Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

SKKN một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi có hiệu quả ở môn toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.83 KB, 39 trang )

PHẦN I
ĐẶT vÊn ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài :
Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, mơn Tốn cùng với các
môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trị góp phần hết sức quan
trọng đào tạo nên những con người phát triển tồn diện. Tốn học là mơn khoa
học tự nhiên có tính lơgic và tính chính xác cao, nó là chìa khố mở ra sự phát
triển của các bộ môn khoa học khác. Muốn học sinh Tiểu học học tốt được mơn
Tốn thì mỗi người giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài
liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một
cách dập khn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ
dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và
kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở
việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng
thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. §èi víi mơn tốn ở bậc Tiểu
học, yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người
giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em
tham gia vào các hoạt động học tập. Hiểu rõ tâm lý của trẻ nhỏ rất hiếu động, tò
mò, thích khám phá nên tơi cố gắng thiết kế những tiết dạy thật nhẹ nhàng, sinh
động, gây hứng thú với các em. Sao cho “Học mà chơi, chơi mà học”. Vui chơi
như thế nào để vẫn có ích cho việc học tập mà lại khắc sâu được bài hơn. V× thÕ
Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trị chơi có
nội dung tốn học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em.
Thơng qua các trị chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ
dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say
mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trị
chơi tốn học một cách thường xun, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy
học mơn tốn sẽ ngày một nâng cao.

1




Chính vì những lý do nêu trên mà qua nhiều năm thực hiện chương trình,
tơi rút ra được một vài kinh nghiệm mong được chia sẻ cùng với các bạn đồng
nghiệp với đề tài : “ Một số kinh nghiệm tổ chức trị chơi có hiệu quả ở mơn
tốn lớp 2”.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn ở Tiều học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường
hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Góp phần gây hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh, một mơn học
được coi là khơ khan, hóc búa thì việc đưa ra các trị chơi Tốn học nhằm mục
đích để các em học mà chơi, chơi mà học. Trị chơi tốn học khơng những chỉ
giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các
tri thức đó.

3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :
3.1. Nhiệm vụ :
- Tìm hiểu về các trị chơi học tập Tốn 2
- Tìm hiểu về thực trạng tài liệu trị chơi Tốn học 2.
3.2. Phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng : Học sinh lớp 2A, trưêng TiĨu häc Cổ Đơ - huyện Ba Vì –
Thành phố Hà Nội.
- Tài liệu : Sách giáo khoa tốn, sách hướng dẫn giáo viên, sách trị chơi
tốn học nói chung.

2



4. Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
a. Nghiên cứu tài liệu :
- Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục .... có liên quan đến nội dung
đề tài.
- Đọc SGK, sách giáo viên, các loại sách tham khảo : Toán tuổi thơ, giúp
em vui học toán.
b. Nghiên cứu thực tế :
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung các trò chơi toán học.
- Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án đã thông qua
các tiết dạy) để kiểm tra tính khả thi của đề tài
c. Phương pháp trực quan:
Hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tượng, sự vật cụ
thể, để dựa vào đó mà nắm bắt được kiến thức, kỹ năng của mơn Tốn.
d. Phương pháp thực hành – luyện tập:
Thực hành, luyện tập các kiến thức, kỹ năng của môn học.
e. Phương pháp gợi mở vấn đáp:
Sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ và
lần lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học
sinh tự mình tìm ra kiến thức mới.
g. Phương pháp giảng giải minh họa:
Dùng lời nói để giải thích tài liệu tốn, kết hợp với các phương tiện trực
quan để hỗ trợ cho việc giải thích.

3


5. Kế hoạch thực hiện:

a. Thời gian nghiên cứu:
Qua nhiều năm giảng dạy và cụ thể là từ năm học: 2011 – 2012, 2012 – 2013.
b. Kế hoạch nghiên cứu:
- Tháng 9 - 2012: Nghiên cứu, ăng ký tên sáng kiến kinh nghiệm.
- Từ tháng 10 - 2012 đến tháng 3 - 2013: Xây dựng đề cơng - nghiên cứu
điều tra làm thực nghiệm.
- Tháng 4: Viết sáng kiến kinh nghiệm.
- Tháng 5: Hoàn thiện, nộp sáng kiến kinh nghiệm.

6. Khẳng định tính mới của đề tài:
Việc tạo trị chơi trong dạy học mơn tốn ở lớp 2 cho học sinh không phải là
đề tài mới, đã được rất nhiều người nghiên cứu nhưng làm thế nào để trò chơi có
hiệu quả nhất, học sinh làm tốn được tốt nhất ? Đó chính là điều tơi muốn trình
bày trong đề tài này.

4


PHN II
NI DUNG và giải pháp
Chng I: C S Lí LUẬN :
1. Vị trí của mơn tốn trong trường Tiểu học :
Trong trường phổ thơng nói chung, trường tiểu học nói riêng, mơn Tốn
góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển
nhân cách học sinh, nó có khả năng to lớn trong việc giúp học sinh phát triển các
năng lực và phẩm chất, trí tuệ. Mơn tốn cũng như những mơn học khác cung
cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh và
bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Thật vậy, do tính chất trừu
tượng, khái qt cao, suy luận lơgic chặt chẽ, tốn học có khả năng hình thành ở
người học óc trừu tượng, năng lực tư duy lơgic chính xác. Việc tìm kiếm cách

chứng minh một định lí, tìm lời giải hay cho một bài tốn...có tác dụng trong
việc rèn luyện cho học sinh các phương pháp tư duy khoa học trong học tập,
trong việc giải quyết các vấn đề, biết cách quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh,
dự đốn, suy luận, chứng minh...Qua đó rèn luyện cho học sinh trí thơng minh
sáng tạo. Khơng những thế, mơn Tốn cịn góp phần tích cực vào việc giáo dục
cho các em những phẩm chất đáng quí trong học tập, lao động và cuộc sống,
như: tính kỷ luật, tính kiên trì, tính chính xác, biết cảm thụ cái đẹp trong những
ứng dụng phong phú của tốn học, tìm ra cái đẹp của những lời giải hay,... Khi
nhận ra điều này, học sinh ngày càng u thích, say mê mơn Tốn hơn, tích cực
học tập, ứng dụng nó, từ đó mà chất lượng học tốn ngày càng cao hơn. Mơn
tốn ở trường Tiều học là một môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong
chương trình học của trẻ. Mơn tốn có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ mơn khoa
học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con
người. Mơn tốn có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rènluyện, thao tác tư
duy cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho
con người lao động trong thời đại mới.
5


2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.

ở lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phát triển hay nói cụ
thể là các hệ cơ quan cịn chưa hồn thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể cịn thấp
nên trẻ khơng thể làm lâu một cử động đơn điệu, dễ mệt nhất là khi hoạt động
quá mạnh và ở môi trường thiếu dưỡng khí.
Học sinh Tiểu học có trí thơng minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng
tượng phong phú và nghe giảng rất dễ hiểu nhưng cũng sẽ quên ngay khi chúng
khơng tập trung cao độ. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy toán học
nhưng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, q tải. Chính vì thế
nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt

làm thế nào cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể xem nhẹ. Đặc
biệt đối với học sinh lớp 2, lớp mà các em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban
đầu chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt động học tập là chủ đạo.
Vì ở lứa tuổi mẫu giáo, các em được học theo cách vui chơi là chủ yếu còn yêu
cầu về kỷ luật học tập và kết quả học tập không đặt ra nghiêm ngặt đối với mỗi
em. Lên đến lớp 1 thì u cầu đó đặt ra là thường xuyên đối với các em ở tất cả
các môn học. Như vậy nói về cách học, về yêu cầu học thì trẻ lớp 1 gặp phải một
sự thay đổi đột ngột mà đến cuối năm lớp 1 và sang lớp 2 các em mới quen dần với
cách học đó. Do vậy giờ học sẽ trở nên nặng nề, không duy trì được khả năng chú ý
của các em nếu các em chỉ có nghe và làm theo.
Muốn giờ học có hiệu quả thì địi hỏi người giáo viên phải đổi mới
phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng
tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người
giáo viên là người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nó kích
thích óc tị mò và tư duy độc lập. Muốn các em học được thì trước hết giáo viên
phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao
cho phù hợp, bài nào thì sử dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, trị chơi
... hoặc bài nào thì sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm ... nhưng
phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học.

6


Học sinh Tiểu học không thể ngồi quá lâu trong giờ học cũng như làm
một việc gì đó nhiều thời gian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động học của
các em trong giờ học: cho các em thảo luận, làm bài tập hoặc thơng qua trị chơi.
Có như vậy mới gây được hứng thú học tập và khắc sâu được bài học.Vì vậy
người giáo viên phải tạo ra hứng thú trong học tập và phải thường xuyên được
luyện tập.
Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới song các

em chóng chán. Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy
học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức các
trò chơi xen kẽ ... để củng cố khắc sâu kiến thức.

7


Chương II : C¬ së thùc tiƠn
THỰC TRẠNG viƯc tỉ chức trò chơi trong
dạy họcToán lớp 2
Để nắm đợc việc dạy toán lớp 2, trờng Tiểu học C ụ ta không thể chỉ
đánh giá trên cơ sở giờ dạy mà còn phải xem xét tìm hiểu thêm một số vấn đề có
liên quan ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình giảng dạy của giáo
viên. Do đó việc đi sâu vào điều tra thực trạng dạy còn phải quan sát, điều tra
một số vấn đề: Việc chuẩn bị bài của giáo viên, thực trạng nắm kiến thức của học
sinh và thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên và học sinh về tổ chức trò
chơi môn Toán để thu thập thêm số liệu cần thiết từ đó phân tích xử lý số liệu
tìm ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng dạy toán lớp 2 ở tr−êng TiĨu häc
Cổ Đơ - Ba Vì - Hà Nội .
Năm học 2011 – 2012 tôi được phân công dạy lớp 2D trưêng TiĨu häc Cổ
Đơ và năm học 2012 – 2013 tôi được phân công dạy lớp 2A trưêng TiĨu häc Cổ
Đơ - huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội.
Căn cứ vào tình hình đó tơi thấy các lớp tơi chủ nhiệm có một số thuận lợi và
khó khăn như sau:

1. Thuận lợi :
- Trường Tiểu Học Cổ Đơ là trường có cơ sở vật chất tương đối đầy
đủ. Các phịng học có đầy đủ đèn, quạt ánh sáng cho học sinh. Bàn ghế vừa tầm
vóc, đồ dùng cho việc giảng dạy của giáo viên tương đối đầy đủ.
- Nhiều em thích học tốn và có ý thức học tập tốt.

- Phụ huynh học sinh quan tâm nên học sinh có đầy đủ sách vở dùng
để học tập.
- Ban giám hiệu và tổ bộ môn luôn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện
cho tôi phát triển chuyên môn.

8


- Trong q trình giảng dạy, tơi ln tự nghiên cứu các tài liệu, sách
báo, học tập đồng nghiệp, vận dụng phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả
cao nhất.

2. Khó khăn:
- Tr−êng TiĨu häc Cổ Đơ lµ mét trờng xa trung tâm của huyn Ba Vỡ,
đa số học sinh là con em nông dân lao động thuần tuý nên ít có điều kiện giao
lu, tiếp xúc với cuộc sống ồn ào tấp nập nơi thị thành mà cuộc sống xung quanh
các em chỉ là làng quê với ruộng đồng và những con ngời lao động hiền lành,
cho nên tất cả mọi điều kiện nh: nhận thức của phụ huynh và học sinh đều hạn
chế. Vì vậy nó có ảnh hởng không ít đến phong trào học tập của học sinh. Do
đó các em rất nhút nhát rụt rè khi giao lu tiếp xúc với mọi ngời không mạnh
dạn, tự tin nh những học sinh ở các vùng gần thị xW, th trn.
- Lp tôi ch nhim có nhiu học sinh nam, các em hiÕu đéng, một số học
sinh chưa chăm học, học cịn yếu mơn tốn nên tự ti, chưa mạnh dạn tham gia
vào các hoạt động học tập.
- Trong nhiều năm qua, mặc dù đã đổi mới phương pháp dạy học Toán
nhưng một số giáo viên vẫn cịn nặng tâm lý đây là mơn học chính nên trong q
trình giảng dạy ln chú trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học
sinh học tốt mơn này. Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số giáo viên cịn
là hình thức hoặc có sử dụng trị chơi thì cũng ở mức gượng ép, miễn cưỡng, cịn
nếu có thì cũng rất ít. Mặt khác, cịn một số giáo viên khi sử dụng các trò chơi

học tập thì chưa chọn lọc kỹ, chưa có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu của
bài học nên việc t chc trũ chi cha t hiu qu. Trò chơi trong giờ học Toán
tạo hứng thú cho các em, giúp các em yêu thích, say mê môn học nhng nếu
không đợc sử dụng thích hợp, thờng xuyên thì thao tác cđa c¸c em bì ngì,
lóng tóng.

9


3.

Điều tra việc dạy môn toán lớp 2.
Điều tra công tác chuẩn bị của giáo viên dạy học môn toán lớp 2.
Yếu tố đầu tiên góp phần vào thành công của mỗi tiết dạy đó là sự chuẩn

bị chu đáo bài dạy của mỗi giáo viên trớc khi lên lớp. Bằng việc điều tra, quan
sát công tác chuẩn bị cho một tiết dạy toán cụ thể của hai giáo viên trong t. Tôi
nhận thấy: Trớc khi lên lớp các giáo viên đều có sự chuẩn bị giáo án. Chứng tỏ
giáo viên đW có sự đầu t nhất định trong bài dạy của mình. Hầu hết các giáo
viên đều đọc các tài liệu tham khảo nhng chủ yếu chỉ là sách giáo viên. Việc
thiết kế trò chơi trong dạy học toán còn rất hạn chế.

4. Kết quả của thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học
toán .
Trong quá trình chỉ đạo chuyên môn ở trờng tôi thờng xuyên dự giờ
thăm lớp. Do khuôn khổ của đề tài có hạn tôi không trình bày đợc diễn biến các
tiết học. Qua dù giê các đồng chí trong tổ, t«i nhËn xÐt nh sau:
- Nhìn chung giáo viên đW thực hiện đầy đủ mục tiêu của bài học, kết hợp
vừa rèn kỹ năng vừa cung cấp kiến thức. Giờ dạy thực hiện đầy đủ các bớc,
xác định đầy đủ kiến thức trọng tâm để truyền đạt cho học sinh, phát huy

đợc tính tích cực của học sinh. Về phơng pháp và hình thức tổ chức dạy
học đW có hiệu quả, học sinh nắm kiến thức ca bi hc.Song bên cạnh còn
bộc lộ hạn chế là giỏo viờn phụ thuộc nhiều vào hớng dẫn thiếu sáng tạo,
linh động.
- Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học Toán còn đơn
điệu, nghèo nàn. Việc sử dụng hình thức trò chơi trong dạy học Toán cha thực
sự đợc chú trọng. Sở dĩ có tình trạng trên là do bản thân mỗi đồng chí giáo viên
cha thấy hết ý nghĩa tác dụng của trò chơi trong giờ học Toán.
- Tài liệu nói về hình thức tổ chức trò chơi học tập hiếm có, một số tài liệu
giỏo án có đa ra các hình thức trò chơi phong phú song cha sát thực, không
mang tính khả thi. Bên cạnh đó giáo viên không đợc tập huấn về thiết kế trò
chơi trong khi trình độ giáo viên Tiểu học lại không đồng đều. Cũng có những
giáo viên dạy lớp 2 có sáng kiến kinh nghiệm hay song cha đợc tổ chức đánh
giá tổng kết mà chØ viÕt råi gưi ®i dù thi ë tr−êng, ë Phòng hoặc Sở giáo dục

10


cha tổ chức hội thảo, cha đợc xây dựng thành quy trình, cha đợc nhân rộng
rWi để áp dụng.
- Một bộ phận giáo viên khi dạy toán lớp 2 cha linh hoạt lựa chọn các
hình thức dạy học phù hợp với nội dung bài mà chỉ thiên về việc học sinh ghi nhớ
tri thức, nắm phơng pháp giải quyết rồi tái hiện lại để giải quyết bài tập tơng tự
một cách cứng nhắc, không gắn liền hoạt động dạy học với ứng dụng thực tiễn,
không tạo ra và duy trì sù høng thó, tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh.
- Một số giáo viên đW bắt đầu để ý đến việc thiết kế trò chơi trong dạy học
Toán nhng cha sử dụng thờng xuyên liên tục mà chỉ sử dụng nhiều trong
những giờ thao giảng.

+


Kt qu kho sỏt cht lng môn Toán ca hc sinh lp 2D, Nm hc
2011 2012, trước khi thực hiện đề tài như sau :
Sĩ số lớp : 28 em
Học lực

Đầu năm

môn

+

Giỏi

8 em = 28,5 %

Khá

9em = 32,1 %

Trung bình

6 em = 21,4 %

Yếu

5em = 18 %

Kt qu kho sỏt cht lng môn Toán ca học sinh lớp 2A - Năm học
2012 – 2013, trước khi thực hiện đề tài như sau :

Sĩ số lớp : 29 em
Học lực

Đầu năm

môn
Giỏi

10em = 34,5 %

Khá

8 em = 27,5 %

Trung bình

7em = 24,1 %

Yếu

4em = 13,9 %

Tõ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc thiết kế trò chơi góp phần đổi
mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn Toán nói chung và
Toán 2 nói riêng là rất cần thiết.

11


Chng III : Nội dung và giải pháp

1. Mc ớch, ý nghĩa và tác dụng của trò chơi đối với học sinh :
Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó
quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em
ln tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi
các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình
cảm rất rõ ràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi
thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi khơng làm
tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn
đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Đây
chính là đặc tính thi đua rất cao của các trị chơi. Vì vậy khi đã tham gia trò chơi,
học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thơng
minh và sự sáng tạo của mình. Trị chơi học tập là trị chơi mà luật của nó bao
gồm các quy tắc gắn với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gắn
với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để
chơi, thông qua chơi học sinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào
các tình huống của trị chơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố
mở rộng kiến thức kỹ năng đã học.
Mỗi trị chơi có tác dụng chủ đạo nhưng nhìn chung qua trị chơi sẽ làm
cho tập thể các em có bầu khơng khí mới. Những tràng vỗ tay, tiếng reo hị,
khn mặt rạng rỡ, tiếng cười, giúp các em hiểu biết và quý mến nhau hơn.
Được tổ chức và hướng dẫn có hệ thống khoa học giúp các em phát triển trí tuệ,
sự nhanh nhẹn, trung thực, nâng cao ý thức kỷ luật, biết vận dụng và củng cố
những kiến thức đã học trong nhà trường vào cuộc sống thực tiễn. “Chơi mà học,
học mà chơi” là quan điểm đúng đắn. Hiệu quả giáo dục trò chơi là nhờ tính hấp
dẫn, sự thu hút, lơi cuốn của nó. Điều đó ln tạo cho các em sự say mê, sự phấn
khởi. Là giáo viên khi tổ chức trò chơi khơng nên dùng ở mức độ giải trí đơn
thuần mà phải xem trò chơi thực sự là phương tiện giáo dục có hiệu quả nhanh,
dễ tiếp thu mà các em rất thích.
Tóm lại, sử dụng trị chơi trong tốn học là củng cố và rèn luyện kỹ năng
tính tốn, tính nhẩm, phát triển óc tư duy linh hoạt, sáng tạo, gây hứng thú học

tập và u thích bộ mơn.
12


Trò chơi thường được tiến hành sau giờ học hoặc một phần thời gian cịn
lại của tiết học. Do đó, làm cho học sinh nhanh chóng giải tỏa tâm lý căng thẳng.
Thơng qua trị chơi tốn học cịn giúp các em tinh thần đồn kết, hợp tác trong
học tập. Trị chơi tốn học cịn là sân chơi lành mạnh bổ ích.
Cuối cùng trị chơi tốn học góp phần cải tiến phương pháp dạy học, nâng
cao chất lượng dạy học theo phương pháp dạy học mới, dạy học phát huy tính
tích cực của học sinh.

2. Thiết kế nội dung trò chơi:
2.1. Nội dung :
Như đã xác định mục đích, ý nghĩa của trò chơi, chúng ta nên tổ chức trò
chơi vào phần củng cố bài là hợp lý nhất. Vì vậy, nội dung trò chơi phải nhằm
củng cố, khắc sâu trọng tâm của bài dạy. Xây dựng nội dung của trò chơi phải
đảm bảo những yêu cầu sau:
- Đảm bảo yêu cầu phổ cập: nghĩa là đa phần các bài tập trong trị chơi
phải có mức độ vừa phải, đủ để học sinh bình thường có thể giải quyết được
trong thời gian ngắn. Đồng thời, có nhiều bài tập để nhiều học sinh tham gia.
- Có yếu tố sáng tạo: trong trị chơi nên có 01 bài tập (hoặc 01 ý) trở lên
có nội dung sáng tạo. Để giải quyết những bài tập này học sinh phải vận dụng
những kiến thức một cách có hệ thống hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo hơn.
- Nội dung trò chơi phải được phân cách thành những yêu cầu những đơn
vị kiến thức, mỗi bài tập đó với từng cá nhân học sinh.
- Nội dung trò chơi nên thể hiện trong nhiều dạng bài tập, nhiều hình thức
thể hiện khác nhau (tùy theo mỗi dạng bài dạy, mỗi tiết dạy, mỗi khối lớp). Ví
dụ điền vào chỗ trống, ô trống, dùng vạch nối tương ứng để tạo thành cặp liên
kết đúng, điền trắc nghiệm đúng sai, điền kết quả v.v…

* Lưu ý : Ngôn ngữ diễn đạt trong trò chơi phải đầy đủ, ngắn gọn,
mạch lạc, dễ hiểu, tránh hiểu lầm.
Vì vậy, khi thiết kế nội dung một trị chơi ta có thể lấy nội dung bài học
hoặc một bài tập thuộc trọng tâm bài trong sách giáo khoa. Sau đó, bằng sự “chế

13


biến” của mình chúng ta sẽ có nhiều đơn vị kiến thức, nhiều bài tập tương tự ở
mức độ phổ cập.

2.2. Thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ trò chơi:
- Tiện dụng (dễ sử dụng).
- Dễ làm (ai cũng có thể làm được).
- Rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung trị chơi.
- Có phần thể hiện điểm đạt của từng nội dung yêu cầu (đúng, nhanh, đẹp)
và tổng điểm.
- Tiết kiệm (sử dụng được nhiều lần, làm bằng những vật liệu dễ kiếm, rẻ
tiền).

2.3. Chọn trò chơi :
Đây là một yếu tố quan trọng đối với người tổ chức trị chơi. Nếu chọn
khơng đúng, khơng phù hợp với trị chơi sẽ là một dịp “giết thời gian”, vơ bổ
tính giáo dục.
Khi chọn trị chơi chúng ta cần phải chú ý đến :
+ Chỗ chơi : Trong phòng hay ngồi trời. Trong phịng học có bàn ghế thì
học sinh ngồi thế nào ? Theo dãy ngang, dọc, hay vòng trịn ? Ngồi sân thì đất
gồ ghề hay bằng phẳng.
+ Thời tiết : Nóng hay lạnh, trời nóng hay mát.
+ Dụng cụ cần phải có của trị chơi.

+ Thời gian : Dài hay ngắn ? Trong tiết học hay ngoài tiết học ?
+ Sức chơi : Có nhiều trị chơi cần vận dụng trí thơng minh, tự chủ, nên
khơng phải em nào cũng chơi được. Cần chọn những trò chơi để các em có thể
thích chơi chứ khơng nên chọn những trị chơi q dễ hoặc q khó.
Điều quan trọng là mục đích của chúng ta là sự giáo dục. chúng ta cần
chọn cho các em những trò chơi đa dạng, em thì luyện tập ý chí, em thì luyện tập
trí tuệ, em thì luyện tính vui tươi, em thì luyện tính nhân ái… Ta cần ln nhớ
mỗi trẻ em cần một số “thành công” để năng khiếu phát triển điều hịa. Có
những dịp “thành cơng” ấy sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều. Thơng thường những trẻ
em ích kỷ là những trẻ em đã “thành cơng” q ít hoặc quá nhiều, thắng thường

14


tạo ra tính kiêu ngạo, bại thường trở nên mất tự tin, rồi trở nên gian xảo. vậy
trong trò chơi nên tạo cho em này hay em kia thắng cuộc (tùy theo khả năng của
em ấy) và những trò chơi để sửa chữa những khiếm khuyết của các em.
Cũng còn nhiều yếu tố khác cần phải lưu ý đến : Thay đổi trò chơi để khỏi
chán. Đừng bắt đầu ngày học hoặc kết thúc ngày học bằng một trò chơi mệt
nhọc. Sau một trò chơi nào mệt nhọc nên cho một trị chơi nhẹ nhàng. Đừng
chọn trị chơi có thể trở thành cuộc ganh đua, có ý chế nhạo hay trị chơi mang
tính may rủi.

2.4: Cách tổ chức trị chơi
Thời gian tiến hành : thường từ 5 - 7 phút
Thông thường khi tổ chức một trò chơi chúng ta thường thực hiện các
bước sau :
* Bước 1: Chuẩn bị
- Chia nhóm : đặt tên cho nhóm và ấn định số lượng thành viên tham gia cho
mỗi nhóm (để nhanh giáo viên có thể chia nhóm theo dãy bàn).

- Mỗi nhóm cử số thành viên tham gia theo yêu cầu của giáo viên.
* Bước 2 : Nêu tên trò chơi
- Nêu tên trị chơi và giải thích qua ý nghĩa của trò chơi.
* Bước 3: Phổ biến luật chơi
- Nêu rõ cách chơi: Hiệu lệnh, phần việc và cách thức làm việc (điền, viết,
nói, đọc) của mỗi thành viên tham gia trò chơi.
- Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá (thường theo 3 yêu cầu : Đúng – Nhanh –
Đẹp (đối với viết) và Đúng – Nhanh – Hay (đối với đọc)).
- Cần lưu ý các trường hợp phạm luật:
- Công bố trọng tài (có thể là giáo viên cùng học sinh còn lại trong lớp)
* Bước 4: Tiến hành trò chơi
- Hơ hiệu lệnh dứt khốt cho các nhóm đồng loạt tiến hành.

15


- Trọng tài chú ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên cách chơi.
(thường thường không nên cho tất cả học sinh cùng làm một lúc mà cho lần lượt
các em tiến hành dưới dạng “tiếp sức”.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi.
- Chơi thật.
* Bước 5 : Tổng kết trò chơi
- Trọng tài kiểm tra kết quả để đánh giá cho điểm. Nêu chỗ sai để sửa sai.
Nếu là lỗi đa số học sinh giáo viên cần nhấn mạnh cách chữa.
- Nên cho điểm theo từng yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp.
- Có thể đặt thêm câu hỏi phụ để rút ra một kết luận nào đó từ hệ thống
các bài tập trị chơi đã thực hiện.
- Tính tổng điểm của từng nhóm và cơng bố kết quả.
- Tun dương học sinh hoặc nhóm thắng cuộc.
- Trao phần thưởng (nếu có).

Lưu ý : Không chê học sinh trong khi tiến hành tổ chức trò chơi.
Tổ chức trò chơi là cả một nghệ thuật nên chúng ta cần phải chú ý đến
việc giáo dục kỹ năng sống cho các em.

16


3. Giới thiệu một số trị chơi tốn học lớp 2 :
Sau đây tơi xin giới thiệu một số trị chơi tiêu biểu mà tơi đã áp dụng có
hiệu quả trong q trình dạy tốn cho học sinh lớp 2.

3.1. Trị chơi trong lớp:
* Trị chơi 1: “Học tốn tiếp sức”
- Mục đích : Luyện cho học sinh lớp 2 tính nhanh các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia với số tự nhiên. Từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5 và từ bảng chia 2
đến bảng chia 5.
- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp.
- Cách chơi : Học sinh ngồi thẳng hàng theo hàng dọc lập thành 1 đội.
Mỗi đội có số học sinh đều nhau (mỗi học sinh 1 hoặc 2 phép tính). Giáo viên
cho mỗi học sinh ngồi đầu hàng dọc một tờ giấy. giáo viên ra lệnh : Bắt đầu, học
sinh thứ nhất làm xong phép tính của mình chuyển giấy cho học sinh thứ hai
ngồi sau cùng làm tiếp và cứ thế cho đến em cuối cùng. Học sinh cuối cùng làm
xong nộp cho giáo viên kiểm tra kết quả. Đội nộp trước và làm đúng sẽ là đội
thắng cuộc – Tun dương.

* Trị chơi 2 : Ong đi tìm nhụy
(Trị chơi có thể áp dụng vào các bài liên quan đến bảng cộng, trừ,
nhân, chia) .


Cụ thể Tiết 57 : 13 trừ đi một số : 13 - 5)
- Mục đích :
+ Củng cố kỹ năng tính nhẩm dạng trừ có nhớ : 13 - 5
+ Rèn tính tập thể

17


- Chuẩn bị :
+ 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như
sau, mặt sau gắn nam châm.
5

7

8

9

6

+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm
13 - 6

13 - 10

13 - 5
13 - 7

13 - 8

+ Phấn màu
- Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em

+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú
Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi.
Cơ có 2 bơng hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, cịn
những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú
Ong khơng biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con
có giúp được không?
- 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng bạn
lên nối các phép tính với số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên,
trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính.
Trong vịng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên chấm và hỏi thêm một số câu
hỏi sau để khắc sâu bài học.
+ Tại sao chú ong

13 - 10

khơng tìm được đường về nhà?

+ Phép tính “13 - 10 ” có thuộc dạng bài học ngày hôm nay không ?
18


Tại sao ?
+ Muốn chú Ong này tìm được đường về thì phải thay đổi số trên cánh
hoa như thế nào ?


* Trò chơi 3: “xếp đúng thứ tự”
- Mục đích : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100. Giáo dục các
em khi đi đâu, làm gì chúng ta phải tuân theo thứ tự quy định.
- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia : Cả lớp.
- Cách chơi : Phát mỗi học sinh 4 tấm bìa bằng giấy rơky (ép nhựa để sử
dụng nhiều lần) trên tấm bìa có ghi các số 33, 54, 45, 28 (dạng quân bài)

33

54

45

28

Chơi theo cá nhân. Mỗi bạn để sẵn các tấm bìa lên bàn. Giáo viên ra hiệu
lệnh “Hãy xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé)”. Các em
xếp quân bài theo hiệu lệnh của giáo viên. Ai xếp đúng nhanh sẽ thắng cuộc.

* Trò chơi 4 : Số nào thích hợp
Trị chơi này áp dụng khi dạy các bài về bảng nhân, bảng chia từ 2, 3, 4, 5.
- Mục đích: Củng cố các bảng cộng, trừ, nhân, chia. Luyện tính nhẩm
nhanh. Từ đó, rèn cho các em tính năng động, nhạy bén.
- Chuẩn bị : Tơi làm 2 bảng kê sẵn bằng nhựa cứng kẻ sẵn (như hình
minh họa), trên các ơ tơi viết các số như hình vẽ. Chất liệu ghi lên bảng có thể
dùng bút lơng để ghi số và xóa được để sử dụng nhiều năm.

x 2


4

6

9

10

8

19

7

5

8

4


- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia: 4 tổ, mỗi tổ 7 em
- Cách chơi : Thi đua giữa các tổ, mỗi tổ cử 8 bạn xếp thành 2 hàng tham gia
chơi. Khi tôi hô “bắt đầu” cứ bạn thứ nhất làm xong thì chuyền bút lại cho bạn
thứ 2 (cho đến hết), tổ làm xong trước và đúng thì thắng cuộc.

* Trị chơi 5 “Tiếp sức”
- Mục đích : Trị chơi tiếp sức cịn hình thành cho học sinh khái niệm
“dãy số”, khái niệm “cấp số cộng” mà sau này các em lên lớp trên sẽ gặp lại.

- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp.
- Thời gian : Sau bài học (bảng nhân 3) (tương tự ta có thể áp dụng cách
chơi này vào bảng nhân 2, 4, 5).
- Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 4 mảnh giấy (15cm x 20cm) dạng 4 tấm
bìa. Trên đầu mỗi mảnh giấy ghi : Đội 1, Đội 2, Đội 3, Đội 4.
- Cách chơi: Sau khi học xong bài dành thời gian 5 phút thì tiến hành trị
chơi. Chia lớp thành 4 đội bằng nhau theo từng cụm chỗ ngồi. Mỗi đội nhận
mảnh giấy có tên đội của mình, hiệu lệnh bắt đầu các thành viên của đội sẽ lần
lượt ghi phép toán cộng 2 số. Thành viên thứ nhất sẽ làm toán cộng 1 + 3, thành
viên tiếp theo lấy kết quả của bạn trước đó cộng thêm với 3. Sau thời gian 2 phút
hiệu lệnh chơi kết thúc các đội nộp mảnh giấy cho giáo viên. Giáo viên xếp hạng
theo thứ tự. Đội nào nộp trước được nhiều phép tính đúng thì đội đó thắng cuộc.
– Tun dương.

* Trị chơi 6 : “Tìm bạn máy tính”
Trị chơi này áp dụng dạy các bài phép cộng, trừ, nhân, chia…
- Mục đích : Củng cố các bảng cộng, trừ, nhân, chia. Luyện tính nhẩm
nhanh. Từ đó, rèn cho các em tính năng động, nhạy bén.
Ví dụ : Khi dạy bài : “100 trừ đi một số ”

20


- Chuẩn bị : 2 bộ quân bài, mỗi bộ có 5 quân như sau:

-1=
- 100
Cách
100 - 25 =


100 - 2 =

100 - 9 =

100 - 8 =

100 - 6 =

100 - 36 =

100 - 52 =

100 - 74 =

100 - 69 =

- Cách chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên chơi, học sinh ở dưới lớp sẽ
cổ vũ. Giáo viên đặt úp các quân bài trước mặt hai đội. Khi hai đội đã sẵn sàng,
giáo viên hô “bắt đầu” và tính giờ thì tất cả 5 bạn của mỗi đội tự lật quân bài của
mình rồi nhẩm và viết kết quả của phép tính lên quân bài. Xong nộp cho giáo
viên. Hết 2 phút hoặc nếu đội nào xong trước và đúng thì thắng cuộc và đội đó
được cả lớp tung hơ “xin chào bạn máy tính” rồi vỗ tay hoan nghênh.

* Trò chơi 7 : Câu cá
(Trò chơi này áp dụng Tiết 105 : Luyện tập chung)
- Mục đích :
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng học bảng nhân chia .
+ Luyện phản xạ nhanh và khéo léo câu cá ở các em.
+ Trò chơi này gây được khơng khí vui, sơi nổi, hào hứng trong giờ học

cho các em.
- Chuẩn bị : Ao cá, mồi câu, cần câu, các con cá
- Cách chơi :
+ Phát mỗi nhóm một bộ đồ câu cá.
+ Các bạn trong nhóm lần lượt bốc mồi câu và câu những con cá có phép
tính tương ứng, sau đó các bạn trong nhóm chuyền cần cho nhau câu những chú
cá có gắn số. Khi câu xong, các bạn trong nhóm xếp các chú cá nhóm mình câu
được vào vị trí theo yêu cầu.

21


+ Sau một khoảng thời gian theo qui định, giáo viên báo hết giờ, các
nhóm tổng kết xem nhóm mình câu được bao nhiêu chú cá, cả lớp nhận xét xem
nhóm có làm đúng theo u cầu ghi khơng. Nhóm nào câu được nhiều chú cá
nhất và xếp đúng theo u cầu là nhóm đó thắng.
* Lưu ý : Trị chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập
các bảng cộng trừ, nhân, chia)

Các em ang ch i trò ch i Câu cá.
Học sinh thực hành Câu cá

* Trò chơi 8 : Thợ chỉnh đồng hồ
Trò chơi này áp dụng khi dạy bài : Ngày, giờ và bài thực hành xem đồng
hồ.
- Mục đích : Củng cố xem đồng hồ
- Chuẩn bị : Mỗi học sinh chuẩn bị một mơ hình đồng hồ (trong bộ đồ
dùng học Toán 2):
- Cách chơi: Số lượng cả lớp.
Giáo viên hô chẳng hạn : “9 giờ”, học sinh phải xoay kim ngắn và kim dài

sao cho đồng hồ của mình chỉ đúng 9 giờ, rồi giơ lên.
Bạn nào làm sai sẽ bị “phạt” làm biểu diễn thời trang.

* Trò chơi 9: Đồng hồ chỉ đúng giờ
22


- Mục đích: Bước đầu có hiểu biết về thời gian gắn với sinh hoạt hàng
ngày của học sinh.
Luyện tính toán nhanh. Giáo dục các em trở thành con người của thời đại
mới phải nhanh nhẹn, chính xác.
- Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị một mơ hình đồng hồ (trong bộ đồ
dùng học Toán 2):
- Cách chơi:
Chơi theo từng cặp hai bạn, cử một bạn làm trọng tài để chấm điểm. Một
bạn nói chẳng hạn “tơi dậy lúc 6 giờ”, bạn kia phải xoay kim đồng hồ của mình
chỉ đúng 6 giờ, rồi nói lại với bạn mình, chẳng hạn “cả nhà tôi ăn trưa lúc 11 giờ
30 phút”. Bạn này lại phải xoay kim đồng hồ của mình chỉ đúng 11 giờ 30 phút.
Tôi bắt đầu ôn bài vào lúc 19 giờ. Bạn này lại phải xoay kim đồng hồ chỉ đúng 7
giời tối.
Cứ như thế, hai bạn thay phiên nhau nêu thời gian thực hiện các công việc
quen thuộc hàng ngày và chỉnh đồng hồ theo đúng giờ đã nêu.
Bạn nào nêu nhanh và chỉnh đồng hồ đúng sẽ được khen thưởng. Bạn nêu
chậm hoặc sai sẽ bị thua.

* Trò chơi 10 : Thứ mấy? Ngày mấy ? Tháng mấy ?
- Mục đích :
+

Rèn kỹ năng diễn đạt ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng


được ứng dụng trong đời sống.
+

Qua trò chơi này, giáo dục các em tinh thần đồn kết. Nếu đồn kết

sẽ thành cơng.
- Chuẩn bị :
GV chuẩn bị hai bảng kẻ sẵn như sau:
Hôm qua

Hôm nay

23

Ngày mai


Thứ

Ngày



Tháng

27

Thứ


Ngày

Tháng

Hai

28

1

Thứ

Ngày

Tháng

Sáu

19

7

2

- Cách chơi : Lớp chọn 2 đội, mỗi đội 4 bạn chơi theo kiểu “tiếp sức”.
Khi GV hô bắt đầu tính giờ thì treo 2 bảng kẻ sẵn và yêu cầu mỗi đội cử lần lượt
từng bạn lên, điền thơng tin vào từng hàng cho hồn chỉnh trong vịng 5 hoặc 7
phút, nếu đội nào xong trước và điền đúng hết các hàng thì là người thắng cuộc.
Có thể tổ chức chơi cả lớp thi đua giữa các cá nhân (photocopy cho mỗi
HS một bảng như đã chuẩn bị), cơ giáo sẽ khen thưởng 3 cá nhân hồn thành

sớm nhất.

* Trò chơi 11 :

Vui cùng đường gấp khúc
(Bài đường gấp khúc)

- Mục đích : Củng cố học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài
đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của
đường gấp khúc.
- Chuẩn bị :
+ Thước kẻ
+ 2 sợi dây đồng
- Cách chơi :
+ Gọi 2 em tham gia (1 em trai và 1 em gái, đại diện cho lớp) lên bảng chơi.
+ Phát cho mỗi em một sợi dây đồng dài 20 cm và yêu cầu tìm cách nắn
sợi dây đồng thành các đường gấp khúc theo yêu cầu (Ví dụ : đường gấp khúc
tạo bởi 2 đoạn thẳng 8cm và 12 cm; hay đường gấp khúc tạo bởi 3 đoạn thẳng có
độ dài là 6cm, 8cm, và 6cm ... )
8cm

12cm

6cm

24

8cm

6cm



+ Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3 bắt đầu” 2 em bắt đầu thực hiện. Em nào
xong trước và thực hiện đúng sẽ được tuyên dương.
+ Nếu cả 2 em cùng làm đúng và xong cùng một lúc thì ra thêm câu hỏi
phụ để đánh giá và tuyên dương. Ví dụ : Độ dài đường gấp khúc tạo bởi sợi dây
có thay đổi khi số đoạn thẳng tạo thành thay đổi hay khơng ? Vì sao ?.

* Trị chơi 12 : Mèo bắt chuột
(Trò chơi này áp dụng Tiết 119 : Luyện tập)
- Mục đích :
+ Luyện tập củng cố kỹ năng nhân, chia
+ Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm
- Chuẩn bị :
+ Mặt nạ Mèo và các con chuột
+ Hai tấm bìa ghi phép tính cho 2 ñoäi
+ Đồng hồ theo dõi thời gian
- Cách chơi :
Chia làm 2 đội, đội A và Đội B phát cho mỗi em học sinh đã định trước
một mặt nạ mèo. Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên gọi mèo con "meo, meo" lần
lượt từng chú mèo con đáp lại “meo, meo” thì tất cả những em được cử để tham
gia chơi bước lên phía trước để thực hiện. Trong một thời gian nhất định cho
phép, đội nào làm nhanh và đúng đội đó sẽ thắng cuộc.

* Trị chơi 13: Lên rừng hái nấm
(Áp dụng trong bài : Luyện tập – trang 123 - Bài 1)
- Mục đích :
+ Giúp học sinh củng cố bảng chia 5 một cách hiểu và nhanh nhất
+ Rèn luyện cách tư duy tạo sân chơi bổ ích.
25



×