Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

cả năm tự soạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.84 KB, 53 trang )

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: TÍNH AXIT-BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Ngày soạn: 25/9/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy
A MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: HS trình bày được :
- Mục tiêu, cách tiến hành các thí nghiệm
2.Kĩ năng:
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm trên.
 Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
-Xác định thành phần của môi trường
3. Về phẩm chất: Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Dụng cụ: Giấy pH, mặt kính đồng hồ, ống nghiệm (3), cốc thuỷ tinh, cơng tơ hút
- Hố chất: Dung dịch HCl 1M, ; CH3COOH 0,2M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M; dung dịch
Na2CO3 đặc; dd CaCl2 đặc; dd NaOH loãng; dd phenolphtalein
- HS: Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: Giáo viên gợi nhớ kiến thức cho học sinh
c. Sản phẩm: Học sinh nhớ lại kiến thức đã học để thực hành thí nghiệm.
d. Tổ chức thực hiện
GV: Đưa ra câu hỏi với học sinh:
- Các em đã học về axit, bazo, muối, yêu cầu học sinh nêu khái niệm?
HS: Tập trung, tái hiện kiến thức và tra lời.


HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác thực hiện thí nghiệm
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất cũng như cách thực hiện từng thí nghiệm.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, làm việc độc lập.
c) Sản phẩm:Học sinh nắm được các thao tác thí nghiệm
+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
d. Tổ chức thực hiện:
Phát vấn, nêu vấn đề, thực hành
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện thí nghiệm
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách thực hiện từng thí nghiệm.
b) Nội dung: Học sinh làm việc nhóm
c) Sản phẩm:Học sinh nắm được các thao tác thí nghiệm


d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Vòng 1: - GV chia học sinh
thành 3 nhóm
- Gv lưu ý: Ống nhỏ giọt không
được tiếp xúc với thành ống
nghiệm. Nếu sử dụng NaOH
đặc màu hồng có thể biến mất
ngay khi cho phenolphtalein.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Quan sát, hướng dẫn, giúp
đỡ học sinh làm thí nghiệm

+ Báo cáo kết quả và thảo
luận:
Gọi thành viên bất kì của một
nhóm lên trình bày kết quả thí
nghiệm và giải thích hiện tượng
quan sát đươc của nhóm

Nội dung bài
- Lắng nghe và ghi chép
- Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn.
- Quan sát hiện tượng và giải thích
Một thành viên đại diên của nhóm lên trình bày kết quả
+ Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý
* Thí nghiệm 1: Tính axit – bazo
- Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy pH
- Thay dd HCl bằng dd NH3 0,1M
- Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M,
- Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M,
* Giải thích: muối CH3COONa tạo bởi bazơ mạnh và
gốc axít yếu. Khi tan trong nước gốc axít yếu bị thuỷ
phân làm cho dd có tính bazơ.
Thí nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dd các
chất điện li:
a. Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc xuất hiện kết
tủa trắng CaCO3.
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2 NaCl.
b. CaCO3 + 2 HCl  CaCl2 + CO2 + H2O.
c.
NaOH + HCl  NaCl + H2O.
* Khi lượng NaOH bị trung hồ hết, màu hồng của

Phenolphtalein trong kiềm khơng cịn dd chuyển thành
khơng màu.
- Chú ý lắng nghe
- Viết tường trình

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính tốn hóa học
b. Nội dung: Học sinh làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh nắm được qua bài thực hành
d. Tổ chức thực hiện.
- GV nêu những kiếm thức e thu được qua 4 bài thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
b. Nội dung:Áp dụng vào thực tiến, làm việc nhóm
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng qua các thí nghiệm
d. Tổ chức thực hiện
- GV: quan sát màu quỳ tím vào dung dịch xà phịng
- HS: Tiết sau trình bày


V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
..............................................................................

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày 4 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Thị Sang


CHỦ ĐỀ 2: NITƠ- PHOTPHO
TIẾT 9: NITƠ
Ngày soạn: 2/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy 6/10/2021 6/10/2021
6/10/2021
Tiết 1
Tiết 3
Tiết 5
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức
Trình bày được:
- Vị trí trong bảng tuần hồn , cấu hình electron ngun tử của ngun tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử,
- Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với
hiđro), ngồi ra nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi).
2. Về kĩ năng
- Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học.
3. Về phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, lịng u thích mơn hóa và phương pháp học tập có
hiệu quả
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học
- Học sinh: Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH HỌC :

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV giới thiệu , học sinh lắng nghe
c. Sản phẩm: Định hướng học sinh kiến thức bài mới.
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Em có biết trong khơng khí thì nguyên tố nào chiếm phần trăm lớn nhất?
HS: Trả lời
GV: Giải thích thêm và vào bài


HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron ngun tử
a. Mục tiêu: - Vị trí trong bảng tuần hồn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK kết hợp bảng tuần hoàn
c. Sản phẩm:
1.N(Z=7): [He]2s22p3(ơ 7, chu kì 2, nhóm VA)
N có 5 electron ở lớp ngồi cùng
- cơng thức cấu tạo: N  N
Liên kết ba trong phân tử N rất bền vững
d. Tổ chức thực hiện
GV: Cho N(Z=7), hãy viết cấu hình electron nguyên tử của N, xác định vị trí của N trong
BTH? Có nhận xét gì về số electron ở lớp ngoài cùng?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn HS tự học tính chất vật lí của nitơ
2. Hoạt động 2: Tính chất hóa học
a. Mục tiêu: Nắm được: - Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với
kim loại mạnh, với hiđro), ngồi ra nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi).
b. Nội dụng: Nghiên cứu SGK, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:

Các hợp chất đã gặp của nitơ: NO, N2O, NO2, NH3, N2O3, N2O5, HNO3
 Số oxi hố có thể có của nitơ là:
-3, +1, +2, +3, +4, +5
 Nitơ vừa thể hiện tính oxi hố vừa thể hiện tính khử
1. Tính oxi hố
+ T/d với kim loại: ở nhiệt độ cao t/d được với các kim loại hoạt động
6Li + N20  2 Li3N-3 ( Liti Nitrua )
3Mg + N20 Mg3N2-3 (Magie Nitrua)
+T/d với H2: ở nhiệt độ cao(4000C),áp suất cao
0

3

 2 N H3

N2 + 3H2
 Số oxi hoá của nitơ giảm dần từ 0 đến -3
2. Tính khử
- ở nhiệt độ 30000C(hoặc hồ quang điện )
N20 + O2  2N+2O .
- Khí NO không bền :
2

4

2 N O + O2  2 N O2
d. Tổ chức thực hiện
GV: Xác định số oxi háo của Nito trong các hợp chất sau: NO, N2O, NO2, NH3, N2O3, N2O5,
HNO3, từ đó em có nhận xét gì về tính chất hóa học của nito?
HS: Trả lời

GV: Phân tích từng tính chất, u cầu học sinh hồn thành phương trình và xác định số oxi hóa
- HS: Thực hiện theo yêu cầu GV


- GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
3: Hoạt động 3: Ứng dụng
a. Mục tiêu: Nắm được một số ứng dụng của nito
b. Nội dung: HS nghiên cứu SGK kết hợp với hiểu biết thực tiễn
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được
- N là một trong những dinh dưỡng chính của thực vật.
- Trong công nghiệp để sản xuất amoniac, axit nitric…
- Nito lỏng để bảo quản máu.
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu trạng thái tự nhiên, điều chế trong công nghiệp
- Điều chế trong phịng thí nghiệm: u cầu học sinh tự đọc
d. Tổ chức thực hiện
- GV; Nghiên cứu sgk kết hợp với thực tiễn em hãy nêu 1 số ứng dụng của Nito
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
b. Nội dung: Lớp 11A2,6: BT 4 sgk trang 31
Lớp 11A1: BT 6 sgk trang 31
c. Sản phẩm: Học sinh xác định được số oxi hóa của nito trong hợp chất( A2,6)
Học sinh tính được thể tích khí H2 và N2( A1)
d. Tổ chức thực hiện:
Gv: Yêu cầu HS làm sau đó lên bảng chữa
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứngs dụng thực tiễn của Nito

d. Tổ chức thực hiện
- GV : Giải thích câu ca dao:
“lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
- Đọc trước bài: Amoniac và muối amoni
V. RÚT KINH NGHIỆM
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
..............................................................................
Ngày 4 tháng 10 năm 2021
..............................................................................
Nguyễn Thị Sang


TIẾT 10: BÀI 8: AMONIAC VA MUỐI AMONI (TIẾT 1)
Ngày soạn: 2/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy 9/10/2021 7/10/2021
7/10/2021
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 4
A MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức
Trình bày được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều
chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp .

Giải thích được:


Tính chất hố học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit)
và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
2.Về kĩ năng
- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học
của amoniac.
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
3. Về phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, lịng u thích mơn hóa và phương pháp học tập có
hiệu quả
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV- Máy tính, giáo án, dụng cụ dạy học
HS: Học bài, làm bài tập, soạn bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV giới thiệu , học sinh lắng nghe
c. Sản phẩm: Định hướng học sinh kiến thức bài mới.
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Các em có biết, nước tiểu có mùi ?thành phần?
HS: Trả lời
GV: Giải thích thêm và vào bài
HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử
a. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo phân tử NH3
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: - CTPT : NH3
..


- CTe: H :

N
..

:H

H
d. Tổ chức thực hiện
GV: Nghiên cứu SGK và cho biết cấu tạo phân tử NH3
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
a. Mục tiêu: Nắm được tính chất vật lí của NH3
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:
- Là chất khí khơng màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn khơng khí
- Tan nhiều trong nước, tạo thành dd có tính kiềm
+ Khí NH3 tan nhiều trong nước làm giảm P trong bình và nước bị hút vào bình. Phenolphtalein
chuyển thành màu hồng  NH3 có tính bazơ.
d. Tổ chức thực hiện
GV: Chiếu thí nghiêm về sự hòa tan của amoniac trong nước, yêu cầu HS quan sát và cho nhận
xét, từ đó đưa ra tính chất của hóa học của NH3


HS: Trả lời
2. Hoạt động 3: Tính chất hóa học
a. Mục tiêu: Nắm được: - Tính chất hố học đặc trưng của NH3: Tính bazo yếu, tính khử
mạnh.
b. Nội dụng: Nghiên cứu SGK, làm việc độc lập

c. Sản phẩm:
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
- Khi hồ tan khí NH3 vào nước, 1 phần các phân tử NH 3 phản ứng tạo thành dd bazơ  dd
NH3 là bazơ yếu:
NH3 + H2O � NH4++ OH- Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Nhóm 4:
b. Tác dụng với dung dịch muối:
- Dd NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều hidroxít kim loại
AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O  Al(OH)3 �+ 3 NH4Cl
Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3 �+ 3NH4+
c. Tác dụng với axít :
2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
NH3 (k) +
HCl (k)  NH4Cl
(không màu) (ko màu) (khói trắng)
Nhóm 5: . Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
to
4 NH3 + 3O2  2N2 + 6 H2O
4 NH3 + 5O2  4NO + 6 H2O
(t0 850-900 và xuc tac pt)
d. Tổ chức thực hiện
GV: Xác định số oxi hóa của Nito trong các hợp chất sau: NO, N2O, NO2, NH3, N2O3, N2O5,
HNO3, từ đó em có nhận xét gì về tính chất hóa học của NH3?
HS: Trả lời
GV: Phân tích từng tính chất, yêu cầu học sinh hồn thành phương trình và xác định số oxi hóa
- HS: Thực hiện theo yêu cầu GV
- GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức

3: Hoạt động 3: Ứng dụng
a. Mục tiêu: Nắm được một số ứng dụng của NH3
b. Nội dung: HS nghiên cứu SGK kết hợp với hiểu biết thực tiễn
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được
- NH3 dùng để sản xuất axit nitric, phân đạm như ure
- Làm lạnh trong thiết bị lạnh
d. Tổ chức thực hiện;


- GV; Nghiên cứu sgk kết hợp với thực tiễn em hãy nêu 1 số ứng dụng của Nito
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
b. Nội dung: Lớp 11A2,6: Viết phương trình chứng minh NH3 có tính khử mạnh
Lớp 11A1:Dạy thêm phương trình: NH3+ CuO Cu+ N2+ H2O
c. Sản phẩm: Học sinh giải được các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Gv: Yêu cầu HS làm sau đó lên bảng chữa
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứngs dụng thực tiễn của NH3
d. Tổ chức thực hiện
- Đọc trước muối amoni
V. RÚT KINH NGHIỆM
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
..............................................................................
Ngày 4 tháng 10 năm 2021
..............................................................................
Nguyễn Thị Sang



Tiết 11
BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI ( TIẾT 2)
Ngày soạn: 10/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy 13/10/2021 13/10/202
13/10/2021
Tiết 1
1
Tiết 5
Tiết 3
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: HS trình bày được:
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan).
- Tính chất hố học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của
muối amoni
2.Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni.
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hố học.
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng
- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
3. Về phẩm chất: Nhận biết được muối amoni có trong mơi trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học.

- Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HỌC:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV kết hợp kiểm tra bài cũ.
c. Sản phẩm:Học sinh lên bảng trình bày sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy nêu tính chất hóa học của NH3?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, cho điểm vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 Điều chế
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được phương pháp điều chế amoniac trong PTN và trong CN
b. Nội dung:Học sinh nghiên cứu sgk.
c. Sản phẩm:
1. Trong PTN:
-Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 hay dd kiềm


to
2NH4Cl+Ca(OH)2CaCl2+2NH3+2H2O
-Để làm khơ khí, ta cho khí NH3 có lẫn hơi nước qua bình vơi sống CaO.
-Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ khí NH3, ta đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc.
2. Trong CN:
N2 (k) + 3H2 (k)

t o, P


Xt

2 NH3 (k) , H < 0

to: 450 – 500OC
P: 200- 300 atm
Chất xúc tác: Fe/Al2O3, K2O
b. Nội dung: GV kết hợp kiểm tra bài cũ.
c. Sản phẩm:Học sinh lên bảng trình bày sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy nêu tính chất hóa học của NH3?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, cho điểm vào bài mới.
d. Tổ chức thực hiện:
GV:- Nghiên cứu SGK và cho biết phương pháp điều chế amoniac trong PTN ?
- Điều chế trong CN, muốn tăng hiệu suất phản ứng NH3 ta phải làm thế nào?( 11A1)
HS: Trả lời
GV: Nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2: Muối amoni
Mục tiêu: HS trình bày được:
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan).
b. Nội dung:Học sinh nghiên cứu SGK.
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh ghi nhớ
Muối Amoni là chất thể ion, gồm Cation amoni NH4+ và anion gốc axit
Tính chất vật lí: Tất cả các muối đều tan nhiều trong nước, khi tan phân li ra in NH4+
d. Tổ chức thực hiện:
- GV lấy ví dụ về muối amoni, NH4NO3, (NH4)2SO4, yêu cầu HS nêu cấu tạo của muối amoni.
HS: Trả lời.
GV: Nêu tính chất vật lí của đạm mà em biết, từ đó nêu TCVL của muối amoni.

HS: Trả lời.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
a. Mục tiêu: HS trình bày được:
- Tính chất hố học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của
muối amoni.
b. Nội dung: GV thuyết trình, học sinh nghiên cứu SGK và trả lời
c. Sản phẩm:
1. Tác dụng với dung dịch kiềm
- Hiện tượng: có mùi khai thốt ra, dung dịch trong suốt
- Giải thích:


(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 � + 2H2O.
PT ion thu gọn: NH4+ + OH- → NH3 � + H2O
2. Phản ứng nhiệt phân:
* Muối amoni tạo bởi axít khơng có tính oxi hố: (HCl,H2CO3) NH3
to

� NH3 (k) + HCl (k).
NH4Cl (r) ��
o

t
� NH3 (k) + NH4HCO3(r).
(NH4)2CO3 (r) ��
to

� NH3(k) + CO2(k) + H2O
NH4HCO3(r) ��
* Muối amoni tạo bởi axít có tính oxi hố: (HNO2, HNO3)  N2 , N2O

o

t
� N2 + 2H2O
NH4NO2 ��
to

� N2O + 2H2O
NH4NO3 ��
d. Tổ chức thực hiện
- GV mơ tả thí nghiệm, u cầu học sinh quan sát, cho biết hiện tượng và viết phương trình
phản ứng.
- HS: Trả lời.
- GV giải thích ngun liệu để làm xốp bánh.
HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính tốn hóa học
b. Nội dung: Học sinh hồn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Bài tập học sinh đã hoàn thành.
d. Tổ chức thực hiện:
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Phát biểu không đúng là
A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Muối amoni kém bền với nhiệt
C. Dung dịch muối NH4+ điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit
D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3
Câu 2: Khí X khơng màu mùi xốc đặc trưng, nhẹ hơn khơng khí, phản ứng với axit mạnh Y
tạo nên muối Z. Dung dịch muối Z không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Chất X, Y, Z là
A. NH3(X); HNO3(Y); NH4NO3(Z)

B. PH3(X); HCl(Y); PH4Cl(Z)
C. NO2(X); H2SO4(Y); NH4Cl(Z)
D. SO2(X); NaHSO4(Y); Na2SO4(Z)
Câu 3( 11A1): Cho 1 lit dd (NH4)2SO4 tác dụng hết với 0,5 lit dd hiđroxit của một kim loại
kiềm M thu được 4,48 lit khí (đktc), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 17,4 g chất rắn.
Tính khối lượng (NH4)2SO4 có trong 1 lit dd.
a.13.2
b.14,2
c.15,2
d.16,2
b. Tính nồng độ mol/l của dd hiđroxit.
a.0,5
b.0,25 c.0,4
d.0,15
c. Xác định kim loại kiềm M.
a. Na
b.Li c.K
d.Rb
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng thực tiễn cua muối amoni


d. Tổ chức thực hiện
- Giải thích tại sao dùng NH4HCO3 làm bột nở
- Tìm hiểu cách cho trứng tự chui vào bình
- Chuẩn bị bài “Axit nitric và muối nitrat”
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................

..............................................................................

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày 11 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Thị Sang

Tiết 12: BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NTRAT
Ngày soạn: 10/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy 16/10/2021 4/10/2021 14/10/2021
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 4
A MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
Trình bày được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng,
cách điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp (từ amoniac).
Giải thích được :
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vơ
cơ và hữu cơ.
2.Về kĩ năng
- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO 3.

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học của HNO 3 đặc và lỗng.
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3
3. Về phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, lịng u thích mơn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: Giáo án, dụng cụ dạy học
- HS: Học, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV kết hợp kiểm tra bài cũ.
c. Sản phẩm:Học sinh lên bảng trình bày sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy nêu tính chất hóa học của muối amoni?
- Giải thích tại sao dùng NH4HCO3 làm bột nở
- Tìm hiểu cách cho trứng tự chui vào bình
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, cho điểm vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử
a. Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo phân tử HNO3.
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: I. Cấu tạo phân tử:
-CTCT: H – O – N = O
O
-Trong ptử HNO3: N có SOXH +5
- HNO3  H+ + NO3- => là axit mạnh

+5

- H N O3  Số OXH cao nhất nên chỉ có thể giảm => tính oxi hố
d. Tổ chức thực hiện.
- GV: Học sinh ngjieen cứu SGK và cho biết cấu tạo phân tử HNO3.
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
a. Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí HNO3.
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: II. Tính chất vật lý:
HNO3 chất lỏng, khơng màu, bốc khói mạnh trong khơng khí ẩm d= 1,53g/ml; tan tốt trong
nước. HNO3 đặc 68% (D = 1,4g/ml)
d. Tổ chức thực hiện.
- GV: Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí của HNO3.
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
a. Mục tiêu: Hiểu được tính chất hóa học HNO3.
Viết phương trình phản ứng chứng minh HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: III. Tính chất hố học:
1. Tính axít : HNO3 là axít mạnh
- Quỳ tím hố đỏ


- Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối của các axít yếu muối nitrat.
2 HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3 +Ca(OH)2Ca(NO3)2+2H2O
2HNO3 + CaCO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

2. Tính oxi hố:
- HNO3 có số OXH + 5 có thể bị khử thành:
o

+1

+2

+4

-3

N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo nồng độ HNO3 và khả năng khử của chất tham gia.
a. Tác dụng với kim loại:
-Oxy hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt).
0

+5

+2

+2

3Cu +8HNO3(l)3Cu(NO3)2+ 2NO + 4H2O
0

+5

+2


+4

Cu + 4HNO3đ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Fe, Al, Cr thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội
b. Tác dụng với phi kim:
HNO3 đặc, nóng OXH được một số phi kim C,S,P,...  NO2
0

5

0

5

4

4

C + 4H N O3  C O2 + 4 N O2 + 2H2O
6

4

S + 6H N O3 H2 S O4 + 6 N O2+ 2H2O

c. Tác dụng với hợp chất:
- HNO3 đặc oxi hố nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ
2

5


3

4

Fe O +4H N O3  Fe (NO3)3+ N O2 + 2H2O

- Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ khi tiếp xúc HNO3 đặc
d. Tổ chức thực hiện.
- GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của NH 3, N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3, từ đó nêu tính
chất hóa học của HNO3
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng hồn thành các phương trình phản ứng
- HS: Lên bảng trình bày.
Hoạt động 2: Ứng dụng
a. Mục tiêu: Trình bày được ứng dụng của HNO3.
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh nắm được
d. Tổ chức thực hiện.
- GV: Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí của HNO3.
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
IV. Ứng dụng
- Dùng sản xuất phân bón NH4NO3
- Dùng để sản xuất thuốc nổ (VD: TNT..)
- Dùng trong thuốc nhuộm, dược phẩm


HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính tốn hóa học
b. Nội dung: Học sinh hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Bài tập học sinh đã hoàn thành.
d. Tổ chức thực hiện:
Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1:
1. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây ?
A. NH4NO3
B. NO2
C. N2
D. N2O5
2. HNO3 lỗng khơng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. Fe;
B. FeO;
C. Fe(OH)2
D. Fe2O3
3. HNO3 lỗng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. CuO
B. Cu
C.CuF2
D. Cu(OH)2
4. Trong phịng thí nghiệm, người ta tiến hành phản ứng của kim loại Cu tác dụng với
HNO3 đặc. Để khí tạo thành trong phản ứng thốt ra ngồi mơi trường ít nhất (ít gây độc
hại nhất) thì biện pháp xử lí nào sau đây là tốt nhất ?
A. Nút ống nghiệm bằng bông khô. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2.
11A1: Làm thêm BT6 sgk trang 45
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng thực tiễn của axit nitric
d. Tổ chức thực hiện
- GV: Yêu cầu học sinh về tìm hiểm một số ứng dụng của HNO3
- Chuẩn bị bài “Axit nitric và muối nitrat tiết 2”
V. RÚT KINH NGHIỆM
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
..............................................................................
Ngày 11 tháng 10 năm 2021
...........................................................................
Nguyễn Thị Sang
Tiết 13
BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Ngày soạn: 17/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy 20/10/2021 20/10/202
20/10/2021
Tiết 1
1
Tiết 5
Tiết 3
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: HS trình bày được:



- Cách điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp (từ amoniac).
- Muối nitrat là hóa chất cơ bản trong sản suất hóa học
- Tác dụng của muối nitrat với các chất và sự ô nhiễm môi trường
2.Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.
- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hố học.
- Áp dụng để giải các bài tốn tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với
HNO3.
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung
dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
.- Nhận biết được muối ntrat.
3. Về phẩm chất: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh .thực hiện thí nghiệm với muối amoni cần cẩn thận
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Hệ thống câu hỏi.
- HS: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: GV kết hợp kiểm tra bài cũ.
c. Sản phẩm:Học sinh lên bảng trình bày sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy nêu tính chất hóa học của HNO3. Viết PT phản ứng minh họa.
HS: Xung phong lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
GV: Kết luận và bào bài mới
HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Điều chế
a. Mục tiêu: Trình bày được phương pháp điều chế HNO3 trong PTN và trong CN.

- Muối nitrat là hóa chất cơ bản trong sản suất hóa học
- Tác dụng của muối nitrat với các chất và sự ô nhiễm môi trường
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh nắm được
V/ Điều chế
1.Trong PTN:Cho tinh thể NaNO3 (hoặc KNO3) tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng
to

� HNO3 + NaHSO4
NaNO3 + H2SO4(đ) ��
2. Trong CN:
* Sản xuất HNO3 từ NH3, khơng khí: Gồm 3 giai đoạn
- Oxi hố khí NH3 bằng oxi kk thành NO:
3

o

2

850 900 C , Pt
� 4 N O +6H2O H < 0
4 N H3+ 5O2 �����

-Oxi hoá NO thành NO2 bằng oxi kk ở điều kiện thường : 2NO + O2  2NO2
- NO2 tác dụng với nước và oxi kk tạo HNO3:


4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
* Dung dịch HNO3 có nồng độ 52 – 68 %
→ Để HNO3 có nồng độ cao hơn: Chưng cất với H2SO4 đậm đặc.

d. Tổ chức thực hiện.
- GV: Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết phương pháp điều chế chế HNO 3. Trong PTN và
trong CN
- HS: Trả lời.
- GV hướng dẫn HS viết PTPƯ
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí của muối Nitrat
a. Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí của muối nitrat.
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:
B. Muối nitrat: M(NO3)x:
I. Tính chất của muối nitrat:
1. Tính chất vật lý:
- Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh.
Ca(NO3)2 → Ca 2+ + 2NO3KNO3 → K+ + NO3d. Tổ chức thực hiện.
- GV: Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí của HNO3.
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
a. Mục tiêu:Nắm được tính chất hóa học của muối nitrat.
Viết phương trình phản ứng
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:
2. Tính chất hố học:
-Các muối nitrat đều kém bền bởi nhiệt, khi đun nóng muối nitrat có tính OXH mạnh.
-Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation kim loại:
o

t
� muối Nitrit + O2

* Kim loại đứng trước Mg ��
o

t
� 2KNO2 + O2
2KNO3 ��
o

t
� Oxit kim loại + NO2 + O2
* Từ Mg đến Cu ��
o

t
� 2CuO + 4NO2 + O2
2Cu(NO3)2 ��
to

� Kim loại + NO2 + O2
* Kim loại sau Cu ��
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất hóa học của muối amoni
- HS: Trả lời
-GV: Hướng dẫn HS viết PT
Hoạt động 4: Ứng dụng


a. Mục tiêu: Trình bày được ứng dụng của muối nitrat.
b. Nội dung: HS nghiên cứu sgk, làm việc độc lập

c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh nắm được
- Sản xuất phân bón( Phân đạm Nitrat): NH4NO3, NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2,...
- thuốc nổ đen( có khói): 75% KNO3; 10% S và 15% C d. Tổ chức thực hiện.
- GV: Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết ứng dụng của muối nitrat.
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính tốn hóa học
b. Nội dung: Học sinh hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Bài tập học sinh đã hoàn thành.
d. Tổ chức thực hiện:
Câu 1. Dung dịch nào sau đây khơng hịa tan được Cu kim loại:
A. dd HNO3
B. dd hỗn hợp NaNO3 + HCl
C. dd FeCl3
D. dd FeCl2
Câu 2. Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm
nguyên liệu chính:
A. NaNO3, H2SO4 đặc
B. N2 và H2
C. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl
Câu 3. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ
đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2 , AgNO3 , NaNO3
B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 4. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ

A. NaNO2 và H2SO4 đặc.
B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2.
D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 5( A1). Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian
thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng bao nhiêu?
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng thực tiễn của axit nitric
d. Tổ chức thực hiện
- GV: Yêu cầu học sinh về tìm hiểu một số ứng dụng của muối nitrat.
- Chuẩn bị bài “Axit nitric và muối nitrat tiết 2”


V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
...........................................................................

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày 18 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Thị Sang

Tiết 14: BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NTRAT
Ngày soạn: 17/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1

11A2
11A6
Ngày dạy 21/10/2021 21/10/202
23/10/2021
Tiết 4
1
Tiết 4
Tiết 5
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức tính chất vật lý, hóa học, điều chế và ứng dụng của axít
nitric muối nitrat.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập
2. Về kỹ năng: - Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử .
- Giải bài tập kim loại tác dụng với axit HNO3
3.Về phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh niềm say mê học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: Máy chiếu, Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi và bài tập
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức về axit nitric, muối nitrat.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: Giáo viên gợi nhớ kiến thức cho học sinh
c. Sản phẩm: Học sinh nhớ lại kiến thức đã học để thực hành thí nghiệm.
d. Tổ chức thực hiện
GV: Đưa ra câu hỏi với học sinh:
- Các em đã học về axit HNO3, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập đối với dạng bài tập kim loại tác
dụng với HNO3?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Lý thuyết
a. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hố các kiến thức về tính chất của HNO3
b. Nôi dung: HS làm việc độc lập.
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh đã học
d. Tổ chức thực hiện


-GV: Em hãy nêu TCHH của HNO3( kết hợp kiểm tra cho điểm học sinh)
- HS Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: Luyện tập các bài lập liên quan đến tính chất của HNO3
b. Nội dung: Kết hợp hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
c. sản phẩm: Kết quả sau quá trình thực hiện của học sinh
d. tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp làm 2 nhóm thực hiện hồn thành phiếu học tập sau:

- Nhóm 1,3: Câu 1: Hồn thành bảng sau
TÍNH CHẤT CỦA AXIT NITRIC (HNO3)
CTCT
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Câu 2: Hồn thành chuỗi phản ứng sau
NH4NO3
HNO3
NO2
NO
Nhóm 2,4: Hoàn thành phiếu học tập sau:

Câu 1: Hoàn thành bảng sau
TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT ( NO3- )
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hố sau : N 2O5 → HNO3 → NO2
→ NaNO3 → NaNO2
- Các thành viên ở các nhóm thảo luận, ghi kết quả
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
11A1: Bổ sung bài tâp Kim loại tác dụng với HNO3
- GV hướng dẫn HS một số kiên thức bổ sung, bài tập liên quan đến định luật bảo toàn electron
M + HNO3→ M(NO3)n + NO2, NO, N2, N2O, NH4NO3 + H2O
0

M →
5

n

M + ne
x

N + (5 – x)e → N

 ne nhường = ne nhận

....
Bài tập: Bài 1: . Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO3 được dung dịch
Y và 4,48 lit khí NO (đktc). Tính m ?



Lời giải
nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Quá trình cho e:

Qúa trình nhận e:
5

2

N + 3e  N
Cu 
Cu2+ +
2e
0,3 mol
0,3 mol
0,6 mol
0,6 mol 0,2 mol
Áp dụng ĐLBT mol e  nCu = 0,3 (mol)  m =
Bài 2: Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 lỗng dư, thu được 6,72 lit
khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu ?
Lời giải:
nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầu
Ta có: 27x + 56y = 11
(1)
Qúa trình cho e:
Qúa trình nhận e:
+3
5

2
Al

Al
+ 3e
N + 3e  N
x mol
3x mol
0,9 mol 0,3 mol
+3
Fe

Fe
+ 3e
y mol
3y mol

Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol
hay: 3x + 3y = 0,9 (2)
 x 0,2 mol

Từ (1) và (2) ta có  y 0,1 mol

 m Al 27.0,2 5,4 g

m 56.0,1 5,6 g
  Fe

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn

b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng thực tiễn của axit nitric
d. Tổ chức thực hiện
- GV: Yêu cầu học sinh về tìm hiểu và giải thích tại sao sau khi mưa và có sấm sét vài ngày sau
cỏ cây tươi tốt ?
V. RÚT KINH NGHIỆM
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
..............................................................................
Ngày 18 tháng 10 năm 2021
...........................................................................
Nguyễn Thị Sang


Tiết 15
BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Ngày soạn: 24/10/2021
Ngày dạy:
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy 27/10/2021 27/10/202
27/10/2021
Tiết 1
1
Tiết 5
Tiết 3
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức tính chất vật lý, hóa học, điều chế và ứng dụng của nitơ
và hợp chất của nito

- Vận dụng kiến thức để giải bài tập
2. Về kỹ năng: Hệ thống hóa hiến thức chương nitơ, phọt pho
- 3.Về phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh niềm say mê học tập, hứng thứ học tập mơn hóa học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức về chương nitơ và hợp chất của nitơ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Nội dung: Giáo viên gợi nhớ kiến thức cho học sinh
c. Sản phẩm: Học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
d. Tổ chức thực hiện
GV: Đưa ra câu hỏi với học sinh:
- Các em hãy nêu những đơn chất, hợp chất học được ở chương nitơ, photpho? Dựa vào số oxi
hóa hãy nêu tính chất hóa học của N2, NH3, HNO3( kết hợp kiểm tra bài cũ).
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lý thuyết
a. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hố các kiến thức về tính chất của N2, NH3, HNO3
b. Nôi dung: HS làm việc độc lập.
c. Sản phẩm: Kiến thức học sinh đã học
d. Tổ chức thực hiện
-GV: Em hãy hệ thống lại kiến thức của N2, NH3, HNO3
- HS Trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập

a. Mục tiêu: Luyện tập các bài lập liên quan đến tính chất N2 và hợp chất của nitơ
b. Nội dung: Kết hợp hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
c. sản phẩm: Kết quả sau q trình thực hiện của học sinh
Nhóm 1, 3:
Bài 1: Số oxi hóa của N trong các hợp chất lần lượt là: -3; - 3; +3; -3; + 3;
Bài 5: Bài 5:
. N2 + 3H2 2NH3 (1)
NH3 + HNO3 → NH4NO3
(2)
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
(3)
N2 + O2 2NO
(4)
2NO + O2 → 2NO2
(5)
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (6)
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
(7)
Nhóm 2,4
Bài 4: N2 + 3H2 2NH3
H2 + Cl2 → 2HCl
NH3 + HCl → NH4Cl
Bài 7: Gọi số mol Cu là x, số mol Al là y.
PTHH:
Cu + 4HNO3(đ,n) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Al + 6HNO3(đ,n) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Theo PTHH ta có:
Giải pt: x = 0,026 y = 0,049
%mAl = 44,5% %mCu = 55,5%
d. tổ chức thực hiện:



- GV chia lớp làm 2 nhóm thực hiện hồn thành phiếu học tập sau:
- Nhóm 1,3: Làm BT 1,5 sgk trang 61
- Nhóm 2,4: Làm BT 4,7 sgk trang 61,62
- 11A 1: Làm thêm BT 9 sgk trang 62
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng bài với đời sống thực tiễn
b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, làm việc độc lập, nghiên cứu về photpho
c. Sản phẩm:Học sinh nắm được một số ứng dụng thực tiễn của axit nitric
d. Tổ chức thực hiện
- GV: Hướng dẫn học sinhđọc thêm bài:
+ Photopho: bỏ tính chất vật lí, cấu trúc của phọt pho trắng, phot pho đỏ.
+ Axit phophoric và muối photphat.
+ Phân bón hóa học.
V. RÚT KINH NGHIỆM
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
..............................................................................
Ngày 25 tháng 10 năm 2021
...........................................................................
Nguyễn Thị Sang

TIẾT 16: BÀI THỰ HÀNH 2: TÍNH CHÂT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ,
PHOTPHO
Lớp
11A1
11A2
11A6
Ngày dạy 30/10/2021 28/10/202
28/10/2021

Tiết 4
1
Tiết 4
Tiết 5
A MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: HS trình bày được :
- Mục tiêu, cách tiến hành các thí nghiệm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×