Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG – THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU – ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU SHOPEE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.86 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THƠNG

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
ĐỀ TÀI: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG – THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU – ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU SHOPEE

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Sao Kê
Lớp: 211_DKT0021_40
Giảng viên hướng dẫn: Lê Hải Yến

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2021
Contents


I. Doanh nghiệp Shopee.............................................................................3
I. Phân khúc thị trường của Shopee...........................................................4
1. Phân khúc thị trường là gì?.................................................................4
2. Phân khúc thị trường mục tiêu của Shopee ở Việt Nam dựa theo......5
II. Lựa chọn thị trường mục tiêu.................................................................6
1. Thị trường mục tiêu là gì?...................................................................6
2. Cách Shopee tiếp cận được thị trường ở Việt Nam............................7
III.

Định vị thương hiệu............................................................................8

IV.

Đề xuất giải pháp................................................................................9

2




I.

Doanh nghiệp Shopee

Shopee là trang thương mại điện tử mua sắm được vận hành bởi công ty công
nghệ Singapore SEA Ltd – một trong những startup lớn nhất Đông Nam Á
Ra đời từ năm 2015 , Shopee đã có mặt trên tổng cộng 7 nước khu vực châu Á
laf : Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia,Việt Nam và
Philippines. Shopee được xây dựng nhằm tạo ra một sàn thương mại điện tử để
cung cấp cho khách hàng trải nghiệm việc mua sắm trực tuyến một cách dễ
dàng, an toàn và tiện lợi bởi q trình thanh tốn và vận chuyển nhanh chóng.
Bên cạnh đó Shopee tạo ra một mơi trường kinh doanh cho các cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp muốn quảng bá, tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình đến với
khách hàng. Chỉ cần vài thao tác đăng ký đơn giản và đăng tải, mơ tả sản phẩm
thì tất các mọi người đều có thể mở một gian hàng trên Shopee và đây cũng
chính là cơ hội kinh doanh trực tuyến dành cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào Tại Việt Nam:
Shopee chính thức ra mắt thị trường Việt vào ngày 8/8/2016 với mục tiêu cạnh
tranh trên đấu trường thương mại điện tử Đông Nam Á như Lazada. Theo số liệu
Bản đồ TMĐT, Shopee đạt lượng truy cập từ website cao nhất từ trước đến nay,
đạt hơn 52.200 lượt trong quý II/2020, vượt qua ky luc ”Lazada lập được tháng
4/2017. Không chỉ thống trị về lượng truy cập web, Shopee còn tiếp tục đứng
đầu cả về lượng truy cập trên smartphone.Trung bình, tổng thời gian mua sắm
trên Shopee trong 1 tuần của người dùng Việt tăng hơn 25%. Điều này cho thấy
TMĐT ngày càng chiếm vai trò hữu ích trong đời sống hàng ngày, giúp người
dùng dễ dàng tiếp cận với các nhu yếu phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe...
Nhóm sản phẩm được ưa chuộng phải kể đến như nước tẩy trang, điện thoại
thông minh, sữa, tã giấy, nồi và chảo.


3


II.

Phân khúc thị trường của Shopee

1. Phân khúc thị trường là gì?
Phân khúc thị trường là nghiên cứu xác định cách tổ chức của bạn phân chia
khách hàng hoặc đoàn kết thành các nhóm nhỏ hơn dựa trên các đặc điểm như
tuổi tác, thu nhập, đặc điểm tính cách hoặc hành vi. Những phân khúc này sau đó
có thể được sử dụng để tối ưu hóa sản phẩm và quảng cáo cho các khách hàng
khác nhau.

2. Phân khúc thị trường mục tiêu của Shopee ở Việt Nam dựa theo
 Địa lý
4


Shopee tập trung vào khu vực đơng dân cư, có sức mua lớn, thành phố lớn như
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy vậy, Shopee vẫn phủ sóng khắp các tỉnh
thành trên cả nước nhờ mơ hình kinh doanh C2C (Customer to Customer)
 Nhân khẩu học
Đối tượng khách hàng nhắm đến là:
-

Những người sử dụng có độ tuổi từ 16 đến 40 smartphone, tiếp cận
được Internet
Những người quan tâm đến các mặt hàng gia dụng, điện tử, nội thất,
sức khỏe, mỹ phẩm, mẹ bé, sách,…

Những người sử dụng đến 70% thu nhập hàng tháng vào mua sắm
online
Những người có nhiều thời gian rảnh như dân văn phòng, sinh viên,
nội trợ,...

 Tâm lý và hành vi
- Shopee hướng tới phân khúc những người yêu thích mua sắm online
theo dịp nhằm tiết kiệm chi phí mua hàng, sản phẩm chất lượng và
miễn phí vận chuyển
- Bên cạnh đó shopee cũng hướng tới phân khúc khách hàng thích thanh
tốn trực tuyến vì ví điện tử là xu hướng thanh tốn mới trong tương
lai giúp tiết kiệm chi phí và thời gian của cả hai bên

 Shopee hướng tới 4 nhóm khách hàng chính đó

-

Đầu tiên nhóm u thích sản phẩm chất lượng - chi tiêu thường xuyên các
tháng là phụ nữ Việt Nam vì họ thường đóng vai trị "tay hịm chìa khóa"
của gia đình, họ sẽ ưu tiên tìm những ưu đãi tốt nhất và giá thấp nhất khi
mua sắm để tiết kiệm chi tiêu hết mức có thể.

-

Tiếp theo là nhóm khách hàng “mua hàng ngẫu hứng” nhóm này có xu
hướng xem lướt trung bình nhiều mặt hàng hơn, nhưng cũng dễ ngẫu
hứng mua bất kỳ sản phẩm nào thu hút sự chú ý của họ một cách nhanh
chóng vì chủ yếu họ quan tâm đến các dịp săn sale theo lịch sale của
Shopee
5



-

Nhóm kế tiếp là những người mua sắm ưa chuộng sự thuận tiện: Đây là
nhóm ưu tiên việc thuận tiện trong mua sắm online cũng như thích thanh
tốn tiện lợi và nhiều ưu đãi

-

Và nhóm cuối cùng là những người tìm kiếm niềm vui từ phần thưởng và
quà tặng trực tuyến. Gần 1/3 người dùng trong nhóm này đều thuộc nhóm
dưới 18 tuổi, thể hiện việc các thanh thiếu niên rất đam mê việc xem lướt
sản phẩm, nhấp chuột và nhận về những phần quà may mắn.

III.

Lựa chọn thị trường mục tiêu

1. Thị trường mục tiêu là gì?
Thị trường mục tiêu hay còn biết đến là target market, Thị trường nói chung bao
gồm tất cả các khách hàng tiềm năng và hiện tại đối với sản phẩm hay dịch vụ,
liên quan đến đến các yếu tố có khả năng tiếp cận, nhu cầu sử dụng, mong muốn,
nguồn tài chính để thực hiện hành vi trao đổi
Thị trường mục tiêu được hiểu là sự phân đoạn khách hàng vào những nhóm
nhất định phù hợp với hướng đi riêng của từng doanh nghiệp. Nghĩa là, thị
trường mục tiêu là phần thị trường trong đó tồn tại tất cả các khách hàng tiềm
năng của một doanh nghiệp và doanh nghiệp phải thu hút và đáp ứng được nhu
cầu để biến họ thành khách hàng trung thành.
6



2. Cách Shopee tiếp cận được thị trường ở Việt Nam
 Marketing không phân biệt
- Shopee kinh doanh đa dạng các mặt hàng tiêu dùng với khối lượng
đầu sản phẩm khổng lồ và chỉ tiêu doanh số cao cho mỗi mặt hàng.
Đạt được điều đó, thành cơng của Shopee nhờ vào kinh nghiệm quản
lý chặt chẽ, với hệ thống quản lý điều hành tiên tiến
 Marketing phân biệt
- Chương trình khuyến mãi giá tốt mỗi ngày Flash sale, với mức giảm
hơn 50% tùy mặt hàng.
- Các chương trình khuyến mãi theo các dịp đặc biệt như sale cố định
hàng tháng 5/5,6/6, lễ 8/3; sinh nhật Shopee, Black Friday, v.v… với
từng mặt hàng, giá trị đơn hàng cụ thể.
- Chương trình giá ưu đãi dành cho thành viên với nhiều quà tặng, ưu
đãi giá và chương trình CSKH đặc biệt

 Tiếp thị tập trung
- Shopee cho ra đời Shopee Mall là nơi mà các thương hiệu và nhà bán
hàng lớn bán hàng chính hãng tại Shopee. Thơng thường, truy cập vào
website Shopee, người dùng sẽ tìm được rất nhiều mặt hàng ở nhiều
phân khúc giá khác nhau từ mặt hàng giá rẻ đến hàng cũ, bán bởi
nhiều người. Do đó, Shopee Mall ra đời mục đích tạo ra khu vực riêng
cho hàng chính hãng. Điều này đồng nghĩa với việc, bạn mua những

7


thương hiệu nổi tiếng như Samsung, Sony … có gắn Shopee Mall thì
hồn tồn n tâm là hàng chính hãng.


IV.

Định vị thương hiệu

 Chiến lược định vị Thương hiệu bao gồm:

 Sứ mệnh “Kết nối người mua và người bán”
Lời hứa của Shopee: “ Chúng tơi có niềm tin mạnh mẽ rằng trải nghiệm mua
sắm trực tuyến phải đơn giản, dễ dàng và mang đến cảm xúc vui thích. Niềm tin
này truyền cảm hứng và thúc đẩy chúng tôi mỗi ngày tại Shopee

8


 Shopee muốn khách hàng của mình biết rằng đến với Shopee sẽ được
cung cấp những thương hiệu uy tín và chất lượng hàng đầu tại Việt Nam.
Tin tưởng vào sức mạnh khai triển của công nghệ và mong muốn góp
phần làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn bằng việc kết nối cộng đồng
người mua và người bán thông qua việc cung cấp một nền tảng thương
mại điện tử.

V.
-

Đề xuất giải pháp
Nâng cao năng lực đội ngũ nghiên cứu thị trường và Marketing của công
ty
Khảo sát khách hàng nhiều hơn trên nhiều phương tiện như Facebook,
Google, tại nơi cơng cộng để tìm ra phân khúc khách hàng mới mẻ và

thấu hiểu tâm lý khách hàng
9


-

Phát triển các mặt hàng, ngành hàng mới để thu hút nhiều lựa chọn sản
phẩm hơn
Mở rộng thị trường shopee quốc tế để có thể tiếp cận được nhiều phân
khúc khách hàng tiềm năng

Tài liệu tham khảo
1) N.D - (2021) - “Shopee cơng bố 4 nhóm khách hàng thường xun mua
sắm trực tuyến” – Tuổi trẻ
2) Shopee – Career Shopee.vn
3) Lương Hạnh - (2021) – “Thị trường mục tiêu là gì ?” – MarketingAI. com
4) PHẠM HÀ - (2020) – “phân khúc thị trường là gì? 4 loại phân khúc

thị trường phổ biến nhất hiện nay” - digitaldentistryinstitute.org
5) Hà My - (2021) – “ Không chỉ bị Lazada vượt mặt, Tiki cịn vừa tụt
xuống dưới cả Bách Hóa Xanh và Sendo trên bảng xếp hạng Android” –
cafebiz.com
6) Shopee – Wikipedia

10


ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN

11




×