Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bai 28 Lang kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 23 trang )


CHƯƠNG VII.
MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG


Các em hãy quan sát các ảnh dưới đây và cho biết nó có liên
quan tới dụng cụ quang học có tên gọi là gì?

Lăng
kính


Tiết 55 - BÀI 28
LĂNG KÍNH


I. Cấu tạo của lăng kính
- Định nghĩa:Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng
chất (thủy tinh, nhựa,...), thường có dạng lăng trụ tam giác.

Hãy nêu
định nghĩa
của lăng
kính?


I. Cấu tạo của lăng kính


I. Cấu tạo của lăng kính
-các phần tử của lăng kính gồm: cạnh,đáy,hai


mặt bên

Mặt bên

Cạnh
Đáy


I. Cấu tạo của lăng kính
-Theo

phương diện quang học, lăng kính
đặc trưng bởi:
+Góc chiết quang A.
+ Chiết suất n.


II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng

Lăng kính tán sắc ánh sáng


II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
• Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị
phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc
khắc nhau.
Đó là sự tán sắc ánh sáng



II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Isaac Newton (4/1/1643 – 31/3/1727) là
một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà toán
học, nhà thần học và nhà giả kim người
Anh.

Sự tán sắc ánh sáng
bởi lăng kính do ơng
khám phá ra năm
1669


II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính

D

I

i1

r1

S
n >1

J


r2

i2
R


2- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Chiếu đến mặt bên của lăng kính
một chùm sáng hẹp đơn sắc SI.
 Tại I : tia khúc xạ lệch gần
pháp tuyến, nghĩa là lệch về
phía đáy của lăng kính.
 Tại J : tia khúc xạ lệch
xa pháp tuyến, nghĩa là
cũng lệch về đáy và lăng
kính
- Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng
lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
- Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D
của tia sáng khi truyền qua lăng kính.


III- Các cơng thức lăng kính
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí
hình học về góc , ta thiết lập được các cơng thức lăng
kính sau đây :

sini1 = nsinr1 ;

A = r 1 + r2


sini2 = nsinr2 ;

D = i 1 + i2 - A


IV- Cơng dụng của lăng kính
1- Máy quang phổ
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.


Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra
thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được
cấu tạo của nguồn sáng.

Máy quang phổ có thể gồm
một hoặc hai lăng kính.


Quan sát quang phổ do nguồn sáng (ngọn nến) phát ra qua
máy quang phổ lăng kính


2- Lăng kính phản xạ tồn phần
Lăng kính phản xạ tồn phần là lăng kính thủy tinh
có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân


IV. Cơng dụng của lăng kính
2. Lăng kính phản xạ tồn phần

Lăng kính phản xạ tồn phần được sử dụng để tạo
ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …)


NỘI DUNG CƠ BẢN
- Một lăng kính được đặc trưng bởi: góc chiết quang A và
chiết suất n.
- Tia ló ra khỏi lăng kính ln lệch về đáy lăng kính so với
tia tới.
- Công dụng: máy quang phổ và phản xạ toàn phần.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×