Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 12 Mot so cong trinh tieu bieu cua mi thuat thoi Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 27 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY

TRƯỜ NG THCS NGUYỄN VĂN TIỆP

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VĂNG CÔNG SÂU


Tấm cám

Sự tích dưa hấu

Cây tre trăm đốt

Sọ dừa



Bài 28 VẼ TRANH

MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH

I. Tìm và chọn nội dung đề tài
Thế nào gọi là tranh minh hoạ?
Tranh minh hoạ là tranh vẽ theo nội dung một câu truyện,
bài thơ hay một tác phẩm văn hocï.

Tranh minh hoạ có ý nghóa gì?
Góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn hơn,
giúp người xem hình dung đầy đủ hơn về sự việc,
thời gian không gian, trang phục nhân vật...



Tranh minh hoạ có đặc điểm gì?
Nét vẽ, hình vẽ màu sắc mang đâïm tính trang trí và tượng trưng
(nét vẽ to, hình vẽ tự nhiên, màu sắc tươi sáng)


TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN
Lớp được chia hai đội chơi, đội A ghi tên truyện cổ tích Việt Nam,
đội B ghi tên truyện cổ tích nước ngồi, đội nào ghi được nhiều tên
truyện cổ tích sẽ chiến thắng. Thời gian cho 2 đội là 5 phút.
Việt Nam
- Sự tích dưa hấu
- Sự tích trầu cau
- Sự tích sầu riêng
- Trí khôn của ta đây
- Cây khế
- Thạch sanh
- Cóc kiện trời
- Chú cuội cung trăng….

Nước ngoài
-Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn
- A-la-đanh và cây đèn thần
- Cô bé quàng khăn đỏ
- Nàng tiên cá
- Em bé bán diêm
- Cô bé lọ lem
- Con mèo đia hia
- Cuộc ngao du của tí hon…..



Bài 28 VẼ TRANH

MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH

I – Tìm và chọn nội dung đề tài
Tranh minh hoạ có 2 cách thể hiện:
1. Tranh minh hoạ có thể có lời dẫn
(nhưng cô đọng, súc tích)

2. Tranh minh hoạ không có lời dẫn




Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH

HÌNH ẢNH
CHÍNH

II- Cách vẽ tranh
1. Tìm hiểu nội dung:
-Tìm hiểu kĩ nội dung truyện.
Chọn ý thể hiện rõ nội
dung truyện nhất.
-

HÌNH ẢNH

PHỤ

TRANH 2

Tìm hình ảnh chính làm nổi
rõ nội dung truyện.
-

Tìm hình ảnh phụ cho tranh
sinh động.
-

Minh họa truyện cổ tích Tấm Cám của Ngô Mạnh Lân


Bài 28 VẼ TRANH

MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH


Bài 28 VẼ TRANH

MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH


Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH



Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH


Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH


Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH


Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH


Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH


Bài 28 VẼ TRANH MINH

HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH

I. Tìm và chọn nội dung đề tài

II- Cách vẽ
1/ Chọn nội dung: Tìm hiểu kĩ nội dung
truyện.
2/ cách vẽ:
* Sắp xếp bố cục: bố cục sắp xếp thuận mắt dễ nhìn.
•*Vẽ mảng hình: dạng hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác…
•* Vẽ hình vào những mảng hình: sao cho sát với nội dung truyện,
nên vẽ phác bằng chì từ một đến hai, ba hình minh họa nhỏ khác
nhau cho một truyện.
•* Vẽ màu: màu sắc cần hài hòa phù hợp với nội dung của truyện


III. Thực hành:
Em hãy vẽ bức tranh minh họa một truyện
cổ tích mà em thích nhất (vẽ giấy A4 )



×