Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

kế toán tài chính 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.29 KB, 15 trang )

[1]


BÀI LÀM
CÂU 1:
 Các chỉ tiêu liên quan tới TK 131 trên bảng cân đối kế toán:
- Phải thu ngắn hạn khách hàng: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền cịn phải thu của
khách hàng có kỳ hạn thu hồi cịn lại khơng q 12 tháng hoặc trong một chu kỳ
kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này
căn cứ vào tổng số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”
mở theo từng khách hàng.
- Phải thu dài hạn khách hàng: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền cịn phải thu của
khách hàng có kỳ hạn thu hồi trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh
doanh thông thường tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ
vào chi tiết số dư Nợ của Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”, mở chi tiết
theo từng khách hàng.

[2]


- Người mua trả tiền trước ngắn hạn: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền người mua ứng
trước để mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định, bất động sản đầu tư
và doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp không quá 12 tháng hoặc trong một chu
kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo (không bao gồm các
khoản doanh thu nhận trước). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phát
sinh Có chi tiết của tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” mở chi tiết cho
từng khách hàng.
- Người mua trả tiền trước dài hạn: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền người mua ứng
trước để mua sản phầm, hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định, bất động sản đầu tư
và doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản
xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo (không bao gồm các khoản


doanh thu nhận trước). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh
Có chi tiết của tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” mở chi tiết cho từng
khách hàng.
 Ví dụ: Tại doanh nghiệp X, đơn vị tính: 1.000 đồng
- Trích bảng cân đối kế toán tại 31/12/N-1:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Ngày 31/12/N-1
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu


số

Thuyết
Ngày 31/12/N-1 Ngày 31/12/N-2
minh

A. TÀI SẢN
……
Phải thu khách hàng
ngắn hạn
……
Phải thu khách hàng
dài hạn
……
B. NGUỒN VỐN
……
Người mua trả tiền
trước ngắn hạn
…….

Người mua trả tiền
trước dài hạn
[3]

350.000

200.000

230.000

150.000

12.000

10.000

70.000

50.000


- Trích sổ chi tiết TK 131 tại thời điểm 31/12/N:
TK 131_KH A

280.000

TK 131_ KH B

250.000


TK 131_KH C

TK 131_KH D

15.000

50.000

Trong đó: KH A: có thời hạn phải thu hồi cịn lại 8 tháng
KH B: có thời hạn phải thu hồi cịn lại 19 tháng
KH C: doanh nghiệp phải có nghĩa vụ cung cấp hàng hóa trong khoảng 10 tháng
KH D: doanh nghiệp phải có nghĩa vụ cung cấp hàng hóa trong khoảng 20 tháng

- Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/N:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Ngày 31/12/N
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu


số

Thuyết
Ngày 31/12/N Ngày 31/12/N-1
minh

A. TÀI SẢN
……
Phải thu khách hàng
ngắn hạn

……
Phải thu khách hàng dài
hạn
……
B. NGUỒN VỐN
……
Người mua trả tiền trước
ngắn hạn
…….

[4]

280.000

350.000

250.000

230.000

15.000

12.000


Người mua trả tiền trước
dài hạn

50.000


70.000

CÂU 2:
 Yêu cầu 1: Cho số liệu:
X1 = 2.500.000

X5 = 50.000

X2 = 150.000

X6 = 150.000

X3 = 1.000.000

X7 = 5.000

X4 = 300

X8 = 4.452.000

 Yêu cầu 2: Định khoản các nghiệp vụ:
1. Nợ TK 152: 480.000
(sct: NVL X số lượng: 1.000, số tiền: 480.000)
Có TK 151: 480.000
2. Nợ TK 621: 1.100.000 (=2.200.000*1/2)
Nợ TK 152: 1.100.000 (=2.200.000*1/2)
(sct: NVL X số lượng: 2.000, số tiền 1.100.000)
Nợ TK 1331: 220.000
Có TK 331: 2.420.000
3. Đơn giá xuất kho bình quân =


480.000+1.000.000+1.100.000
1.000+2.000+2.000

Đơn giá xuất kho 3.000kg = 516*3.000 = 1.548.000
Nợ TK 621: 1.548.000
Có TK 152: 1.548.000
(sct: NVL X số lượng: 3.000, số tiền: 1.548.000)
4. Nợ TK 622: 2.500.000 (X1)
Nợ TK 627: 100.000
[5]

= 516


Nợ TK 641: 20.000
Nợ TK 642: 30.000
Có TK 334: 2.650.000
5. + Nợ TK 622: 587.500 (=2.500.000*23,5%)
Nợ TK 627: 23.500 (=100.000*23,5%)
Nợ TK 641: 4.700 (=20.000*23,5%)
Nợ TK 642: 7.050 (=30.000*23,5%)
Có TK 338:

622.750

(sct: TK 3382: 53.000 (=2.650.000*2%)
TK 3383: 463.750 (=2.650.000*17,5%)
TK 3384: 79.500 (=2.650.000*3%)
TK 3386: 26.500 (2.650.000*1%)

+ Nợ TK 334: 278.250 (2.650.000*10,5%)
Có TK 338: 278.250
(sct: TK 3383: 212.000 (=2.650.000*8%)
TK 3384: 39.750 (=2.650.000*1,5%)
TK 3386: 26.500 (=2.650.000*1%)
6. Nợ TK 627: 150.000 (X2)
Nợ TK 641: 100.000
Nợ TK 642: 150.000
Có TK 214: 400.000
7. Giả sử Chi phí sản xuất khơng bao gồm các khoản chi phí sản xuất đã phát
sinh
Nợ TK 627: 1.000.000 (X3)
(sct: Biến phí: 400.000 (=1.000.000*40%)
Định phí: 600.000 (=1.000.000*60%)
Có TK lq: 1.000.000
8. + Nợ TK 214: 50.000
Nợ TK 811: 150.000
Có TK 211: 200.000
[6]


+ Nợ TK 112: 187.000
Có TK 711: 170.000
Có TK 3331: 17.000
9. + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh = 1.100.000+1.548.000
= 2.648.000

Nợ TK 154: 2.648.000
Có TK 621: 2.648.000

+ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp:
Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh = 2.500.000+587.500
= 3.087.500
Nợ TK 154: 3.087.500
Có TK 622: 3.087.500
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Giả sử chi phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng là biến phí
Chi phí khấu hao TSCĐ của phân xưởng là định phí
Chi phí sản xuất chung được tính vào giá thành
= 100.000+23.500+400.000+150.000*90%+600.000*90%
= 1.198.500
Chi phí sản xuất chung khơng tính vào giá thành
= 150.000*10%+600.000*10%
= 75.000
Nợ TK 154: 1.198.500
Nợ TK 632: 75.000
Có TK 627: 1.273.500
Giá thành của 1.000 sản phẩm:
Z = 218.000 + (2.648.000+3.087.500+1.198.500) – 4.452.000 = 2.700.000
 Đơn giá bình quân 1 sản phẩm:
z = 2.700.000/1.000 = 2.700
[7]


+ Nhập kho 300 (X4) sản phẩm
Trị giá nhập kho của 300 sản phẩm = 300*2.700 = 810.000
Nợ TK 155: 810.000
Có TK 154: 810.000
+ Bán ngay 500 sản phẩm:
Trị giá vốn hàng bán = 500*2.700 = 1.350.000


Nợ TK 632: 1.350.000
Có TK 154: 1.350.000
Nợ TK 131 (cty H): 2.750.000
Có TK 511:

2.500.000 (=500*5.000)

Có TK 3331:

250.000 (2.500.000*10%)

+ Số lượng cịn lại gửi bán cho đại lý N 200 sản phẩm (=1.000-500-300)
Nợ TK 157 (đại lý N): 540.000 (=200*2.700)
Có TK 154: 540.000
10. Đơn giá xuất kho bình quân =

4.420.000+810.000
1.700+300

= 2.615

Trị giá xuất kho của 1.000 sản phẩm = 1.000*2.615 = 2.615.000
+ Tại thời điểm gửi bán:
Nợ TK 157 (đại lý M): 2.615.000
Có TK 155: 2.615.000
+ Tại thời điểm cuối kỳ:
Số tiền hoa hồng phải trả = 5%*1.000*5.000 = 250.000
Nợ TK 632: 2.615.000
Có TK 157: 2.615.000

Nợ TK 112: 5.225.000
Nợ TK 641:

250.000

Nợ TK 1331:

25.000

Có TK 511:
Có TK 3331:

5.000.000
500.000

11. Trị giá xuất kho 600 sản phẩm = 600*2.615 = 1.569.000
[8]


Nợ TK 632: 1.569.000
Có TK 155: 1.569.000
Nợ TK 131 (cơng ty Y): 3.300.000
Có TK 511: 3.000.000 (=600*5.000)
Có TK 3331:

300.000

12.+ Nợ TK 5212: 250.000 (=50*5.000)
Nợ TK 3331: 25.000
Có TK 131 (cơng ty Y): 275.000

+ Nợ TK 155: 130.750 (=50*2.615)
Có TK 632: 130.750
Số tiền thanh tốn của cơng ty Y: 3.300.000 – 275.000 = 3.025.000
Nợ TK 112: 3.025.000
Có TK 131: 3.025.000
13. Giả sử Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp chưa bao gồm các
khoản Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh ở trên
+ Nợ TK 641: 50.000 (X5)
Có TK lq: 50.000
+ Nợ TK 642: 150.000 (X6)
Có TK lq: 150.000
14. + Nợ TK 635: 55.000
Có TK lq: 55.000
+ Nợ TK lq: 30.000
Có TK 515: 30.000
15. Xác định kết quả kinh doanh
 Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 511: 250.000
Có TK 5212: 250.000
 Kết chuyển thu nhập:
+ Kết chuyển doanh thu bán hàng:
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng
[9]


= 2.500.000(9)+5.000.000(10)+3.000.000(11)-250.000(12)
= 10.250.000
Nợ TK 511: 10.250.000
Có TK 911: 10.250.000
+ Kết chuyển doanh thu tài chính:

Nợ TK 515: 30.000
Có TK 911: 30.000
+ Kết chuyển thu nhập khác:
Nợ TK 711: 170.000
Có TK 911: 170.000
 Kết chuyển chi phí:
+ Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán:
Tổng giá vốn hàng bán = 75.000(9) + 1.350.000(9) + 2.615.000(10) +
1.569.000(11) - 130.750(12) = 5.478.250
Nợ TK 911: 5.478.250
Có TK 632: 5.478.250
+ Kết chuyển Chi phí bán hàng:
Tổng Chi phí bán hàng = 20.000(4) + 4.700(5) + 100.000(6) +
250.000(10) + 50.000(13) = 424.700
Nợ TK 911: 424.700
Có TK 641: 424.700
+ Kết chuyển Chi phí quản lí doanh nghiệp:
Tổng Chi phí quản lý doanh nghiệp
= 30.000(4) + 7.050(5) + 150.000(6) + 150.000(13) = 337.050
Nợ TK 911: 337.050
Có TK 642: 337.050
+ Kết chuyển Chi phí tài chính:
Nợ TK 911: 55.000
Có TK 635: 55.000
+ Kết chuyển Chi phí khác:
[10]


Nợ TK 911: 150.000(8)
Có TK 811: 150.000

 Tổng thu nhập = 10.250.000 + 30.000 + 170.000 = 10.450.000
Tổng chi phí = 5.478.250 + 424.700 + 337.050 + 55.000 + 150.000
= 6.445.000
Lợi nhuận trước thuế = 10.450.000 – 6.445.000 = 4.005.000
Thuế TNDN = 20%*4.005.000 = 801.000
Lợi nhuận kế toán sau thuế = 80%*4.005.000 = 3.204.000
Nợ TK 821: 801.000
Có TK 334: 801.000
Kết chuyển Chi phí TNDN đã phát sinh:
Nợ TK 911: 801.000
Có TK 821: 801.000
Kết chuyển lợi nhuận sau khi tính thuế:
Nợ TK 911: 3.204.000
Có TK 412: 3.204.000

[11]


Yêu cầu 3:
SỔ CÁI
TK 155
Tài khoản: Thành phẩm
Năm N
Ngày,
tháng
ghi sổ
A

Chứng từ
Số

Ngày,
hiệu tháng
B
C

Diễn giải
D
Số dư đầu kỳ
NV9: Nhập kho 300 sản phẩm
hồn thành

Đơn vị tính: 1.000 đồng
Số tiền
Số hiệu
TK đối
ứng
Nợ

H
1
2
4.420.000
154

810.000

NV10: Xuất kho 1.000 sản
phẩm gửi bán cho đại lý M

157


2.615.000

NV11: Xuất kho 600 sản
phẩm để bán

632

1.569.000

632

130.750
940.750 4.184.000
1.176.750

NV12: Nhập kho 50 sản phẩm
do bị trả lại
Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ

SỔ CÁI
TK 911
Tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh
Năm N
Ngày,
tháng
ghi sổ
A


Chứng từ
Số
Ngày,
hiệu tháng
B
C

Diễn giải
D
Số dư đầu kỳ
Kết chuyển Doanh thu bán hàng
Kết chuyển Doanh thu tài chính

[12]

Đơn vị tính: 1.000 đồng
Số tiền
Số hiệu
TK đối
ứng
Nợ

H
1
2
X
511
10.250.000
515
30.000



Kết chuyển Thu nhập khác
Kết chuyển Giá vốn hàng xuất
bán
Kết chuyển Chi phí bán hàng

711

170.000

632 5.478.250
641
424.700

Kết chuyển Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Kết chuyển Chi phí tài chính
Kết chuyển Chi phí khác
Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ

642
635
811

337.050
55.000
150.000
6.445.000 10.450.000

X

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Quý III Năm N

Chỉ tiêu


số

Thuyết
minh

(1)

(2)

(3)

Đơn vị tính: 1.000 đồng
Luỹ kế từ đầu
Quý III
năm đến cuối
quý này
Năm
Năm
Năm
Năm nay
trước
nay

trước
(4)

(5)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01

10.250.000

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

02

250.000

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)

10

10.000.000

4. Giá vốn hàng bán

11

5.478.250

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11)


20

4.521.750

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

30.000

7. Chi phí tài chính

22

55.000

23

-

8. Chi phí bán hàng

25

424.700

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

26


337.050

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (25 + 26)}

30

3.735.000

11. Thu nhập khác

31

170.000

12. Chi phí khác

32

150.000

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

40

20.000

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)

50


3.755.000

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

801.000

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

52

-

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52)

60

2.954.000

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

70

-

19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*)

71


-

- Trong đó: Chi phí lãi vay

TK 151
480.000
480.000(1)
0 480.000

TK 152
1.000.000
480.000(1) 1.548.000(3)
1.100.000(2)

[13]

TK 154
218.000
2.648.000 810.000
3.087.500 1.350.000
1.198.500 540.000

(6)

(7)


0


1.580.000 1.548.000
1.032.000

TK 155
4.420.000
810.000(9) 2.615.000(10)
130.750(12) 1.569.000(11)
940.750 4.184.000
1.176.750

6.934.000 2.700.000
4.452.000

TK 157
0
540.000(9) 2. 615.000(10)
2.615.000(10)
3.155.000 2.615. 000
540.000

Bảng cân đối kế toán tại thời điểm 30/9/N:
Chỉ tiêu

Mã số

Thuyết
minh

A. Tài sản
Hàng tồn kho

……

Số cuối quý
7.200.750

Số đầu quý
6.118.000

Yêu cầu 5:
Nghiệp vụ bị bỏ sót:
+ Nợ TK 5212: 250.000 (=50*5.000)
Nợ TK 3331: 25.000
Có TK 131 (cơng ty Y): 275.000
+ Nợ TK 155: 130.750 (=50*2.615)
Có TK 632: 130.750
+ Nợ TK 112: 3.025.000
Có TK 131: 3.025.000
Ảnh hưởng của nghiệp vụ bị bỏ sót tới Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ

Ảnh hưởng
Sai thiếu
Sai thừa
Sai thừa
Sai thừa


[14]

Số tiền – Cột “Năm nay”
250.000
250.000
130.750
250.000 – 130.750 = 119.250


Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Lợi nhuận kế toán sau thuế

Sai thừa

119.250

Sai thừa
Sai thừa
Sai thừa

119.250
119.250*20% = 23.850
119.250*80% = 95.400

Ảnh hưởng của nghiệp vụ bỏ sót tới Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu

A. Tài sản
Tiền
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho
Tổng tài sản
B. Nguồn vốn
Thuế và các khoản nộp Nhà nước
Lợi nhuận chưa phân phối
Tổng nguồn vốn

Ảnh hưởng

Số tiền – Cột “Số cuối năm”

Sai thiếu
Sai thừa
Sai thiếu
Sai thừa

3.025.000
3.300.000
130.750
144.250

Sai thừa
Sai thừa
Sai thừa

25.000 + 23.850 = 48.850
95.400

144.250

[15]



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×