Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Ngu van CDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 39 trang )

HỌC PHẦN
TIẾNG VIỆT - VĂN HỌC
GVHD : TRƯƠNG HOÀNG LONG


PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾNG VIỆT

I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT


• Tiếng Việt Tiếng Việt là ngôn
ngữcủa dân tộc Việt (dân tộc
Kinh) đồng thời cũng là tiếng phổ
thông của tất cả các dân tộc anh
em sống trên đất nước Việt Nam.


• II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT


• 1. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt
• - Tabe (Taberd -1838) trong "Từ điển Việt Nam tự vị": Tiếng
Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán.
- H.Matxpêrô (Pháp - 1912) trong "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử
tiếng Việt các phụ âm đầu": Tiếng Việt có nguồn gốc từ các
ngôn ngữ họ Tày - Thái


• - Phạm Đức Dương, Hà Văn Tấn (1978) trong "Về ngôn ngữ
tiếng Việt Mường": Tiếng Việt sinh ra do sự hỗn hợp của 2 họ
ngôn ngữ Tày - Thái (quathời kỳ tiền Việt Mường và Việt


Mường chung).


• Như vậy có thể kết luận về nguồn gốc của tiếng Việt:
Tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Đơng Nam á,
họ Nam á, chi Mơn Khơmer, nhóm Việt Mường
(Việt Mường chung). Ngôn ngữ của người Việt tiếp
xúc với ngôn ngữ Tày Thái, đặc biệt tiếp xúc và
nhận nhiều yếu tố Hán để rồi tách ra khỏi ngôn ngữ
Việt Mường chung và trở thành tiếng Việt độc lập.


• 2. Quá trình phát triển của tiếng Việt


a. Tiếng Việt thời kỳ cổ đại:
Từ khi dựng nước Âu Lạc(TK II TCN đến
TK VII sau CN)

• - Ngơn ngữ người Việt có sự tiếp xúc với các ngơn
ngữ Tày - Thái cổ:
Sự tiếp xúc Việt - Tày Thái xảy ra trong thời kỳ nhà
nước Âu Lạc đầu tiên của Việt Nam là nhà nước Âu
Lạc.


• Cách thức tiếp xúc: Kết hợp một số yếu tố Việt (vốn là từ
đơn tiết) vớiyếu tố Tày Thái để tạo thành những từ phức
đẳng lập hoặc chính phụ cho tiếngViệt.



Ví dụ: Chó má, củi đuốc, tre pheo, xe cộ, vườn tược, gây gỗ, áo
xống, kiêng khem... : từ ghép đẳng lập.
- Dao pha, địn càn, lược bí, mặt nạ, mưa phùn, trắng nõn, xanh lè,
trắng bốp, thơm phức ... : từ ghép chính phụ.
(Trong các từ trên, yếu tố Việt đứng trước, yếu tố Tày Thái đứng
sau).


Việc tạo ra những từ pha trộn như vậy đã góp
phần đáng kể cho số lượngtừ Việt lúc bấy giờ, đặc
biệt tạo ra một kiểu từ phức ghép nghĩa cho ngơn
ngữViệt vốn chỉ có từ đơn tiết lúc bấy giờ.


• - Tiếng Việt là ngôn ngữ chủ thể
trong nhà nước Âu Lạc cổ đại



• Dưới sự lãnh đạo của Thục An Dương Vương, các tộc người
Lạc Việt và Âu Việt đã liên minh bộ lạc thành nhà nước Âu
Lạc để tăng cường sức mạnh chống lại hoạ xâm lăng của Triệu
Đà (TKIII -TCN). Trong nhà nước Âu Lạc,người Việt (Kinh)
chiếm số lượng lớn nhất và có trình độ phát triển cao hơn.

• Ngơn ngữ Việt là ngôn ngữ chủ thể trong thời kỳ nhà nước Âu
Lạc.






• Tiếng Việt tiếp xúc lần thứ 1 với tiếng Hán,
vay mượn một số từ củangôn ngữ này, làm
thành lớp từ gốc Hán cổ trong tiếng Việt


• _Điều kiện và thời gian tiếp xúc: Từ khi Triệu Đà xâm lược Việt
Nam (-179 TCN) đến trước thời kỳ VII SCN (8TK đầu của thời Bắc
thuộc).
_Cách thức vay mượn: qua khẩu ngữ (mượn trực tiếp qua lời nói):
Chỉ mượn các từ đơn tiết của tiếng Hán; mượn những từ cần thiết mà
vốntừ cơ bản tiếng Việt lúc bấy giờ chưa có; mượn những âm có biến
âm cho phù hợp với cách phát âm lúc bấy giờ của người Việt.


• Ví dụ: Hán cổ
Bi
Phụ
Phiền
Phàm
Trữ
Kiếm
Trọng

Việt gốc Hán cổ
Bia
Giá
Buồn

Buồng
Chứa
Gươm
Chuộng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×