Tải bản đầy đủ (.pptx) (108 trang)

Bài giảng các dụng cụ cố định xương môn chấn thương chỉnh hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.09 MB, 108 trang )

Các dụng cụ Cố
định xương


Nguyên tắc điều trị gãy xương

Nắn chỉnh

Cố địnhCố
vững
định
vững chắc
chắc

Bảo tồn
mạch máu
nuôi

Vận động chủ
động sớm


a. Các quá trình liền xương

1. Cấu tạo xương

– Lớp màng xương: ở ngoài cùng, gồm 2 lớp:
+ Lớp ngoài (ngoại cốt mạc)
+ Lớp trong (tạo cốt bào)
– Phần xương đặc: rắn, chắc, mịn, vàng nhạt.
– Phần xương xốp: do nhiều bè xương bắt chéo nhau chằng chịt, để hở những


hốc nhỏ trông như bọt biển
– Phần tủy xương: nằm trong lớp xương xốp.
+ Tủy đỏ
+ Tủy vàng  


a. Các quá trình liền xương

2. Các loại tế bào xương

-

Nguyên bào xương (Osteoblasts): tạo ra xương mới và sửa chữa xương cũ.

-

Cốt bào/ tế bào xương (Osteocytes):
+ Là nguyên bào xương khơng hoạt động
+ 95% số tế bào có mặt trong xương

-

Tế bào hủy xương (Osteoclasts):
+ Phá hủy vỏ xương
+ Tái tạo xương bị thương và tạo đường dẫn cho các dây thần kinh và

mạch máu đi qua.

-


Tế bào liên kết (Bone lining cell)


a. Các quá trình liền xương
3 . Cơ chế liề n xư ơ n g

Liền xương thứ phát (gián tiếp)

Liền xương nguyên phát (trực tiếp)

Có sự di động của 2 đầu xương

Khơng có sự di động

Cố định tương đối

Cố định chắc, có nén các đầu xương

Lực căng 2-10%

Lực căng < 2 %

Nhiều giai đoạn trung gian

Xương liền trực tiếp


3 . 1. L iề n xư ơ ng t hứ p hát

1 – 7 ngày


Giai đoạn

Can xương

Can xương

viêm

mềm

cứng

2 – 3 tuần

3 - 12 tuần

Tái cấu trúc

Vài tháng – vài năm



Tế bào gốc


Tế bào xương






3 . 2 . L iề n xư ơ ng ng u yê n p hát






Từ 3- 4 tuần sau gãy xương.
Xương liền trực tiếp giữa hai đầu gãy, không trải qua giai đoạn viêm.
Yêu cầu sự cố định ổ gãy phải vững chắc.
Sự hình thành can xương bên ngồi xảy ra rất ít và ổ gãy hầu như bị
thay thế bởi cầu can trực tiếp mới.


CỐ ĐỊNH XƯƠNG

Bảo tồn

Bó bột, kéo tạ,…

Phẫu thuật

Cố định trong

Cố định ngoài


b. cố định trong – kết hợp xương

1. Kết hợ p xư ơ ng là gì ?

-

Kết hợp xương (cố định trong): Là kỹ thuật cố định đầu xương gãy bằng các thiết bị cấy ghép hiện đại, sau khi đã được nắn chỉnh về
tư thế giải phẫu.

-

Là phương pháp điều trị xâm nhập, mức độ xâm nhập tùy loại gãy và cách đặt dụng cụ.


b. cố định trong – kết hợp xương
2 . Đặc tí n h của cá c d ụ n g cụ K H X

-

Không gây phản ứng dị ứng đối với cơ thể
Khơng bị hư hỏng (gỉ sét, mịn) trong quá trình sử dụng
Độ bền cơ học phải cao hơn xương nhiều lần
Có thể tạo dáng phù hợp với xương gãy
Tùy theo yêu cầu sử dụng mà các loại hợp kim này có đặc tính: cứng chắc, mềm dẻo uốn được, cưa cắt gia công nguội được
Vật liệu không phải quý hiếm


Chất liệu
* Kim loại

-


Thép khơng gỉ




Cấu tạo bởi 3 thành phần chính: sắt, crom, niken
Khỏe, dễ uốn chỉnh, giá cả hợp lý

Titanium




Cấu tạo bởi titanium và oxygen
Rất khỏe, uốn bẻ tốt, khơng nhiễu từ (có thể chụp MRI), giá thành cao

Hợp kim titanium

* Chất liệu khác: gốm sứ, polymer, polymer tự tiêu…


Dụng cụ đặt bên

Dụng cụ đặt bên

Dụng cụ phối hợp

trong ống tủy

ngoài, sát xương


đinh và nẹp

3 . C ÁC LOẠ I H Ì NH K H X

Dụng cụ xuyên
ngang xương có
tính áp giữ

Chỉ kim loại


Đinh khơng chốt:

Đinh có chốt:

Đinh thường dùng cho trẻ

Đinh KUNTSCHER

Đinh SIGN

em

3 1. 1. . ĐĐI INNHH NNỘ
ỘII T Ủ Y


Nguyên tắc



Chèn guide wires





ĐINH KUNTSCHER

/>
Đinh rỗng, khơng chốt
Đầu có hình qn bài chuồn
Thân có 3 cạnh => tỳ vào 3 thành xương


×