chế, chính sách .................................................... 88
3.3.1.1. Giải pháp quy hoạch tổng thể .........................................................88
3.3.1.2. Giải pháp quy hoạch đất đai ...........................................................88
6


3.3.1.3. Giải pháp quy hoạch cơ sở hạ tầng ................................................89
3.3.1.4. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chính sách thu hút đầu tư ..90
3.3.2. Nhóm giải pháp xây dựng các mơ hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ............... 91
3.3.2.1. Xây dựng mơ hình kinh tế gia trại, trang trại .................................92
3.3.2.2. Xây dựng mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã .......................................92
3.3.2.3. Xây dựng mơ hình doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp .................93
3.3.2.4. Mơ hình liên kết theo chuỗi giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ......94
3.3.2.5. Xây dựng chuỗi giá trị và thương hiệu ...........................................95

3.3.2.6. Tổ chức lại thị trường tiêu thụ ........................................................96
3.3.3. Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học cơng nghệ................................................. 97
3.3.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣ ng nguồn lao động ...................................... 98
3.4. Kiến nghị .........................................................................................................99
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................101
PHẤN KẾT LUẬN .................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................1
Phụ lục 1 ......................................................................................................................1
Phụ lục 2 ......................................................................................................................1
Phụ lục 3 ......................................................................................................................1
Phụ lục 4 ......................................................................................................................1
Phụ lục 5 ......................................................................................................................1
Phụ lục 6 ......................................................................................................................1
Phụ lục 7 ......................................................................................................................1
Phụ lục 8 ......................................................................................................................1
Phụ lục 9 ......................................................................................................................1
Phụ lục 10 ....................................................................................................................1
7


Phụ lục 11 ....................................................................................................................1
Phụ lục 12 ....................................................................................................................1
Phụ lục 13 ....................................................................................................................1
Phụ lục 14 ....................................................................................................................1
PHIẾU KHẢO SÁT HỘ TRỒNG VÚ SỮA ..............................................................1
PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ SẢN XUẤT – TIÊU THỤ ............................................1
CÂU HỎI XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA ....................................................................1

8



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tiền Giang thuộc khu vực Đông Bắc v ng đồng Bằng Sông Cửu Long, cách
thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hƣớng Nam, phía đơng Giáp iển Đơng với 32km
bờ biển, phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, phía
Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh. Nằm ở vị trí trọng yếu
của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tiền Giang, Kiên Giang, An Giang và TP. Cần
Thơ), Tiền Giang có diện tích tự nhiên là 251.061 ha, bằng 0,79% diện tích cả nƣớc và
bằng khoảng 6,15% diện tích v ng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Dân số năm 2019 là
1.765.962 ngƣời, gần bằng 1,86% dân số toàn quốc với mật độ dân số khoảng 693
ngƣời/km2.
Là một tỉnh nông nghiệp, trong đó kinh tế vƣờn là thế mạnh của tỉnh Tiền
Giang với nhiều sản phẩm nhƣ: sầu riêng, thanh long, ƣởi da xanh, vú sữa… là những
m t hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Trong đó, trái Vú sữa Lị Rèn đƣ c nơng dân
tổ chức trồng theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P đã có nhãn hiệu hàng hóa tập thể và chỉ
dẫn địa lý Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim là loại trái cây đ c sản nổi tiếng đƣ c thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng. Hiện nay thị trƣờng trái vú sữa nói chung, đ c biệt là
trái Vú sữa Lị Rèn có chiều hƣớng tốt và mở rộng trên thế giới, nhất là gần đây đã
xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa K .
Tuy nhiên tình hình sản xuất vú sữa tại tỉnh Tiền Giang thời gian qua vẫn chƣa
phát huy l i thế, còn manh mún, nhỏ lẽ, thiếu tập trung, hiệu quả không cao; những
tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới chƣa đƣ c nhà vƣờn áp dụng rộng rãi, sản xuất phổ
biến theo kinh nghiệm; việc gắn kết giữa sản xuất tiêu thụ chƣa ch t chẽ làm giảm sức
cạnh tranh của trái vú sữa trên thị trƣờng. Từ năm 2016 đến nay, tình hình xâm nhập
m n sâu, hạn hán tại Tiền Giang diễn biến ngày càng phức tạp, cơ sở hạ tầng thủy l i,
giao thông đầu tƣ thiếu đồng bộ... điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển
bền vững của Tiền Giang nói chung và vùng trồng vú sữa nói riêng.
Trong thực tế ngƣời nơng dân muốn khôi phục lại sản xuất, phát triển vùng
chuyên canh Vú sữa Lị Rèn nhƣng g p nhiều khó khăn nhƣ vốn thiếu vốn đầu tƣ,

chƣa tìm đƣ c mơ hình sản xuất hiệu quả; ảnh hƣởng bởi biến đổi khí hậu diễn ra ngày
càng gay gắt, thiếu thơng tin thị trƣờng tiêu thụ... Bên cạnh đó, tình hình
1

ng nổ các


trƣờng h p nhiễm độc thực phẩm do nhiều nguyên nhân nhƣ cịn dƣ hóa chất, dƣ
lƣ ng kháng sinh trong các sản phẩm nông sản và kém vệ sinh… đã làm gia tăng mối
lo ngại về an toàn vệ sinh thực phẩm của ngƣời tiêu d ng c ng nhƣ các cơ quan quản
lý tại vùng chuyên canh loại trái cây đ c sản này của địa phƣơng.
Từ thực tiễn đ t ra yêu cầu phải nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận và thực tiễn
để đề ra giải pháp giải quyết những khó khăn cho tỉnh Tiền Giang trong q trình phát
triển vùng chun canh Vú sữa Lị Rèn, tác giả chọn đề tài “Phát triển vùng chuyên
canh cây Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang” làm luận
văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế tại Trƣờng Đại học sƣ phạm Kỹ thuật thành
phố Hồ Chí Minh.
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
2.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc
Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ trái cây trên thế giới những năm qua có ngiều
cơng trình nghiên cứu trên các quốc gia khác nhau. Đều này cho thấy ngành sản xuất
trái cây đang đƣ c sự quan tâm, đầu tƣ phát triển của các nƣớc trên thế giới.
Theo Agyapong, Leslie Adwoa (2017), đã nghiên cứu tác động của Chứng nhận
Thực hành Nơng nghiệp Tốt Tồn cầu (GLOB LG P) đối với Chất lƣ ng và An toàn
của Dứa và Xoài tƣơi ở các thành phố Nam Akuapim và Yilo Krobo của Ghana. Tác
giả đã nhận định an toàn và chất lƣ ng của trái cây là mối quan tâm lớn của nhà vƣờn
lẫn ngƣời tiêu d ng, do đó, các cuộc điều tra đã đƣ c tiến hành để đánh giá tác động
của chứng nhận GLOB LG. P đối với trái cây tƣơi (Dứa và xoài). Nghiên cứu này
nhấn mạnh sự cần thiết của các cơ quan quản lý để thiết lập các tiêu chuẩn đảm bảo
rằng trái cây tƣơi an tồn để tiêu thụ, bằng cách khuyến khích nông dân áp dụng

GLOBALG.A.P ho c bất k tiêu chuẩn an tồn thực phẩm nào khác và nơng dân nên
đƣ c giám sát để đảm bảo rằng họ c ng áp dụng GAP thực hành nông nghiệp tốt để
giảm ô nhiễm vi sinh trên quả dứa và xoài. Điều này c ng khẳng định thêm cho định
hƣớng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại
Tiền Giang là hƣớng đi đúng đắn trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay.

2


2.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ trái cây Việt Nam nói chung và trái Vú sữa Lị
Rèn nói riêng là một trong những chủ đề phổ biến đƣ c nhiều nhà nghiên cứu đ c biệt
quan tâm. Bởi thông qua việc tham khảo các kết quả nghiên cứu, ngƣời nông dân, các
doanh nghiệp trong ngành trồng cây ăn trái có thể điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh
doanh trở nên hiệu quả hơn, các nhà hoạch định chính sách sẽ nắm rõ hơn các hạn chế
trong quá trình xây dựng các quy hoạch phát triển, từ đó có đƣ c những chính sách hỗ
tr kịp thời và xác đáng cho nông dân và doanh nghiệp trong ngành. Trên thực tế có
rất nhiều các yếu tố có khả năng ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất, tiêu thụ trái Vú sữa
Lò Rèn hiện nay. Trong đó phải kể đến là quy mơ sản xuất còn thiếu tập trung, tự phát
theo nhu cầu thị trƣờng, khơng tính đến phát triển bền vững của ngƣời nông dân và
doanh nghiệp trong lĩnh vực này, hệ thống canh tác thiếu sự đầu tƣ và dịch vụ các yếu
tố đầu vào, thiếu quy hoạch và với thị trƣờng, chất lƣ ng khơng đảm bảo, từ đó dẫn
đến hiệu quả không cao.
Phan Văn Nhẫn (2014), đã nghiên cứu về kinh tế vƣờn ƣớc đầu đã cung cấp
những luận cứ khoa học nhằm chứng minh làm rõ kinh tế vƣờn là một bộ phận cấu
thành nền tảng của sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, có vai trị quan trọng
trên nhiều m t của phát triển kinh tế - xã hội. Dự án đã đề xuất đƣ c hệ thống quan
điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng, giải pháp mang tính đột phá, khả thi về phát triển kinh
tế vƣờn, trong đó có ngành trồng cây ăn trái.
Tuy nhiên, Dự án chỉ mới đi vào nghiên cứu thực trạng kinh tế vƣờn ở Đồng

bằng Sông cửu Long và chứng minh vai trị to lớn của nó trên các m t đời sống xã hội
trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai; các giải pháp đề ra mang tính định hƣớng để phát
triển kinh tế vƣờn trong thời gian tới nhƣ tạo đột phá, mở rộng vùng sản xuất cây ăn
trái tập trung, quy mô lớn, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực làm vƣờn... Tác giả c ng
chỉ ra đƣ c giải pháp về lâu dài phải giải quyết đƣ c giống cây trồng, kỹ thuật canh
tác, công nghệ sau thu hoạch, phát triển du lịch, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội gắn với các giải pháp, chính sách quản lý vĩ mơ của Nhà nƣớc, đảm bảo hài hịa
các l i ích giữa các chủ thề có liên quan đến lĩnh vực kinh tế vƣờn mà trƣớc hết là đối
với nông dân. Song, các giải pháp trên chỉ dừng lại ở định hƣớng chung và tập trung
chủ yếu vào định hƣớng phát triển thị trƣờng, chƣa đi sâu vào phát triển sản xuất và an
3


toàn, vệ sinh thực phẩm trong sản xuất. Đây c ng chính là những gì Luận văn “Phát
triển vùng chun canh cây Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền
Giang” sẽ kế thừa, tiếp tục phân tích, đề ra giải pháp thực hiện cụ thể đối với trái Vú
sữa Lò Rèn trên đất Tiền Giang.
Theo Nguyễn Trần Nhật Tiến (2014), đã làm rõ những vấn đề phát triển cây ăn
trái chủ lực của Tiền Giang. Theo đó tác giả chỉ ra các luận cứ về thổ nhƣỡng để xác
định Tiền Giang cần ƣu tiên quy hoạch vùng sản xuất cây ăn trái trên cơ sở xác định
vùng thích nghi, phƣơng án quy hoạch kiểm sốt l và các dự án thủy l i ứng phó biến
đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, từ đó hình thành 3 vùng chuyên canh cây ăn trái tại Tiền
Giang. Tác giả c ng chỉ ra rằng, việc chọn đúng v ng, đầu tƣ đúng trọng điểm sẽ tạo
đƣ c động lực phát triển cho ngành cây ăn trái tỉnh Tiền Giang. Dự án đã g i mở
hƣớng phát triển trái Vú sữa Lò Rèn về cả chiều rộng và chiều sâu là phát triển vùng
chuyên canh cây Vú sữa Lò Rèn – một loại trái cây chủ lực của Tiền Giang theo tiêu
chuẩn GlobalG.A.P là hƣớng đi đúng đắn, phù h p thực tế và xu hƣớng phát triển của
loại cây ăn trái chủ lực này đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.
Một nghiên cứu khác của Ngô Văn Thạo (2016), đã cho rằng doanh nghiệp và
xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam (tiền thân là các h p tác xã và tổ h p

tác sản xuất nông nghiệp) hiện nay đã cung cấp yếu tố đầu vào, dịch vụ kỹ thuật và
tiêu thụ nông sản cho các nông hộ thành viên; các luận cứ khoa học để ngành nông
nghiệp v ng Đồng bằng Sông Cửu Long c ng nhƣ Tiền Giang tham khảo, hoạch định
chính sách phát triển h p tác xã và tổ h p tác nông nghiệp theo mơ hình doanh nghiệp
xã hội nhằm giải quyết các vấn đề về tiêu thụ khi sản xuất cây ăn trái nói chung và trái
Vú sữa Lị Rèn nói riêng tại tỉnh Tiền Giang theo quy mô lớn, tập trung.
Nguyễn Bá D ng (2018), đã nêu những thành quả đạt đƣ c từ mơ hình tái cơ
cấu nơng nghiệp của tỉnh Vĩnh Long sau 5 năm thực hiện cho thấy những kết quả của
địa phƣơng có đƣ c nhờ phát triển các v ng chuyên canh cây ăn quả đ c sản đ c biệt
tập trung vào cây có múi nhƣ: cam sành, ƣởi da xanh, ƣởi Năm Roi theo quy trình
sản xuất VietG P, đồng thời gắn sản xuất với quá trình thu hoạch, bảo quản sau thu
hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng đã đ c biệt
quan tâm tới xây dựng thƣơng hiệu chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm nơng nghiệp từ đó
nâng cao giá trị thƣơng hiệu sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Ngoài
4


những kết quả đã đạt đƣ c, tác giả c ng chỉ ra những hạn chế của địa phƣơng nhƣ:
việc đầu tƣ sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ; các mơ hình h p tác sản xuất thiếu tính
bền vững; chƣa làm rõ vai trò chủ thể trong các mối liên kết giữa nhà nƣớc, nhà khoa
học, nhà doanh nghiệp và nhà nông; doanh nghiệp chƣa đầu tƣ nhiều vào nông nghiệp,
thiếu doanh nghiệp mạnh làm đầu tàu dẫn dắt chuỗi giá trị sản phẩm; thƣơng hiệu xây
dựng chƣa mang tính ền vững, phối h p giữa sản xuất và tiêu thụ còn lỏng lẻo nên
chƣa hiệu quả. Trên cơ sở đó, tác giả đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhƣ: cần rà soát
lại những thành quả của q trình tái cơ cấu nơng nghiệp trong thời gian qua; phổ biến
và nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa
học kỹ thuật vào sản xuất; đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào nơng nghiệp; ƣu tiên ố trí các
nguồn vốn cho sản phẩm chủ lực; phát triển các mơ hình tổ h p tác, h p tác xã kết nối
với doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu để hình thành chuỗi giá trị sản xuất hiệu
quả, bền vững.

Minh Hoàng (2017) đã đánh giá khái quát quá trình phát triển sản xuất nông
nghiệp ở một số huyện của tỉnh Khánh Hòa trong những năm qua để chỉ ra những hạn
chế trong phát triển nơng nghiệp. Từ hạn chế đó, trên cơ sở kế hoạch chuyển đổi cây
trồng theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2017-2020,
với trọng tâm là hình thành các vùng chun canh có sản lƣ ng, quy mơ lớn để đáp
ứng nhu cầu thị trƣờng với mục tiêu đem lại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập
cho nơng dân. Trong đó tập trung vào chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả
sang cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao nhƣ: ƣởi da xanh, xồi, mít. Để thực hiện q
trình tái cơ cấu nơng nghiệp của tỉnh đã đề ra, tác giả đƣa ra một số giải pháp cần tập
trung thực hiện để quá trình tái cơ cấu nơng nghiệp đạt kết quả tốt cụ thể: nâng cao
chất lƣ ng quy hoạch, rà soát, điều chỉnh và tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch;
đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi thửa, h p tác sản xuất; phát triển kinh tế trang trại;
đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật; kêu gọi các doanh nghiệp đầu tƣ vào sản
xuất; đẩy mạnh liên kết và thực hiện tốt liên kết 4 nhà.
Minh Vân (2016) thông qua việc đánh giá q trình tái cơ cấu nơng nghiệp và
quy hoạch phát triển nông nghiệp của thành phố Hà Nội, tác giả đã đánh giá thực trạng
quá trình phát triển các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung, trên cơ sở đó
tác giả đã chỉ ra những hạn chế trong phát triển các vùng chuyên canh xuất phát từ các
5


nguyên nhân nhƣ: do quy mô sản xuất chƣa đƣ c mở rộng vì đất sản xuất của các hộ
nơng dân cịn nhỏ, ruộng đất chƣa đƣ c tích tụ; q trình xây dựng nơng thơn mới các
địa phƣơng chỉ tập trung các chƣơng trình, dự án nhất là các dự án xây dựng kết cấu hạ
tầng mà ít quan tâm tới lĩnh vực phát triển sản xuất; việc tổ chức sản xuất tập trung
cịn g p nhiều khó khăn; công tác quản lý và định hƣớng phát triển các ngành nơng
nghiệp cịn hạn chế, chƣa thực sự khuyến khích ngƣời dân tự liên kết trong sản xuất;
chƣa thu hút đƣ c doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp; nguồn vốn hỗ tr sản xuất
còn hạn hẹp. Trên cơ sở đó, tác giả cho rằng để mở rộng các vùng sản xuất chuyên
canh tập trung để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và thu nhập cho ngƣời dân cần thực

hiện các giải pháp nhƣ: rà soát quy hoạch vùng sản xuất đảm bảo chất lƣ ng phù h p
với đ c điểm của địa phƣơng; tập chung thực hiện tốt các chƣơng trình, dự án về thủy
l i, giao thơng nội đồng; nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả; khuyến khích
mở rộng liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Theo báo cáo hiện trạng và giải pháp phát triển sản suất cây ăn trái của Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trình bày tại Hội nghị thúc đẩy phát triển sản
xuất, xuất khẩu trái cây năm 2017 đã đánh giá tiềm năng phát triển một số loại cây ăn
trái. Đồng thời, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn có kế hoạch tập trung phát
triển các loại trái cây ăn trái có l i thế, trong đó có Vú sữa Lị Rèn là giống có chất
lƣ ng tốt nhất, đƣ c ƣa chuộng theo hƣớng chun canh theo quy trình thực hành
nơng nghiệp tốt (VietGap, GlobalG.A.P) và khuyến cáo các địa phƣơng tổ chức lại sản
xuất, đáp ứng yêu cầu ngày càng nghiêm ng t của các nhà nhập khẩu về số lƣ ng trái
cây bảo đảm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.
C ng tại Hội nghị này, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và Ủy ban nhân
dân tỉnh Tiền Giang đã an hành Bộ tài liệu "Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất khẩu trái
cây" trong đó đã đánh giá khá chi tiết, đầy đủ về hiện trạng sản xuất trái cây một số tỉnh
thành trên cả nƣớc nói chung và Tiền Giang nói riêng; kết quả nghiên cứu của Viện
Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam trong chọn tạo về giống, nhiều tiến bộ kỹ thuật trong
kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật và sau thu hoạch trên cây ăn trái, rau, hoa trong môi
trƣờng bất l i ở các tỉnh phía Nam; Kết quả công tác bảo vệ thực thực vật, mở cửa thị
trƣờng cây ăn trái và giải pháp phát triển sản xuất của Chi Cục Bảo vệ thực vật Tiền
Giang; và định hƣớng phát triển bền vững trái cây tƣơi của Việt Nam xuất khẩu sang thị
6


trƣờng khó tính;... Bộ tài liệu đƣ c xem là kênh thơng tin hữu ích cho Luận văn “Phát
triển vùng chuyên canh cây Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền
Giang” sẽ kế thừa, phân tích cụ thể đối với trái Vú sữa Lị Rèn (Bộ Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn & UBND tỉnh Tiền Giang (2017)).
Ngồi các cơng trình nghiên cứu cụ thể của các nhà khoa học, Bộ nông nghiệp,

Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án liên kết phát
triển bền vững tiểu v ng Đồng Tháp Mƣời, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang c ng có
các dự án, chƣơng trình, kế hoạch tập trung nghiên cứu các chủng loại cây ăn trái chủ
lực, trong đó có cây Vú sữa Rị Rèn cùng kỹ thuật canh tác, các chính sách khuyến
khích phát triển h p tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo
hƣớng khai thác tối đa tiềm năng, ph h p với đ c điểm tự nhiên của vùng trồng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Từ cơ sở lý luận và thực trạng vùng trồng Vú sữa Lò Rèn, theo hƣớng tiếp cận
các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các hộ nông dân và các doanh nghiệp, tổ chức tiêu thụ
loại trái cây chủ lực này, từ đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển vùng chuyên canh
Vú sữa Lò Rèn theo chuẩn GlobalG.A.P trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tế về phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái.
Đánh giá thực trạng phát triển vùng trồng Vú sữa Lò Rèn tại tỉnh Tiền Giang để
định hƣớng quy hoạch, phát triển vùng chuyên canh.
Đề xuất các giải pháp phát triển các vùng chuyên canh cây Vú sữa Lò Rèn theo
tiêu chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣ ng nghiên cứu: Vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu chuẩn
GlobalG.A.P trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Đối tƣ ng khảo sát: Các hộ nơng dân trồng trái Vú sữa Lị Rèn.

7


5. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
- Thời gian:
Dữ liệu sơ cấp từ tháng 10/2019 – 4/2020.

Dữ liệu thứ cấp đƣ c thu thập từ năm 2016 – 2019.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng 2 nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
6.1. Dữ liệu thứ cấp
Thông tin thứ cấp đƣ c thu thập từ công bố của Cục thống kê tỉnh Tiền Giang,
các tài liệu, báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ, Sở nông nghiệp và phát triển
nông thôn, Trung tâm khuyến nông tỉnh Tiền Giang, Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh
Tiền Giang, Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam và các sách, báo, internet.
6.2. Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp đƣ c thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các đối tƣ ng có
liên quan bằng bảng câu hỏi khảo sát đƣ c thiết kế cho từng đối tƣ ng phỏng vấn.
Quá trình thiết kế bảng hỏi thực hiện thông qua hai ƣớc: (i) trƣớc tiên tác giả
tiến hành g p gỡ và phỏng vấn một số cơ quan, tổ chức và ngƣời dân ở địa phƣơng để
xây dựng và hoàn thiện bảng hỏi, (ii) kế tiến hành khảo sát các đối tƣ ng: hộ dân, cơ
sở thu mua...
Điều tra tổng cộng khoảng 100 mẫu tập trung nhiều nhất các vƣờn trồng tại xã
Vĩnh Kim, bắt đầu cho trái và có áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P), bao
gồm: 80 nông dân trồng cây ăn trái, 5 thƣơng lái cấp một và HTX Lò Rèn Vĩnh Kim, 5
vựa trái cây thu gom - sơ chế, 5 nhà bán sỉ tại ch đầu mối và 5 cửa hàng bán lẻ. Sau
khi khảo sát, tác giả so sánh số liệu thu thập đƣ c với một số tài liệu, thơng tin có liên
quan để đánh giá mức độ tin cậy, mức độ đại diện của mẫu.
Các số liệu và thông tin đƣ c thu thập bằng nhiều công cụ khác nhau nhƣ
phỏng vấn bằng bảng câu hỏi soạn sẵn, phỏng vấn trực tiếp và ghi chép lại các thơng
tin định tính, phỏng vấn chun gia trong ngành.
8


6.3. Phân tích dữ liệu
Nghiên cứu này áp dụng chủ yếu phƣơng pháp thống kê mô tả, tổng h p và
phân tích thơng tin, số liệu. Việc phân tích định tính dữ liệu yếu nhƣ: phƣơng pháp

phân tích ma trận SWOT, phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế, phƣơng pháp phỏng
vấn chuyên gia, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích và tổng h p.
7. Những đóng góp của đề tài
7.1. Khoa học lý luận
Hệ thống và làm rõ lý luận về phát triển v ng chuyên canh cây ăn trái nói
chung và cây Vú sữa Lị Rèn nói riêng theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P đ t trong điều
kiện hƣớng tới nền nơng nghiệp bền vững trong bối cảnh tồn cầu hóa là mang tính tất
yếu trong xu hƣớng phát triển phải cần có lƣ ng hàng hóa lớn và đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm cả ngƣời trồng lẫn ngƣời tiêu thụ.
7.2. Thực tiễn
- Phát triển chuyên canh cây ăn trái nói chung và cây Vú sữa Lị Rèn nói riêng
là tiền đề để phát triển các dịch vụ kèm theo nhƣ: ngành công nghiệp chế biến, du
lịch... góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.
- Phân tích và đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội vùng chuyên canh Vú sữa Lò
Rèn theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P với các điểm nổi bật thực trạng sản xuất nhỏ lẻ,
manh mún, phát triển thiếu bền vững, thực tế sản xuất trƣớc lo ngại về an toàn vệ sinh
thực phẩm và biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt của vùng. Trên cơ sở xác định l i
thế, chỉ ra những hạn chế ảnh hƣởng từ đó đề ra các định hƣớng, giải pháp nhằm phát
triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn tại tỉnh Tiền Giang.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung
của báo cáo gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái
theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu
chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang
9


Chƣơng 3: Giải pháp phát triển vùng chuyên canh Vú sữa Lò Rèn theo tiêu

chuẩn GlobalG.A.P tại tỉnh Tiền Giang

10


×