Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Trình bày sự khác nhau giữa A.Lewis và trường phái Tân cổ điển về cách giải quyết mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.11 KB, 4 trang )

Câu 1(3 điểm): Trình bày sự khác nhau giữa A.Lewis và trường phái Tân cổ
điển về cách giải quyết mối quan hệ giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp trong q
trình phát triển kinh tế.
• Athur Lewis

Athur Lewis - nhà kinh tế học đạt giải Nobel năm 1979, đưa ra mô hình kinh tế
nhị ngun. Sau đó, Fei và Gustav Raris áp dụng phân tích q trình tăng trưởng
kinh tế của các nước đang phát triển.
Hàm sản xuất với các yếu tốL, K, T trong đó K và T là cố định
• Sản phẩm biên trong NN giảm dần và tiến tới bằng 0
• Nguyên tắc trả lương: tiền lương bằng sản phẩm biên. Khi sản phẩm biên
bằng 0 thì tiền lương bằng sản phẩm trung bình
• Trong điều kiện dư thừa lao động, tiền lương trong nông nghiệp chỉ ở mức tối
thiểu
• KVSX CN trả cao hơn KVSX NN 30% đểthu hút lao động
• Hết lao động dư thừa, đường cung lao động bắt đầu tăng
• Lợi nhuận tư bản càng lớn khi lao động còn dư thừa, đây là cơ sở của tích luy
tư bản và phân hố xã hội.
• Khi hết dư thừa lao động, tiền lương tăng, lợi nhuận CN giảm, bất bình đẳng
giảm -> CN cần đầu tư ngược lại vào NN.
Tư tuởng cơ bản của mơ hình này là chuyển số lao động dư thừa từ các ngành
truyền thống sang các ngành hiện đại. Quá trình này sẽ tạo điều kiện cho các
nước lạc hậu phát triển kinh tế nước mình.
Việc chuyển lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp có hai tác dụng:
Một là, chuyển bớt lao động trong nông nghiệp chỉ để lại đủ tạo ra sản lượng cố
định. Từ đó, năng suất lao động trong nơng nghiệp có khả năng tăng lên.


Hai là, việc chuyển lao động này sẽ tạo điều kiện làm tăng lợi nhuận trong công
nghiệp làm đẩy mạnh sức tăng trưởng kinh tế nói chung
• Trường Phái “Tân Cổ Điển”



Điểm mới: coi khoa học công nghệ (T) là một yếu tố sản xuất trực tiếp
và có tính quyết định đối với TTKT.
• Phê phán lý thuyết của trường phái cổ điển:
- Dưới sự tác động của T, SXNN vẫn có thể trì trệ nhưng khơngtuyệt đối ->
khơng có hiện tượng dư thừa lao động tuyệt đối.
- Lao động dư thừa trong NN khi bị hút sang CN sẽ làm mức tiền công tối thiểu
tăng lên (WA tăng) -> đường cung lao động KVNN khơng phải hồn tồn co
giãn.
Những quan điểm giống lý thuyết cổ điển:
- Giá cả và tiền công là hai nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế.
- Vai trị của Chính phủ trong sự phát triển nền kinh tế mờ nhạt.
- Nền kinh tế đạt sự cân bằng ở sản lượng tiềm năng.
- Những nội dung mới của mơ hình “Tân cổ điển”:
- Yếu tố lao động và vốn có thể liên kết theo tỉ lệ khác nhau, vốn có thể thay thế
nhân cơng.
- Có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
- Yếu tố tiến bộ khoa học ky thuật và công nghệ là yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
Câu 2 (3 điểm): Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn
gọn sự đúng sai đó:
Khi tỷ giá hối đối tăng thì:
a, Kích thích xuất khẩu


b, Nguy cơ mất cân đối trong cán cân thanh tốn quốc tế gia tăng
c, Kích thích thu hút đầu tư nước ngồi.
a, Kích thích xuất khẩu: Đúng, vì tỉ giá hối đoái giữa ngoại tệ so với nội tệ tăng
nghĩa là đồng nội tệ giảm giá, giá sản phẩm của quốc gia đó trên thị trường quốc
tế giảm, kích thích xuất khẩu, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

b, Nguy cơ mất cân đối trong cán cân thanh tốn quốc tế gia tăng: Đúng vì khi tỷ
giá hối đối tăng thì kích thích xuất khẩu đồng thời hạn chế nhập khẩu, khi đó
cán cân thanh tốn quốc tế nghiêng về phía xuất khẩu hơn. Đây cũng là điều tích
cực đối với các quốc gia đang phát triển.
c, Kích thích thu hút đầu tư nước ngồi: Đúng vì khi đó giá trị ngoại tệ tăng, nội
tệ giảm, điều đó giúp cho các nhà đầu tư FDI khi đầu tư vào các nước sở tại sẽ
có thể mua, thuê được nhiều đất hơn, mở được nhiều nhà xưởng, thuê được
nhiều cơng nhân, mua được nhiều ngun liệu hơn. Vì vậy sẽ thu hút được nhiều
vốn đầu tư nước ngoài hơn.
Câu 3 (4 điểm): Phân tích vai trị của lao động đối với sự tăng trưởng và phát tri
ển kinh tế.


Vai trị của lao động đối với q trình phát triển kinh tế

Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào
khơng thể thiếu được của q trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận
của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển.
Sự phát triển kinh tế suy cho đến cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho con người.


Lao động với tăng trưởng kinh tế

Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế được xem xét qua các chỉ tiêu về số
lượng lao động, trình độ chun mơn, sức khoẻ người lao động và sự kết hợp
giữa lao động và các yếu tố đầu vào khác.


Các chỉ tiêu này được thể hiện tập trung quá mức tiền công của người lao động.

Khi tiền công của người lao động tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng, phản ánh
khả năng sản xuất tăng lên. Đồng thời khi mức tiền cơng tăng làm cho thu nhập
có thể sử dụng của người lao động cũng tăng, do đó khả năng chi tiêu của người
tiêu dùng tăng.
Ở các nước đang phát triển, mức tiền công của người lao động nói chung là thấp,
do đó ở những nước này lao động cha phải là động lực mạnh cho sự phát triển.
Để nâng cao vai trò của người lao động trưởng phát triển kinh tế cần thiết có các
chính sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo ra các nguồn lực
khác một cách đồng bộ.
 Lao động có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Tài

nguyên, vốn, khoa học công nghệ sẽ không trở thành nguồn lực phát triển
kinh tế nếu khơng có lao động của con người. Chính lao động là nhân tố
quyết định việc tổ chức và sử dụng hiệu quả các nguồn lực ấy. Hơn nữa,
trong các yếu tố "đầu vào "của quá trình kinh tế, lao động được coi là yếu
tố cơ bản nhất. Do tiền công lao động là một trong những chi phí hình
thành nên giá thành của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, cho nên tiết kiệm chi
phí lao động để giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận là mục tiêu của
các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
Ngoài ra, lực lượng lao động là những người tiêu dùng chính các sản phẩm hàng
hố, dịch vụ, vì thế phải tác động đến tổng cầu qua đó kích thích sản xuất, lưu
thơng và q trình phát triển kinh tế.



×