Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra 1 tiet GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.71 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC

KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN: GDCD 6
Năm học 2017-2018
ĐỀ BÀI

A. TRẮC NGHIỆM: (3đ)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng từ câu 1 đến câu 4 (1đ):
1. Ý nào dưới đây chưa biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?
a. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh.
b. Luyện tập thể dục hằng ngày.
c. Súc miệng nước muối mỗi sáng.
d. Ăn uống điều độ, giữ gìn quần áo sạch sẽ.
2. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm?
a. Ăn diện theo mốt.
b. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm.
c. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.
d. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi.
3. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người?
a. Chào hỏi người lớn tuổi.
b. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người.
c. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt.
d. Ngắt lời khi người khác đang nói.
4. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây là vô kỉ luật?
a. Đi học đúng giờ.
b. Làm việc riêng trong giờ học.
c. Viết giấy xin phép nghỉ học khi bị ốm.
d. Thực hiện đầy đủ các nội quy của trường, lớp.
Câu 2: (1đ) Chọn và điền những từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu
sau để làm rõ ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người:


“Lễ độ thể hiện sự ..….., sự quan tâm đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện
của người có …….., có đạo đức, có……, do đó được mọi người quý mến. Lễ
độ làm cho ………giữa mọi người trở nên tốt đẹp, xã hội văn tiến, bộ minh”
(tơn trọng, q mến, văn hóa, lịng tự trọng, mối quan hệ)
Câu 3: (1đ)
Em đồng tình hoặc khơng đồng tình với các hành vi, việc làm nào dưới đây?
(Đánh dấu (x) vào ô tương ứng)
Hành vi, việc làm
Đồng tình
Khơng đồng tình
a. Nói chuyện riêng trong
lớp học
b. Đổ rác đúng nơi quy
định.
c. Giữ trật tự ở nơi công
cộng.
d. Ngồi vắt chân lên ghế.


B. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (3đ) Thế nào là siêng năng, kiên trì? Để là người siêng năng, kiên trì
trong cuộc sống, em cần phải làm gì?
Câu 2: (2đ) Vì sao cần phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
Câu 3: (2đ) Cho tình huống sau:
Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa
vịi nước nhưng Hải Bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó
chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt!”
Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn Hải khơng? Vì sao?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×