Đáp án thi giáo viên giỏi CP TRNG
Năm học 2017-2018
Môn: Sinh học
Câu
a.
1
b.
2
a.
b.
c.
a
3
Nội dung
Điểm
* Các hình thức sinh sản ở động vật:
- Sinh sản vô tính
- Sinh sản hữu tính
0.5đ
* Phân biệt các hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và cái kết
0.75đ
hợp với nhau. Có 2 hình thức chính: Sự phân đôi cơ thể và mọc chồi
- Sinh sản hữu tính: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực
0.75đ
(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử.
* Biện pháp đấu tranh sinh học:
Là biện pháp sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh động 0.5đ
vật gây hại, nhằm hạn chế tác động xấu của sinh vật gây hại.
* Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Không gây ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm rau, quả
+ ít ảnh hởng đến sinh vật có ích, sức khoẻ con ngời
+ Sử dụng đơn giản, giá thành thấp.
0.5đ
- Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch khi nhập vì không quen khí hậu nên kém phát triển. VD:
Kiến Vống không phát triển về mùa đông lạnh.
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hÃm sự phát
triển của chúng.
- Sự tiêu diệt sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển.
VD: Thực tế ở quần đảo Haoai.
1.0
- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể gây hại. VD: Chim sẻ.
* Chiều dài của mARN:
- Tính đợc tỷ lệ %U = 20%, A= 40%, G = 10%, X = 30%
--->A – X = 10% (1)
- Ta l¹i cã Tg – Gg = 150 (2)
- Tõ (1) vµ (2) ---> Nm = 1500 (rN)--->Lm = 5100A0
* Số Nu mỗi loại của gen:
- Tính đợc:
Am = 600 (Nu)
Um = 300 (Nu)
Gm = 150 (Nu)
Xm = 450 (Nu)
- Từ đó số Nu mỗi loại của gen:
A = T = 900 (Nu)
G = X = 600 (Nu)
- Tæng sè Nu cđa gen N = 3000 (Nu)
- Sè liªn kết hoá trị HT = 5998 (lk)
* Dạng đột biến, số Nu tự do cần cung cấp:
- Mất cặp A-T:
Atd = Ttd = 899 x 7 = 6293 (Nu)
Gtd = Xtd = 600 x 7 = 4200 (Nu)
- MÊt cỈp G-X:
Atd = Ttd = 900 x 7 = 6300 (Nu)
Gtd = Xtd = 599x 7 = 4193 (Nu)
* Tãm t¾t quá trình phát sinh giao tử ở động vật:
- Quá trình phát sinh giao tử đực: (sgk T35 Sinh học 9)
- Quá trình phát sinh giao cái: (sgk T35 – Sinh häc 9)
* C¸c kiĨu gen cã thĨ cã:
+ XAXA(BD/bd)Ee
1.0®
1.0®
1.0®
1.5®
0.5®
b.
a.
b.
4
5
a.
b.
+ XAXA(Bb/bd)Ee
* Giao tử tạo ra từ mỗi kiểu gen:
+ XAXA(BD/bd)Ee----> XABDE, XABDe, XAbdE, XAbde
+ XAXA(Bd/bD)Ee----> XABdE, XABde, XAbDE, XAbDe
* Chức năng chính của từng hệ cơ quan trong cơ thể ngời:
- Hệ vận động - Hệ tiêu hoá
- Hệ tuần hoàn
- Hệ hô hấp
- Hệ bài tiết
- Hệ nội tiết
- Hệ sinh dục
- Hệ thần kinh
* Các bớc tiến hành bài thực hành:
- Rạch ra đùi ếchlấy các tế bào cơ-->lấy các sợi cơ, cần chú ý khi thao tác với
kim nhọn và kim mũi mác, lam kính.
- Nhỏ dung dịch sinh lý NaCl 0.65% lên các tế bào cơ, nhỏ 1 giọt dung dịch axit
axêtic 1%, chú ý cách đậy la men lên lam kính
- Quan sát dới kính hiển vi, cần chú ý cách quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi.
* Xác định kết quả phép lai:
- Xác định kiểu gen P
- Viết sơ đồ lai
- Kết luận
PL1: P:
XDXd (mèo cái tam thể)
x XDY (mèo đực ®en)
PL2: P:
XDXd (mÌo c¸i tam thĨ)
x XdY (mÌo ®ùc hung)
* Giải thích:
- Mèo cái có cặp NST giới tính XX nên có thể mang cặp gen Dd
---->Thờng gặp mèo cái có màu lông tam thể XDXd.
- Mèo đực có cặp NST giới tính XY nên bình thờng không gặp mèo đực có màu
lông tam thể, mèo đực tam thể phải có kiểu gen XDXdY
- Cơ chế hình thành: Do giảm phân rối loạn xảy ra ở cặp NST giới tính của thế
hệ P (rối loạn ở bố hoặc mẹ hoặc cả bố và mẹ)
- Sơ đồ minh hoạ:
P: XDXd (mèo cái tam thể)
x XDY (mèo đực đen)
D
d
GP: X X , O
XD, Y
D
d
F1: X X Y (mèo đực tam thể)
Hoặc ...
1.0đ
2.0đ
2.0đ
4.0 ®