Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Chuyen de huong dan su dung Atlat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.94 MB, 45 trang )


NỘI DUNG
PHẦN I

Giới thiệu về Atlat Địa lí Việt Nam

PHẦN II

Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam

PHẦN III Một số dạng bài tập tham khảo


PHẦN I

Giới thiệu về Atlat Địa lí Việt Nam

- Atlat Địa lí Việt Nam là nguồn tri thức và phương
tiện quan trọng trong giảng dạy và học tập bộ môn.
- Nội dung khá chi tiết và có sự kết hợp giữa bản đồ
và biểu đồ giúp HS nắm được tình hình phát triển,
phân bố đối tượng ĐL. Cung cấp thơng tin tổng hợp
và hệ thống về địa lí Việt Nam. Giúp giáo viên đổi
mới phương pháp dạy học, hỗ trợ học sinh tự học tự
nghiên cứu.
-Atlat được dùng để giảng dạy và học tập mơn Địa lí
cho các bài ở nhiều khối lớp khác nhau như lớp 8, lớp
9 và cả các lớp của THPT.


Cấu trúc Atlat: 3 phần


- Phần thứ nhất: Giới thiệu về các đơn vị Hành
chính của nước ta (vị trí địa lí và sự phân chia hành
chính của 63 tỉnh, TP của nước ta tính đến thời điểm
năm 2008).
- Phần thứ hai: Thể hiện các thành phần chủ yếu
của tự nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, địa chất,
khống sản, đất, sinh vật và 3 miền tự nhiên.)
- Phần thứ ba: Trình bày về Địa lí dân cư, các ngành
kinh tế (kinh tế chung, các ngành nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông, thương
mại, du lịch ), các vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế
trọng điểm).


PHẦN II Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam
1. Phương pháp khai thác Atlat.
-Tìm hiểu cấu trúc của Atlat:
- Xem bảng chú giải để biết các kí hiệu cơ bản được sử dụng
trong Atlat.
- Tùy theo yêu cầu từng bài mà thực hiện các nhiệm vụ tiếp
theo.
+ Những bài có nội dung liên quan, yêu cầu HS mở SGK
và Atlat để tra cứu, tìm kiếm kiến thức, rèn kĩ năng sử dụng
Atlat.
+ GV có thể ra các bài tập để HS vận dụng kĩ năng sử dụng
Atlat trong quá trình kiểm tra...


* Tìm hiểu cấu trúc của
Atlat:

- Nắm vững cấu trúc nội dung
của toàn bộ Atlat.
- Nắm vững nội dung từng
trang Atlat.
+ Nội dung chính.
+ Nội dung phụ.


VD: Bđ Dân sơ ́(Trang 15)
- Bản đồ có các nội dung
chính là:
+ Mật độ dân số (7 bậc)
+ Quy mô dân số của các
đô thị (5 bậc)
+ Phân cấp các đô thị (5
loại).
- Nội dung phụ gồm:
+ Dân số Việt Nam qua
các năm
+ Tháp dân số
+ Cơ cấu lao động đang
làm việc phân theo khu
vực kinh tế.


* Nắm được các kí hiệu cơ bản.
- Chú giải chung cho cả Atlat
(trang 3).
+ Phần phân tầng địa hình: Sử
dụng màu nền.

+ Phần Khống sản và Cơng
nghiệp: sử dụng kí hiệu hóa học,
tượng hình, kí hiệu hình học …
+ Phần Nơng nghiệp: sử dụng
màu nền và kí hiệu tượng hình,…
+ Phần Các yếu tố khác: sử dụng
kí hiệu hình học (vịng trịn),
tượng hình, chấm điểm,đường và
chữ viết tắt,…
- Chú giải riêng (mỗi trang có
chú giải riêng).


* Kết hợp với các phương tiện và kênh thông tin khác để
thực hiện yêu cầu của bài dạy hay câu hỏi.
- Tìm các trang thích hợp với u cầu bài dạy, câu hỏi cần trả
lời:
+ 1 trang (chỉ cần 1 trang là đủ để trả lời).
VD: Bài vị trí , giới hạn, hình dạng lãnh thổ VN ….
+ Nhiều trang. (từ 2 trang trở lên).
VD: Bài phát triển tổng hợp KT và …..biển đảo (bài 38,39
– lớp 9).
- Tái hiện kiến thức đã có, kết hợp với kiến thức rút ra từ SGK
và phân tích, tổng hợp kênh hình, số liệu trong Atlat để phát
hiện ra kiến thức mới hay trả lời theo yêu cầu câu hỏi.



3. Cách rèn kĩ năng sử dụng Atlat cho học sinh:
a.Rèn kĩ năng đọc bản đồ.

(Đọc -> Hiểu -> Sử dụng bản đồ)
- Kĩ năng nhận biết: Dựa vào bảng kí hiệu trang 3 của Atlat
nhận biết, đọc tên các đối tượng được thể hiện trên bản đồ và
phương pháp biểu hiện các đối tượng đó.
- Rèn kĩ năng xác định vị trí địa lí, giới hạn, xác định phương
hướng, đo đạc khoảng cách trên bản đồ so với thực tế. Tính
được tọa độ địa lí của 1 điểm.
- Mơ tả, nêu đặc điểm các đối tượng địa lí (đất, khí hậu, nguồn
nước, khống sản, dân cư, dân tộc.….)
- Trình bày sự phân bố các đối tượng địa lí (khống sản, đất,
địa hình, dân cư, trung tâm cơng nghiệp, mạng lưới giao
thơng, đơ thị,...)-> Giải thích sự phân bố các đối tượng địa lí.


- Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa
lí trên bản đồ:
- Kĩ năng mơ tả tổng hợp các yếu tố địa lí của một vùng,
một khu vực …
- Phân tích mối quan hệ giữa các ngành và các lãnh thổ kinh
tế với nhau; so sánh các vùng kinh tế; trình bày tổng hợp các
đặc điểm của một lãnh thổ.
- Đánh giá các nguồn lực phát triển ngành và vùng kinh tế;
trình bày tiềm năng, hiện trạng phát triển của một ngành,
lãnh thổ.
- Cao nhất là đề xuất ra phương hướng sử dụng hợp lí các
nguồn tài nguyên TN, hướng phát triển kinh tế địa phương.


Phương pháp đọc bản đồ:
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh khi đọc bất cứ

một bản đồ nào phải đọc :
- Tên bản đồ để hình dung ra nội dung của bản đồ.
- Đọc phần chú giải để hiểu rõ các kí hiệu được dùng cho bản
đồ đó.
- Sau đó sẽ tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bài học được
thể hiện trên bản đồ, biểu đồ trong Atlat. Từ đó rút ra những
nhận xét về các yếu tố của tự nhiên hay xã hội theo từng nội
dung của bài học (sẽ trình bày cụ thể trong các mục sau)


b. Rèn kĩ năng sử dụng biểu đồ.
Thực chất phân tích biểu đồ là phân tích các số liệu trên biểu
đồ:
Phương pháp đọc biểu đồ: Đọc các biểu đồ trong Atlat giáo
viên hướng dẫn học sinh đọc:
- Tên biểu đồ để hình dung ra nội dung của nó;
- Đọc các kí hiệu phần chú giải để biết mục đích thể hiện của
biểu đồ.
- Đọc kĩ yêu cầu xem đề bài cần phân tích vấn đề gì thơng
quan bảng số liệu.
- Phân tích các số liệu ghi trên biểu đồ, so sánh các số liệu để
nhận xét kết luận theo nội dung bài học.
+ Phải biết xử lý số liệu nhiều khía cạnh (tốc độ tăng
trưởng, cơ cấu). Phải nhìn bảng số liệu theo cả hai chiều
dọc và ngang.


+ Khi nhận xét nhận xét từ tổng thể (khái quát) trước, cụ
thể (chi tiết) sau.
+ Biết so sánh các yếu tố thể hiện trên biểu đồ. (tốc độ tăng

trưởng, cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu)
+ Trong một số TH phải xử lí số liệu trước khi nhận xét.
+ Phân tích, so sánh, tổng hợp các số liệu để rút ra nhận
định theo yêu cầu đề bài.


c. Rèn kĩ năng đọc lát cắt.
Đọc lát cắt theo tiến trình sau:
- Đọc tên lát cắt.
- Xác định đường cắt trên bản đồ. Tính chiều dài lát cắt. (Dựa
vào tỉ lệ bản đồ)
- Đọc tên hay xác định đặc điểm chung của địa hình tồn bộ
lát cắt đi qua: (Thuộc vùng tự nhiên nào? Hướng nghiêng, độ
cao TB, nơi cao nhất, thấp nhất ….)
- Tìm hiểu đặc điểm từng kiểu hay từng khu vực địa hình. (Lát
cắt đi qua những khu vực địa hình nào? Chiều dài các khu vực
địa hình đó là bao nhiêu? Đặc điểm nổi bật của địa hình mà
lát cắt đi qua?)
- Rút ra nhận xét chung về đặc điểm khu vực địa hình, miền
hay quốc gia.


d. Phân tích hình ảnh để khắc sâu kiến thức của bài học.
Phương pháp
- Đọc tên bức ảnh, tìm giá trị nội dung bức ảnh là gì?
- Liên hệ với kiến thức đã học và thực tế để học sinh có thể tự
rút ra nhận xét, rồi giáo viên kết luận.


3. Hướng dẫn sử dụng từng trang cụ thể

- Xác định vị trí Việt Nam
và vị trí Việt Nam trong
Đơng Nam Á.
- Xác định ranh giới giữa
các tỉnh nước ta và các
nước trong khu vực Đông
Nam Á.
- Khai thác bảng số liệu dân
số và diện tích các tỉnh =>
Biết được mật độ dân số
các tỉnh trong cả nước.
- Xác định các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương
và địa phương.


- Kể được các tỉnh ven
biển …
-> Phân tích ý nghĩa của vị
trí đị lí nước ta.


Sử dụng thang màu nền để xác
định, phân tích đặc điểm địa hình
Việt Nam:
- Phân tầng độ cao, độ sâu:
VD: 0- 200m: Đồng bằng: 200 –
500m TD và bán bình nguyên;
500-1000m núi TB; >1000m núi
cao …

- Các dạng địa hình cơ bản,
hướng nghiêng,..v..v
- Vị trí các dãy núi, ĐB … điển
hình.=> Ảnh hưởng địa hình đến
các yếu tố tự nhiên khác ….



×