Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN cơ điện LẠNH năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.93 KB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ
ĐIỆN LẠNH NĂM 2020

BÀI LÀM
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nắm bắt được nhu cầu của các nhà đầu tư trong nền kinh tế thị trường hiện nay ,
việc n quyết định đầu tư vào một lĩnh vực hay cơng ty trên thị trường cần phải có sự
cân nhắc kỹ lưỡng . Phân tích tình hình tài chính là một việc rất quan trọng và cần
thiết nhằm đánh giá được đầy đủ và chính xác tình hình tổ chức , sử dụng nguồn lực
của công ty nên Khóa luận với chun đề “ Phân tích tình hình tài chính Cơng ty Cổ
phần Cơ điện lạnh REE " được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư
có dự định đầu tư vào một cơng ty lớn như REE.
2. Mục tiêu đề tài
Phân tích báo cáo tài chính nhằm vào hai mục tiêu chính:
Thứ nhất, nhà phân tích có thể hiểu được các số liệu từ báo cáo tài chính của cơng ty
thơng qua các phương pháp nghiên cứu.
Thứ hai, thơng qua việc phân tích nhà phân tích sẽ đưa ra các nhận định về tình hình
tài chính của cơng ty nhằm đưa ra các nhận xét và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt
động của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu số liệu từ báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Cơ
điện lạnh REE đã được kiểm toán năm 2020. Phương pháp xử lý số liệu từ số liệu thu
thập được, xử lý số liệu bằng phương pháp định tượng, định tính: phân tích biến động
qua các năm và so sánh.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Cơ điện lạnh REE năm 2020.
Nội dung nghiên cứu: Tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh; dòng từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư, tài chính; khả



năng thanh toán; khả năng sinh lợi; các tỷ số chứng khốn;… từ đó đưa ra nhận xét
và kiến nghị nâng cao giải pháp của công ty.
5. Kết câu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty
Chương 3: Đánh giá chung về thực trạng tài chính của Cơng ty
Chương 4: Một số đề xuất kiến nghị về tình hình tài chính của Cơng ty
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH
1.1.

Giới thiệu chung

Cơng ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh là một công ty cổ phần được thành lập từ năm
1977, tên gọi ban đầu là Xí Nghiệp quốc doanh cơ điện lạnh thuộc sở hữu Nhà nước.
Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh hiện nay có quy mơ khá lớn. Cùng với đội ngũ
nhân lực trên 1.850 người tốt nghiệp chuyên ngành và đạo tạo nâng cao ở trong và
ngoài nước. trang thiết bị hiện đại, áp dụng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng ISO
9001:2015.
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà e.town 5, Số 364 Cộng Hịa, Phường 13, Quận Tân
Bình, TP.HCM
Điện thoại: 84-28-3810 0017 / 3810 0350
Fax: 84-28-3810 0337
Email:
Website: www.reecorp.com
Số CNĐKDN: 0300741143
Vốn điều lệ: 3.100.588.410.000 đồng
Mã chứng khoán: REE
1.2.


Đặc điểm sản xuất kinh doanh


Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (REE) hiện là một công ty niêm yết hoạt động
đa ngành trong các lĩnh vực chính như dịch vụ cơ điện cơng trình (M&E); sản xuất,
lắp ráp và kinh doanh hệ thống điều hịa khơng khí thương hiệu Reetech; phát triển,
quản lý bất động sản; và cơ sở hạ tầng điện & nước.

Điện lạnh
Công ty Cổ phần Điện Máy R.E.E là nhà sản xuất các sản phẩm mang thương
hiệu Reetech, thương hiệu điều hịa khơng khí đầu tiên của Việt Nam, đã trở nên quen
thuộc với khách hàng qua các sản phẩm tiêu dùng và thương mại.
Với dây chuyền sản xuất theo công nghệ Châu Âu, đội ngũ bán hàng giỏi và
nhiều kinh nghiệm cùng với mạng lưới phân phối và hệ thống bảo hành, bảo trì phát
triển rộng khắp cả nước, Reetech luôn mang lại dịch vụ tốt nhất và niềm tin cho khách
hàng.
Năm 2019, REEPRO, một công ty con của Reetech, đã có một khởi đầu khả
quan với doanh thu đạt 282 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 17 tỷ đồng. Một trong
những hoạt động kinh doanh của REEPRO là một nhà thầu thi công lắp đặt hệ thống
điện năng lượng mặt trời mái nhà.
 Bất động sản
Công ty Cổ phần Bất động sản R.E.E (REE Land) VIID và SaigonRes hoạt
động trong lĩnh vực phát triển các dự án bất động sản.
Kế thừa mảng kinh doanh bất động sản từ công ty mẹ REE, REE Land được
thành lập với mục tiêu phát triển khối bất động sản văn phòng cho thuê của REE lên
một tầm vóc lớn hơn, chuyên nghiệp hơn; để hiện thực hóa mục tiêu dài hạn này, mỗi
năm REE Land phát triển và bổ sung cho REE từ 10.000m2 đến 15.000m2 sàn văn
phòng cho thuê.
Với tầm nhìn dài hạn và quan điểm phát triển bền vững, bên cạnh phát triển
mảng bất động sản văn phòng cho th, với kinh nghiệm vốn có của mình trong lĩnh

vực bất động sản, REE Land mở rộng đầu tư vào các phân khúc thị trường: Nhà ở,
trung tâm thương mại, hạ tầng khu công nghiệp tại các đô thị lớn trên cả nước.
 Cơ sở hạ tầng điện và nước
Với mơ hình "Holding Company", REE có định hướng đầu tư vào một số ngành
nghề, lĩnh vực có nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển như: cơ sở hạ tầng điện, nước,
và bất động sản. Tại thời điểm 31/12/2019 danh mục đầu tư của REE đạt 11.126 tỷ
đồng
1.3.

Mục tiêu phát triển


REE luôn gắn liền tăng trưởng lợi nhuận - phát triển kinh tế với trách nhiệm xã
hội và bảo vệ mơi trường, ba yếu tố đóng vai trị nền tảng cho thành công lâu dài của
REE
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế thể hiện ở tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận,
đảm bảo quyền lợi cho cổ đơng, đóng góp vào ngân sách Nhà nước thông qua nộp
thuế. Mục tiêu này là điều kiện cần để thực hiện các mục tiêu xã hội và môi trường.
Việc kết hợp các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường nhằm bảo đảm, gia tăng và
cân bằng giữa lợi ích của các bên liên quan thông qua hoạt động trong hiện tại và tương lai,
nhằm đảm bảo thực hiện chiến lược phát triển dài hạn và bền vững của REE.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH – REE NĂM 2020
1.4. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn
1.4.1.
Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
Bảng 1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Đầu năm
Số tiền

TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài hạn
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà Nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện
ngắn hạn

1.479.676.675.892
604.025.207.270

Cuối năm

Tỷ
trọng
(%)
11,59

Số tiền
1.736241.367.786
172.190.983.641

4,73
363.373.156.498

Tỷ
trọng
(%)
13,58
1,35

527.028.706.918

512.278.312.124
11.280.689.208.301
12.356.280.811
773.609.833.262
27.665.774.762

2,85
4,01
88,41
0,1

6,06
0,22

1.024.285.912.273
12.735.764.954
11.047.976.565.377
48.799.476.319
755.547.134.688
220.920.419.978

4,12
8,01
0,1
86,42
0,38
5,91
1,73

10.447.652.066.978
19.405.252.488
12.760.365.884.193
4.083.535.127.037
733.472.658.290
24.587.829.385
1.818.985.420

81,88
0,15
100
32

5,75
0,19
0,01

10.007.590.702.376
15.118.832.016
12.784.217.933.163
3.704.415.864.666
657.500.384.587
20.144.506.423
2.745.516.549

78,28
0,12
100
29,03
5,15
0,16
0,02

13.903.259.101
1.440.153.000
121.507.423.221
-

0,11
0,01
0,95

12.424.253.346

3.674.606.000
92.421.955.931
150.000.000

0,09
0,028
0,72

-

0,001


Phải trả ngắn hạn khác
Vay ngắn hạn
Quỹ khen thưởng, phúc
lợi
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn cổ phần
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quĩ
Quĩ đầu tư phát triển
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
TỔNG NGUỒN VỐN

88.157.862.270
481.578.452.384


0,69
3,77

76.340.260.624
449.599.285.714

0,59
3,541

478.693.509
3.350.062.468.747
8.676.830.757.156
3.100.588.410.000
1.050.233.348.786
(83.026.660)
200.979.473.252

0,004
26,25
68
24,3
8,23
-0,0006
1,58

3.046.915.480.079
9.079.802.068.497
3.100.588.410.000
1.050.233.348.786
(47.622.230.162)

200.979.473.252

23,88
70,97
24,3
8,23
-0,37
1,58

4.325.110.551.778
12.760.365.884.193

33,89
100

4.775.623.066.621
12.760.365.884.193

37,23
100

a. Phân tích cơ cấu tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản hay phân tích tình hình phân bổ vốn sẽ giúp nhà
phân phối có cái nhìn chính xác về tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp, qua
đó có nhận xét về tính hợp lý của việc sử dụng đó và dự đốn được ảnh hưởng
của những biến động đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng số tài sản của cuối năm so với đầu
năm tăng 23.852.048.970 đồng. Điều đó có thể đánh giá rằng qui mơ vốn của
doanh nghiệp tăng lên.
b. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Một cơ cấu tài sản tốt thể hiện việc phân bổ vốn có hiệu quả, hứa hẹn kết
quả trong tương lai. Nhưng cơ cấu đó có được đảm bảo hay không lại phụ
thuộc vào cơ cấu nguồn vốn. Nếu tài sản của doanh nghiệp được phân bổ hợp
lý nhưng lấy từ nguồn vốn vay hay đi chiếm dụng thì hiệu quả và tính bền
vững của tài sản đó khơng chắc chắn. Phân tích kết cấu nguồn vốn sẽ biết được
khả năng chủ động về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh
và các khó khăn mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ gặp phải, từ đó có kế hoạch,
biện pháp xử lý kịp thời.
Qua bảng phân tích trên cho thấy Vốn chủ sở hữu tăng 402.971.311.341
đồng, trong đó Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 450.512.514.843 đồng
góp phần lớn làm tăng vốn chủ sở hữu. Chứng tỏ doanh nghiệp chủ động về
mặt tài chính, tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
1.5. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
1.5.1.
Phân tích tình hình doanh thu
Năm trước
Doanh thu cung cấp dịch
vụ
Doanh thu hoạt động tài
chính
Thu nhập khác

Năm nay

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Số tiền


Tỷ trọng
(%)

595.874.815.467

32,13

663.304.992.902

42,67

1.250.354.880.021

67,41

878.415.620.861

56,51

8.555.646.948

0,46

12.767.030.655

0,82


Tổng doanh thu


1.854.785.342.436

100

1.554.487.644.418

100

+ Tổng doanh thu và doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ tăng
khá nhanh 11.31% so với năm trước. Doanh thu bán hàng tăng là kết quả tốt chứng
tỏ hoạt động tiêu thụ và sản xuất của công ty tiến triển thuận lợi.
+ Doanh thu hoạt động tài chính giảm mạnh từ 67,41% (năm trước) xuống 56,51%
(năm nay) chứng tỏ công ty sử dụng chưa hợp lí nguồn tài chính làm giảm hiệu quả
mang lại từ việc tăng doanh thu.
1.5.2.

Phân tích tình hình chi phí
Năm trước

Giá vốn dịch vụ cung
cấp
Chi phí tài chính
(chi phí lãi vay)
Chi phí quản lí doanh
nghiệp
Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN
hiện hành
Chi phí thuế TNDN

hỗn lại
Tổng chi phí

Năm nay

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

(172.936.073.391)

18,83

(186.854.757.526)

20,74

(292.001.889.953)
(313.427.265.874)

31,79
(34,12)

(298.172.706.379)

(293.305.439.545)

33,07
(32,55)

(75.735.943.235)

8,24

(72.651.927.928)

8,06

-

-

(1.586.568.203)

0,18

(64.312.066.485)

7,00

(44.839.527.842)

4,98

(176.777.780)


0,02

(3.790.160.079)

0,42

(918.590.016.718)

100

(901.201.087.502)

100

+ Chi phí quản lí doanh nghiệp giảm góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.5.3.

Phân tích tình hình lợi nhuận
Năm trước

Lợi nhuận gộp về
cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế

Lợi nhuận sau thuế
TNDN
Tổng lợi nhuận

Năm nay

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

422.911.742.076

9,82

476.450.235.376

13,95

1.305.528.788.909

30,36

984.041.221.912


28,83

8.555.646.948

0,2

11.180.462.452

0,33

1.314.084.435.857

30,56

995.221.684.364

29,16

1.249.595.591.592

29,06

946.591.996.443

27,73

4.300.676.205.382

100


3.413.485.600.547

100

+ Lợi nhuận gộp tăng, giá vốn hàng bán tăng có thể do doanh nghiệp khơng kiểm
sốt được chi phí trực tiếp làm tăng giá vốn hàng bán, giá bán của sản phẩm giảm
hoặc do thay đổi cơ cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ.
+ Lợi nhuận khác tăng nhanh giúp đem lại 1 khoản tài chính cho cơng ty.


+ Lợi nhuận trước thuế và sau thuế đều giảm mạnh chứng tỏ hoạt động kinh
doanh của công ty xuống dốc do chi phí thuế TNDN tăng, giá vốn hàng xuất bán
tăng và do cơ cấu thị trường.
1.6. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính
1.6.1. Hệ số thanh toán
 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

=> Ý nghĩa: phản ánh khả năng chuyển đổi các tài sản ngắn hạn thành tiền
để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán trong ngắn hạn của doanh ngiệp.
-Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đầu năm 2020 =

1.479.676.675.892
733.472.658.290

=

2.017358 >1


-Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cuối năm 2020 =

1.736.241.367.786
657.500.384.587

=

2.64067 >1

* NX: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của REE nằm trong khoảng an
tồn so với các cơng ty cùng ngành
 Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛−𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

Do REE kinh doanh 3 lĩnh vực chính là cơ điện lạnh, BDS, hạ tầng tiện ích điện
nước nên cơng ty khơng có chỉ tiêu hàng tồn kho. Vì vậy, hệ số khả năng thanh tốn
nhanh chính là hệ số khả năng thanh toán hiện thời, như vậy hàng tồn kho khơng
ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của REE
 Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

=> Ý nghĩa: phản ánh năng lực dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời đầu năm 2020 =

604.025.207.270

733.472.658.290

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời cuối năm 2020 =

= 0.823514 <1

172.190.983.641
657.500.384.587

= 0.261887 <1

*NX: Do trong năm 2020, REE đã tiến hành đầu tư gần 8000 tỷ đồng vào các công
ty liên doanh, liên kết nên trữ lượng tiền mặt của công ty vào thời điểm cuối năm
2020 giảm mạnh so với đầu năm nên hệ số khả năng thanh toán cũng giảm theo.
1.6.2.

Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Số cuối năm

Số đầu năm


Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Hệ số nợ
Hệ số VCSH
Tỷ lệ đầu tư vào
7 TSNH
Tỷ lệ đầu tư vào
8 TSDH
1
2
3
4
5
6

VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ
lần
lần

3.704.415.864.666
12.784.217.933.163
1.736.241.367.786
11.047.976.565.377
0,2898
0,7102


4.083.535.127.037
12.760.365.884.193
1.479.676.675.892
11.280.689.208.301
0,3200
0,6800

%

13,58%

11,60%

%

86,42%

88,40%

 Hệ số nợ =
Hệ số nợ đầu năm =
Hệ số nợ cuối năm =

𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒗ố𝒏
4.083.535.127.037
12.760.365.884.193

3.704.415.864.666
12.784.217.933.163


= 0,3200
= 0,2898

 Ý nghĩa: Hệ số nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ
chức nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng địn bẩy tài chính
của doanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp bao nhiêu phần trăm
được hình thành bằng nguồn nợ phải trả.
 Hệ số VCSH =

𝑽𝑪𝑺𝑯
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒗ố𝒏

= 1 - Hệ số nợ

Hệ số VCSH đầu năm = 1 - 0,32 = 0.68
Hệ số VCSH cuối năm = 1 - 0,2898 = 0.7102
 Ý nghĩa: Hệ số này phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm
trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
 Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn

=

𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏

1.479.676.675.892

Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn đầu năm =

12.760.3653884.193


Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn cuối năm =

1.736.241.367.786
12.784.217.933.163

 Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn =
Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn đầu năm =

𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

= 11,6%

= 13,58%

𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏

11.280.689.208.301
12.760.365.884.193

= 88,40%


Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn cuối năm =

11.047.976.565.377
12.784.217.933.163

= 86,42%


 Ý nghĩa: tỷ lệ đầu tư vào tài sản cho biết mức độ hợp lý của doanh nghiệp khi
đầu tư vào tài sản.
1.6.3. Hệ số hiệu suất hoạt động
 Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho =
=

𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
4.033.887.057.177
(807.507.044.477+987.203.880.889)/2

= 4,5

 Ý nghĩa: số vịng quay hàng tồn kho phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được
bao nhiêu vịng trong một kỳ. Nó phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của ngành
kinh doanh và chính sách tồn kho của doanh nghiệp. Nếu như số vòng quay
hàng tồn kho cao so với các doanh nghiệp trong ngành thì việc tổ chức và quản
lý, dự trữ của doanh nghiệp là tốt, có thể rút ngắn được chu kì kinh doanh và
giảm được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho . Còn nếu số vòng quay hàng tồn
kho thấp thì doanh nghiệp có thể dự trữ vật tư q mức dẫn đến tình trạng bị ứ
đọng hoặc tiêu thụ chậm.
 Số vòng quay nợ phải thu:
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔

Số vịng quay nợ phải thu =

=


𝑆ố 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
5.644.088.890.450
[(3.082.281.525.922+50.818.488.683)+(217.973.891.941+38.930.286.119)]/2

= 3,33

 Ý nghĩa: Phản ánh trong một kì, nợ phải thu ln chuyển được bao nhiêu vịng,
phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp.
 Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác
Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác
=
=

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
𝑉𝐶Đ 𝑣à 𝑉𝐷𝐻 𝑘ℎá𝑐 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
5.639.752.725.967
(2.584.784.885.734+1.859.029.456.603)/2

= 2,538

 Ý nghĩa: Phân tích chỉ tiêu hiệu suât sử dụng vốn cố định, giúp cho doanh
nghiệp đánh giá thực trạng quản trị vốn cố định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, từ đó có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu phản ánh 1 đồng vốn cố định được đầu tư, tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này
càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.
 Vòng quay tài sản
Vòng quay tài sản =

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 ℎ𝑎𝑦 𝑉𝐾𝐷 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ


=

5.639.752.725.967
(20.530.453.734.936+19.622.764.795.716)/2

= 0,2809

 Ý nghĩa: Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của
doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu
quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Số vòng quay hàng tồn kho giảm và số ngày 1 vòng tồn kho tăng so với
năm trước nguyên nhân là do giá trị ảnh hưởng của dịch bệnh làm đình trệ dẫn
đến giá trị hàng tồn bình qn trong kì tăngtrong kì tăng.
Số vịng quay nợ phải thu giảm và kỳ thu tiền trung bình tăng do về nguyên
nhân khách quan, lưu lượng hàng hóa và dịch vụ bán ra tăng lên cũng làm cho
giá trị các khoản phải thu khách hàng tăng lên tương ứng. Đối với trường hợp
của REE, doanh thu năm 2020 tăng trưởng 15,5% nên vòng quay vốn lưu động,
hiệu suất sử dụng vốn cố định và vòng quay tài sản vẫn hiệu quả đồng thời các
khoản phải thu cao hơn cũng là dễ hiểu. Tuy vậy, tốc độ tăng của các khoản phải
thu ngắn hạn hàng khách hàng (tới 48%) và phải thu khó địi (tăng 57,6%) là cao
hơn đáng kể so với tốc độ tăng trưởng doanh thu. Đây là một tín hiệu cảnh báo
về rủi ro thu nợ của doanh nghiệp này.Ở góc độ chủ quan, việc gia tăng phải thu
cũng có thể đến cả từ yếu tố bị động và chủ động. Nguyên nhân bị động là doanh
nghiệp có thể lơi lỏng hoạt động thu nợ, dẫn đến các khoản phải thu tăng theo.
Trong một số trường hợp, có doanh nghiệp chủ động áp dụng chính sách bán
hàng trả chậm để tăng sức cạnh tranh.Khi đánh giá chất lượng thu nợ của doanh

nghiệp, tiêu chí quan trọng được giới phân tích quan tâm là vịng quay các khoản
phải thu hoặc số ngày thu tiền bình qn. Theo tính tốn của ơng Lê Thanh Hịa,
chun viên phân tích thuộc Cơng ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC),
số ngày phải thu của REE tăng nhẹ từ mức 113 ngày năm 2019 lên 124 ngày
trong năm 2020.
Số ngày phải thu của REE tuy có tăng so với năm trước đó, nhưng vẫn ở
mức tương tự của các doanh nghiệp phát điện và thấp hơn khá nhiều so với các
doanh nghiệp xây dựng. Số ngày phải thu của REE gia tăng nhẹ, nên nhiều khả
năng, đây chỉ là do tác động từ một số dự án bất động sản mà REE tham gia bị
đình trệ, chứ khơng phải do REE có sự thay đổi chính sách bán hàng nào đó.
Tình hình các dự án bất động sản có thể khởi sắc hơn trong năm 2021 và điều
này có thể giúp số ngày phải thu giảm nhẹ trở lại. Trường hợp các dự án bất động
sản mà REE có tham gia chưa thể quay lại triển khai bình thường, thì nhiều khả
năng, số ngày phải thu của REE cũng sẽ không tăng trong năm 2021.
Còn nếu so sánh về số vòng quay các khoản phải thu, doanh nghiệp có vịng
quay các khoản phải thu càng cao cho thấy doanh nghiệp có hoạt động thu nợ
càng hiệu quả. Theo tiêu chí này, vịng quay các khoản phải thu ngắn hạn trong
năm 2020 của REE là 2,16 vòng.


Có thể so sánh với một số doanh nghiệp cụ thể trong cùng năm 2020. Một
doanh nghiệp ngành xây dựng bất động sản như Cơng ty cổ phần Tập đồn Đất
Xanh có tỷ lệ phải thu ngắn hạn của khách hàng bình quân (trung bình đầu kỳ cuối kỳ) là 8.218 tỷ đồng, vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn chậm hơn
REE khá nhiều, với khoảng 0,35 vịng. Cơng ty Thủy điện Cần Đơn có chỉ số
vịng quay các khoản phải thu năm 2020 là 0,58 vòng, cũng chậm hơn rất nhiều
so với REE. Tuy nhiên, một doanh nghiệp ngành thiết bị điện là Tổng công ty
cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex) lại có vịng quay các khoản phải thu
vượt trội so với REE, với 3,7 vòng.

1.6.4.


Hệ số hiệu quả hoạt động

 Tỷ suất lợi nhuận thế trên doanh thu (ROS)
ROS =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

=

946.591.996.443
185.478.534.236

= 0,6089 = 60,89%

 Ý nghĩa: Với 1 đồng doanh thu thuần bỏ ra doanh nghiệp sẽ thu được 0,61
đồng lợi nhuận sau thuế
 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEF)
BEF =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝑣à 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

=

1.288.527.123.909
12.784.217.933.163

= 0,1008


 Ý nghĩa: Với mỗi đồng tài sản bỏ ra doanh nghiệp thu được 0,1 đồng lợi
nhuận trước thuế và lãi vay
 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
ROA =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế

=

𝑉ố𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

946.591.996.443
12.772.291.908.678

= 0.0741= 7,41%

 Ý nghĩa: Với mỗi đồng vốn kinh doanh bỏ ra doanh nghiệp thu được 0.07
đồng lợi nhuận sau thuế
 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

=

946.591.996.443
8.878.316.412.826,5


= 0,1066 = 10,66%

 Ý nghĩa: Với mỗi đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra doanh nghiệp thu được 0.11
đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng: So sánh các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty qua các năm
Chỉ tiêu

2018

2019

2020


ROA

15,04%

10,94%

7,41%

ROE

19,47%

15,00%

10,66%


ROS

80,99%

67,37%

60,89%

 Nhận xét:
+ Chỉ số ROS của doanh nghiệp trong giai đoạn 2018-2020 đều ở mức cao,
có sự biến động tương đối lớn giữa các năm theo xu hướng giảm dần ROS cao
chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn có lãi và khả năng sinh lời của doanh thu
lớn. Tuy nhiên sự giảm dần của chỉ số này trong giai đoạn 2019-2020 cho thấy
tốc độ giảm của lợi nhuận lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu
+ Có thể thấy chỉ số ROS của doanh nghiệp ở mức rất cao. Ngun nhân
chính là do lợi nhuận của cơng ty cao. Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận của công
ty cao là do chủ yếu doanh thu của công ty đến tuef hoạt động tài chính nên tiết
kiệm được chi phí. Xu hướng giảm dần của chỉ số này có thể giải thích do sự
giảm sút của doanh thu dẫn đến sự giảm sút của lợi nhuận (do cạnh tranh thị
trường, ảnh hưởng của dịch bệnh trong năm 2020)
+ ROA của REE năm 2020 đạt 7,41%, giảm so với năm 2019. Khả năng sinh
lời trên 1 đồng tài sản bình quân năm 2019 giảm 0,413 đồng so với năm 2018,
khả năng sinh lời trên 1 đồng tài sản bình quân năm 2020 giảm 0,0353 đồng
(tương ứng giảm 32,27%) so với năm 2019. Nguyên nhân chính là do sự giảm
sút của lợi nhuận (tài sản có ít sự biến động)
+ ROE của doanh nghiệp tiếp tục có xu hướng giảm mạnh, việc sử dụng vốn
chủ sở hữu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả hơn các
năm trước.
Bảng : So sánh các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty REE
với các công ty hoạt động cùng ngành qua các năm

Đơn vị: %
2018
Chỉ
tiêu

2019

2020

REE

AME

L10

L35

REE

AME

L10

L35

REE

AME

L10


L35

ROS 80,99

2,35

1,51

0,78

67,37

1,88

1,31

0,25

60,89

1,49

1,51

-8,87

ROE 19,47 11,18

6,79


2,77

15

6,25

7,15

0,63

10,66

6,45

7,25

-26,98

ROA 15,04

1,36

0,55

10,94

1,71

1,47


0,24

7,41

1,01

1,74

-4,74

2,76

REE: Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh


AME: Công ty Cổ phần Alphanam E&C
L10: Công ty Cổ phần Lilama 10
L35: Cơng ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Lilama

Biểu đồ thể hiện các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của Công ty REE với
các công ty hoạt động cùng ngành qua các năm


 So với 1 số công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực cùng nghành kể trên, hoạt
động kinh doanh của Công Ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh mang lại hiệu quả kinh
tế cao hơn, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của tồn nghành nói riêng
và của nên kinh tế nói chung

1.6.5.

Phân tích mối liên hệ giữu các tỷ số qua phương trình Dupout
ROE được phân tích theo phương trình Dupont như sau:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuê trên vốn kinh doanh (ROA)
 ROA= ROS x vòng quay vốn
8.11%= 30.38% x 0.28
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
 ROE=ROS x vòng quay vốn x (1/1-Hn)
13.97%=30.38% x 0.28 x 1.68
Tỷ lệ tăng trưởng bền vững
g= ROS x vòng quay tài sản x 1/(1-Hn) x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
14.29%= 30.38% x 0.28 x 1.68 x 1
1.7.

Diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

Bảng 2: Bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền
Đơn vị: VNĐ
Sử dụng
tiền

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Diễn biến
nguồn tiền

Số tiền


Tỷ
trọng
(%)


12,17

Giảm tiền và
các khoản
tương đương
tiền

431.834.223.629

32,11

512.007.600.149

38,07

Giảm bất động
sản đầu tư

18.062.698.574

1,34

Tăng tài sản
cố định


36.443.195.508

2,71

Giảm đầu tư tài
chính dài hạn

440.061.364.602

32,72

Tăng tài sản
dở dang dài
hạn

193.254.645.216

14,37

Giảm tài sản
dài hạn khác

4.286.420.472

0,32

Tăng lợi nhuận
sau thuế chưa
phân phối


450.510.514.843

33,51

Tăng đầu tư
tài chính
ngắn hạn

163.655.550.420

Tăng các
khoản phải
thu ngắn
hạn

Giảm nợ
ngắn hạn

75.972.273.703

5,65

Giảm nợ dài
hạn

303.146.988.668

22,54


Giảm cổ
phiếu quỹ

47.539.203.502

3,53

Tăng tài sản
ngắn hạn
khác

12.735.764.954

0,96

1.344.755.222.120

100%

Tổng sử
dụng tiền

Tổng diễn biến
1.344.755.222.120 100%
nguồn tiền

 Nhận xét, đánh giá:
Về sử dụng tiền: Qua bảng trên cho thấy, quy mô sử dụng tiền của Công
ty cổ phần Cơ Điện Lạnh trong năm 2020 đã tăng 1.344.755.222.120 đồng so với
đầu năm. Trong đó chủ yếu là Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 512.007.600.149

đồng, chiếm tỷ trọng 38,07%; Giảm nợ dài hạn 303.146.988.668 đồng, chiến tỷ trọng
22,54%.Sự gia tăng các khoản phải thu ngắn hạn chứng tỏ doanh nghiệp tích cực
đầu tư mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị phần. Việc giảm nợ dài hạn là dấu hiệu khơng
tốt do doanh nghiệp khơng uy tín, bạn hàng không cho nợ mua phải trả tiền ngay, do
doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nguồn đầu vào, đầu vào khan hiếm bắt buộc phải trả
tiền ngay mới mua được hàng và như vậy doanh nghiệp không chủ động trong kinh


doanh được, do kinh doanh không tốt, không bán được hàng phải thu hẹp hoạt động
….
Về nguồn tiền: Chủ yếu là Tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
450.510.514.843 đồng, chiếm tỷ trọng 33,51%; Giảm đàu tư tài chính dài hạn
440.061.364.602 đồng, chiếm tỷ trọng 32,72%; Giảm tiền và các khoản tương đương
tiền 431.834.223.629 đồng, chiếm tỷ trọng 32,11%. Việc giảm đầu tư tài chính dài
hạn, giảm Tiền và các khoản tương đương tiền dẫn đến tài sản dài hạn giảm chứng
tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn.

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH CỦA CƠNG TY VÀ ĐƯA RA
NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ
3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần cơ điện lạnh
Trong năm 2020, dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid và xu hướng suy thối chung
của tồn thế giới, nền kinh tế Việt Nam phát triển chậm lại và gặp phải một số khó
khăn như qui mơ đầu tư giảm, tình hình xuất nhập khẩu gặp khó khăn,…Những khó
khăn chung của đất nước đã tác động không nhỏ đến Công ty cơ Cổ phần cơ điện lạnh
làm thị trường tiêu thụ thu hẹp, chi phí nhập khẩu NVL đầu vào tăng do tỉ giá ngoại
tệ tăng. Ngồi những khó khăn chung, DN cịn phải đương đầu với nhiều khó khăn
riêng như sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp cùng nghành. Nhờ năng lực
quản lí và đội ngũ cán bộ cơng nhân viên năng động sáng tạo và có trình độ chun
mơn cao doanh nghiệp đã vượt qua các khó khăn, thử thách, bảo đảm đời sống của
cán bộ công nhân viên và tạo ra lợi nhuận để tái sản xuất. Hoạt động tài chính của

doanh trong năm 2020 đã đạt được những thành tựu sau:
Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu cuối năm đều tăng so với đầu năm, chứng tỏ doanh
nghiệp đang hoạt động tốt, tự chủ về mặt tài chính, tự chủ về hoạt động sản xuất kinh
doanh, ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài. Bên cạnh đó doanh thu và lợi nhuận cuối
năm đều tăng.
3.2. Một số đề xuất kiến nghị về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cơ điện
lạnh
3.2.1. Nhận xét
a. Nhận xét về cơ cấu tài chính


Tài sản: Tình hình tổng tài sản của cơng ty cuối năm tăng so với đầu năm, qua
phân tích ta thấy REE đã có kế hoạch tăng các tài sản cần thiết để mở rộng quy mô
kinh doanh . Năm 2020, tỉnh hình tài sản ngắn hạn có sự thay đổi đáng chú ý ở khoản
mục tiền và tương đương tiền đã giảm mạnh, nợ phải thu nhiều hơn . Trong năm 2020,
REE đã tằn các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, tăng tài sản cố định và tài sản dở
dang dài hạn.
Nguồn vốn: Phần lớn tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, năm
2020 vốn chủ sở hữu chiếm 70,97% tổng nguồn vốn
b. Nhận xét về hoạt động kinh doanh
Doanh thu bán hảng và cung cấp dịch vụ cuối năm đã tăng so với đầu năm,
cùng với đó là lợi nhuận tăng. Năm 2020 cơng ty kinh doanh đều có lời, lợi nhuận sau
thuế đạt mức tăng trưởng gần 27,73%, nguồn lợi nhuận chính của REE đo hoạt động
kinh doanh mang lại chiếm tỷ trọng chủ yếu cho thấy REE có một năm kinh doanh
hiệu quả.
c. Nhận xét về khả năng thanh khoản
Nhìn chung, tỷ số thanh toán giảm qua các năm do sự biến động của các yếu tố
cấu thành, tuy nhiên so với trung bình các cơng ty cũng ngảnh khả năng thanh toán
của REE tốt hơn rất nhiều. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là một tỷ số đáng lưu
ý nhất vì tính chất quan trọng của nó trong việc cho thấy cơng ty có một kế hoạch dự

trữ tiền hợp lý, kinh doanh có lời và có tiền thật để đảm bảo khả năng thanh toán cho
chủ nợ, qua tỷ số ta thấy REE đã cải thiện được khả năng thanh toán.
d. Nhận xét về hiệu quả sử dụng vốn
Trong năm 2020, các chỉ tiêu sinh lợi của REE đều tăng lên và đạt tỷ lệ rất ấn
tượng khi so sánh với trung bình các cơng ty cùng ngành.
3.2.2. Kiến nghị
Qua q trình phân tích và đưa ra nhận xét, nhà phân tích đề xuất những giải pháp
nhằm nâng cao hiểu quả kinh doanh của công ty.
a. Giải pháp quản lí tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền là một phần quan trọng trong tài sản lưu
động của công ty. Công ty cần tiền để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
giao dịch, dự trữ của mình nên quản lí tiền là một cơng tác quan trọng đối với một
doanh nghiệp muốn có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tiềm mặt biến động
càng mạnh sẽ càng ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty,


qua phân tích ta thấy được khả năng thanh tốn hiện hành của REE tốt hơn rất nhiều
so với trung bình ngành tuy nhiên vẫn chưa được xem là lý tưởng.
Nhà phân tích đề xuất giải pháp cơng ty nên có các biện pháp quản lý q trình
thu, chi, hoạch định ngân sách, xác định nhu cầu tồn trữ tiền mặt tối ưu, tính tốn rủi
ro các chủ nợ địi nợ cùng một lúc.
b. Khoản phải thu
Khoản phải thu là khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của REE,
qua phân tích ta thấy được khoản phải thu ngày càng tăng lên. Khoản phải thu tăng
lên một phần giúp cho tổng tài sản của công ty tăng nhưng bên cạnh đó cịn có ý nghĩa
là REE đang bị chiếm dụng đồng vốn của mình. Nếu doanh thu tăng nhanh kết hợp
với khoản phải thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thì đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp đang dần rơi vào tình trạng kinh doanh có lời nhưng lại khơng có tiền
sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty.
Nhà phân tích đưa ra hai giải pháp nhằm cải thiện khoản phải thu như sau:

Đề ra các tiêu chuẩn dư nợ của khách hàng: lịch sử thanh tốn, tình hình kinh
doanh, khả năng thanh toán của khách hàng để làm căn cứ đưa ra thời hạn và hạn mức
nợ của khách hàng.
Công tác chuyên trách thu hồi và quản lí nợ cần được chú trọng, trong đó cần
chú trọng đến việc đào tạo kỹ năng cho cán bộ chuyên trách trong công tác này nhằm
giúp cơng tác thu hồi và quản lí nợ hiệu quả, duy trì quan hệ với khách hàng cũ, tạo
lập mối quan hệ bền vững với khách hàng mới.
c. Hàng tồn kho
Hoạt động kinh doanh chính của REE là cung cấp dịch vụ lắp đặt thiết bị điện
lạnh cho các cơng trình mà cơng ty nhận thầu, các cơng trình REE nhận thầu là các
cơng trình lớn nên lượng hàng tồn kho cần cho hoạt động này khá cao nên công tác
quản trị hàng tồn kho là quan trọng, mức dự trữ hàng tồn kho sẽ mang lại sự hiệu quả
trong công tác sử dụng vốn và cải thiện khả năng thanh tốn hiện hành.
Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hàng tồn kho, nhà phân tích xin được
đưa ra như sau:
Xác định mức tồn kho hợp lí phục vụ cho mục tiêu đạt doanh thu kế hoạch
trong năm tiếp theo, các dự án mà công ty nhận thầu cũng cần được tính tốn lượng
hàng tồn kho cần thiết để tránh lãng phí nguồn lực vì hàng tồn kho quá lớn.
Để giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cơng tác thi cơng trình của cơng
ty cần được giám sát chặt chẽ nhằm đạt được hiệu quả thi công, tránh việc lượng hàng


tồn kho cho cơng trình tồn trữ q lâu trong kho sẽ dẫn đến hư hại và hoạt động kém
hiệu quả.
KẾT LUẬN
Sự phát triển và cạnh tranh của cơ chế thị trường hiện nay địi hỏi thơng tin kinh
tế phải ln được cập nhật, việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp giúp
đánh giá được tình hình tài chính để đưa ra những quyết định tài chính chính xác, phù
hợp với tình hình kinh tế và tình hình doanh nghiệp là một yếu tố quyết định của
doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài chính khơng chỉ giúp nhà quản trị hiểu được tình hình tài
chính, hiệu quả hoạt động của công ty nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hoặc cải thiện
tình hình cơng ty mà cịn giúp cho các đối tượng bên ngoài như: các cơ quan Nhà
nước, ngân hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư có cái nhìn về tình hình doanh nghiệp và
đưa ra các quyết định của mình.



×