Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

LẬP BÁO CÁO đầu TƯ DỰ án XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG CÔNG SUẤT 20 TRIỆU LÍT NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.98 KB, 104 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
- - -- - -

BÀI TẬP DỰ ÁN

TÊN DỰ ÁN: LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY
SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG CÔNG SUẤT 20 TRIỆU LÍT/NĂM

GVHD: PHAN THẾ DUY
SVTH: NHĨM 02
1. Hồ Thị Như Quỳnh

MSSV: 2005191504

2. Lê Nguyễn Bảo Trân

MSSV: 2005191524

3. Hồ Kim Loan

MSSV: 2005191144

4. Lê Thị Thu Minh

MSSV: 2005190330

5. Lê Thị Cẩm Hằng

MSSV: 2005190178



Tp. Hồ chí minh, tháng 10 năm 2021

0


MỤC LỤC
Nội dung 1 : Sự cần thiết phải đầu tư dự án là:......................................................................0
Nội dung 2 : Phương án sản phẩm của dự án:........................................................................3
Nội dung 3: Phương án vùng nguyên liệu:.............................................................................6
Nội dung4 : Địa điểm xây dựng cơng trình:...........................................................................7
Nội dung 5 : Phương án công nghệ của sản phẩm:...............................................................14
Nội dung 6: Phương án lựa chọn dây chuyền thiết bị...........................................................35
Nội dung 7: Dự kiến các hạng mục cơng trình và nhu cầu diện tích xây dựng.....................38
Nội dung 8: Nhu cầu sử dụng đất. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư..............47
Nội dung 9: Dự kiến vốn đầu tư và giải pháp huy động.......................................................49
Nội dung 10: Đánh giá tác động của dự án đến môi trường:................................................52
Nội dung 11: Giải pháp kiến trúc, xây dựng.........................................................................60
Nội dung 12: Giải pháp kỹ thuật hạ tầng và phòng chống cháy nổ......................................65
Nội dung 13: Tiến hành thực hiện dự án:.............................................................................70
Nội dung 14: Tổ chức sản xuất vận hành khai thác dự án....................................................71
Nội dung 15 : Phương án thị trường.....................................................................................77
Nội dung 16: Phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế - xã hội của dự án:.............................84
Nội dung 17. Kết luận-Kiến nghị:......................................................................................100

1


Nội dung 1 : Sự cần thiết phải đầu tư dự án là:
 Phải cung cấp thông tin: “Nhu cầu sử dụng sản phẩm mà dự án sẽ sản xuất lớn hơn

khả năng cung cấp”. Thí dụ:


Sản xuất sữa tươi tiệt trùng với sản lượng 40 triệu lít / năm.



Dùng trực tiếp hàng ngày của người dân 27 -28 lít sữa/ người /năm.



Liệt kê cơng suất các nhà máy sữa tiệt trùng sản xuất được bao nhiêu tấn/năm.

Công ty Vinamilk sản xuất 800 triệu lít/ năm.
Cơng ty TH Truemilk sản xuất 500 triệu lít/ năm.
• Liệt kê các nguồn nhập khẩu và xuất khẩu.
Nhập khẩu: Năm 2015, New Zealand vẫn là quốc gia cung cấp sữa chính cho Việt Nam với
tỷ trọng 24% (tương đương 216,3 triệu USD), tiếp đến là Mỹ với tỷ trọng 14,6% (tương
đương 131 triệu USD). Các thị trường cung cấp lượng sữa lớn khác cho Việt Nam là
Singapore, Thái Lan, Đức, Ai Len, Úc, Hà Lan, Pháp, Nhật Bản… Tuy nhiên, kim ngạch
nhập khẩu sữa của Việt Nam dự kiến sẽ tăng mạnh, đạt 3,6 tỷ USD vào năm 2045.

Xuất khẩu: Ngành sữa Việt Nam trong những năm qua đã liên tục phát triển và phát
triển theo đúng hướng. Từ chỗ phải nhập khẩu hoàn tồn, đến nay Việt Nam đã có thể
xuất khẩu sữa tới hơn 40 thị trường nước ngoài. Việt Nam cũng là một trong số ít các
quốc gia tại Châu Á có xuất khẩu sữa. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu sữa hàng năm
của Việt Nam nhìn chung cịn ở mức thấp, chỉ đạt trên dưới 100 triệu USD. Năm 2014,
Việt Nam đã xuất khẩu các sản phẩm sữa trị giá hơn 92,8 triệu US, thấp hơn con số
115,5 triệu USD của năm trước đó, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2010, trong đó


0


Vinamilk chiếm đa số tới 90%. Điều này minh chứng rằng sản phẩm sữa trong nước sản
xuất đang dần chiếm trọn niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam và có nhiều cơ hội
vươn tầm ra thị trường sữa thế giới.

• Tính nhu cầu trung bình đầu người Việt nam dùng 25 lít sữa / người /năm.
• Thống kê lượng sữa tươi tiệt trùng các nước trong khu vực (chủ yếu là khối Asean) sản
xuất được và bình quân đầu người/năm.
Ngành sữa thế giới chủ yếu tập trung ở các nước phát triển như Mỹ, New Zealand, Úc…
và các sản phẩm thường được xuất khẩu sang các nước đang phát triển. Động lực thúc
đẩy sự phát triển của ngành sữa đến từ Trung Quốc và Châu Âu (tốc độ phát triển lên tới
20%/ năm). 
• So sánh trung bình đầu người theo nhu cầu tiêu thụ sữa tươi tiệt trùng với các nước
trong khu vực để xem là “ta thấp hơn họ như thế nào?”
Thủ tướng chính phủ và Bộ NN&PTNT đã đưa ra chiến lược phát triển ngành chăn nuôi
đến năm 2020, trong đó chỉ tiêu phát triển đàn bị sữa lên đến 500.000 con và đàn bò thịt
đạt 12,5 triệu con còn sản lượng sữa phấn đấu đạt 1.000.000 tấn/ năm. Trên thực tế, sản
lượng sữa của cả nước hiện nay chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Song, nhu cầu sữa vẫn sẽ là mặt hàng khan hiếm tại Việt Nam trong các năm tới, nhu
cầu sẽ tiếp tục tăng và vượt quá khả năng cung ứng trong nước. Từ thực tiễn nêu trên,
việc đầu tư chăn ni bị sữa và xây dựng nhà máy chế biến sữa tiệt trùng ở xã An
Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai là rất cần thiết. Vừa có thể hỗ trợ, tiêu thụ các

1


sản phẩm của bà con nơi đây vừa thúc đẩy được q trình phát triển của ngành cơng
nghiệp chế biến sữa.

Sữa là nguồn dinh dưỡng hồn hảo, nó chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng, các
vitamin và khoáng chất, canxi cần thiết cho cơ thể người, và chúng ở dạng cân đối và dễ
hấp thụ bởi cơ thể, có thể nói sữa là một thực phẩm tốt hơn bất kỳ thực phẩm nào.Vì vậy
để có cuộc sống chất lượng cao, hàng ngày mỗi chúng ta đều phải dùng sữa để cung cấp
năng lượng và các vitamin khống chất có lợi cho sức khỏe.
Sữa tươi hiện nay đang trong quá trình phát triển ở Việt Nam ta, cho nên việc thiết lập
nhà máy sữa là cần thiết nhất bới vì chúng ta không thể uống được sữa tươi nguyên chất
từ trang trại ni bị, mà cần phải việc thơng qua chế biến. Có thể sữa từ trang trại sẽ
khơng đảm bảo được chất lượng về thành phần, độ an toàn cũng như các tiêu chí cảm
quan khác,... Thế nên, nhóm đã chọn sản phẩm sữa tươi tiệt trùng bởi vì sữa chúng ta
cần phải theo công nghệ chế biến phù hợp đảm bảo được các vấn đề nêu trên và không
chỉ chúng ta đáp ứng được nhu cầu sử dụng sản phẩm trong nước và có thể đưa ra được
nước ngồi thì việc bảo quản sữa tươi là cái chủ yếu nhất.

2


Nội dung 2 : Phương án sản phẩm của dự án:
 Nhà máy sẽ sản xuất những loại sản phẩm: sữa tươi tiệt trùng, sữa cơ đặc có đường.
sữa chua yoghurt.
Các chỉ tiêu cảm quan của sữa đặc có đường
Tên chỉ tiêu

Đặc trưng của sữa đặc có đường

1.Màu sắc

- Màu tự nhiên của sữa đặc có đường
từ vàng kem nhạt đến vàng kem
đậm.

- Màu đặc trưng của sản phẩm đối
với sữa có bổ sung phụ liệu

2.Mùi, vị

- Thơm, ngọt đặc trưng của sản
phẩm.
- Không mùi vị lạ.

3.Trạng thái

- Mịn, đồng nhất, khơng bị vón cục,
khơng lắng đường.

Các chỉ tiêu lý – hóa của sữa đặc có đường.
Tên chỉ tiêu

Mức yêu cầu

1.Hàm lượng chất khô, % khối

71,0

lượng, không nhỏ hơn
2.Hàm lượng chất béo, % khối

6,5

lượng, không nhỏ hơn
3.Hàm lượng Sacaroza, % khối


43

lượng, không nhỏ hơn
4.Độ acid, ⁰T, không nhỏ hơn

50,0

5.Tạp chất không tan trong nước,

5,0

mg/kg, không lớn hơn
Hàm lượng kim loại nặng của sữa đặc có đường.
3


Tên chỉ tiêu

Mức tối đa

1.Asen, mg/kg

0,5

2.Chì, mg/kg

0,5

3.Cadimi, mg/kg


1,0

4.Thủy ngân, mg/kg

0,05

Các chỉ tiêu vi sinh vật của sữa đặc có đường.
Tên chỉ tiêu

Mức cho phép

1.Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số

10⁴

khuẩn lạc trong 1g sản phẩm
2.Nhóm coliform, số vi khuẩn trong

10

1g sản phẩm
3.E.coli, số vi khuẩn trong 1g sản

0

phẩm
4.Salmonella, số vi khuẩn trong 25g

0


sản phẩm
5.Staphylococcus aureus, số vi khuẩn

0

trong 1g sản phẩm
6.Nấm men và nấm mốc, số khuẩn

10

lạc trong 1g sản phẩm

 Khối lượng dự kiến bao nhiêu sản phẩm trong 1 năm.
 Sữa tươi tiệt trùng: 20 triệu lít/ năm.
 Sữa cơ đặc có đường: 10 triệu hộp/ năm.
 Sữa chua Yoghurt: 10 triệu lít/ năm.


Mức chất lượng của sản phẩm: theo tiêu chuẩn của TCVN 7028:2002 – Sữa tươi
tiệt trùng.
4


 Giá trị dinh dưỡng: sữa tươi tiệt trùng cung cấp các khoáng chất và các vitamin cần
thiết cho cơ thể như: Vitamin B12, B2, D, canxi, phốt pho
 Cách bảo quản: bảo quản ở nơi khơ ráo và thống mát. Sau khi mở hộp, đậy kín và bảo
quản lạnh (6oC – 8oC), sử dụng hết trong vòng 3 ngày.
 Cách sử dụng: Lắc đều trước khi uống và ngon hơn khi uống lạnh.
 Sản phẩm của nhà máy đáp ứng cho phân khúc nào của thị trường: Sản phẩm đáp

ứng mọi đối tượng trong xã hội bao gồm: người già, trẻ em, người trưởng thành.
 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm nhà máy với các sản phẩm cùng loại (hoặc tương
tự) đang lưu thông trên thị trường: Công ty sẽ cạnh tranh với nhều nhãn hiệu lớn như
Vinamilk, TH Truemilk. Là một công ty mới về ản xuất sữa tươi tiệt trùng chung ta
cần phải tạo lòng tin cho người tiêu dùng về sản phẩm mà công ty chúng ta đang sản
xuất bằng cách làm ra một sản phẩm mới vừa ngon vừa chất lượng và giá cả hợp lí
phù hợp với mọi tầng lớp trong xã hội. Ngoài ra, chúng ta cần quảng báo trên các
phương tiện truyền thông để mọi người biết và sử dụng sản phẩm của công ty chúng
ta.

5


Nội dung 3: Phương án vùng nguyên liệu:
Tổng lượng nguyên liệu chính ước tính cần thiết cho hoạt động trong 1 năm của nhà
máy sản xuất sữa tiệt trùng là 50 triệu lít/ năm.
 Dự kiến khai thác nguyên liệu ở những vùng:


Vùng nguyên liệu: Đầu tư cho các trang trại bị sữa ở Đồng Nai, cơng ty cịn chủ động

xây dựng vùng nguyên liệu ở Củ Chi, Cần Thơ, Tây Ninh, Long An, Sóc Trăng, Lâm
Đồng... và hình thành các trạm thu mua, kiểm duyệt chất lượng đầu vào tại các vùng nguyên
liệu.
 Kê khai sơ bộ: diện tích, năng suất, sản lượng thu hoạch của các vùng đó tại thời
điểm lập dự án


Diện tích: 1000 m2




Năng suất: 50 triệu lít/ năm



Sản lượng thu hoạch: 60 triệu lít/ năm
 Khả năng tăng năng suất khi tác động đồng bộ các mặt lên vùng nguyên liệu. Năng
suất tăng đòi hỏi nguồn nguyên liệu cả sữa tươi cũng phỉa tăng. Vì vậy chúng ta cần
đầu tư thêm cho các hộ gia đình chăn ni bị sữa. Sau đó, thu mua các sữa tươi từ
các hộ gia đình đó về chế biến để tăng giá trị dinh dưỡng và sản lượng sữa tươi tiệt
trùng cũng tăng lên.
 Phương án cụ thể để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định:



Để có được thành công này, ngay từ khi thành lập, công ty đã liên kết với các hộ, các

trang trại, phát triển đàn bị theo quy mơ và tiêu chuẩn của cơng ty. Ngồi đầu tư cho các
trang trại bị sữa ở Đồng Nai, cơng ty còn chủ động xây dựng vùng nguyên liệu ở Củ Chi
(TP.Hồ Chí Minh), Long An, Sóc Trăng, Lâm Đồng... và hình thành các trạm thu mua, kiểm
duyệt chất lượng đầu vào tại các vùng nguyên liệu.


Nguồn nguyên liệu: dù chúng ta có nguồn sữa tươi cịn hạn chế, nhưng việc

nhập sữa bột nguyên liệu là rất thuận lợi: dễ nhập do cơ chế thị trường, phương
tiện giao thông thuuận tiện. Việc bảo quản sữa bột cũng đơn giản và có thể kéo dài
2 – 3 năm và sử dụng thuận tiện, chất lượng ổn định. Điạ điểm nhập là: Mỹ,
Newzeland chuyên cung cấp sữa bột có chất lượng cao, ổn định và giá cả hợp lý.

 Chi phí kiến tạo đồng ruộng, chuồng trại: 100 triệu

6


 Chi phí hệ thống tưới tiêu: 50 triệu
 Chi phí xây dựng trung tâm sản xuất cây, con giống: 150 triệu
 Đầu tư cho khoa học công nghệ:  Dây chuyền thiết bị đồng bộ và công nghệ
tiên tiến được nhập khẩu từ các nước có cơng nghệ và thiết bị ngành sữa phát
triển như Thụy Điển, Đan Mạch, Đức, Ý, Thụy Sỹ.… với dây chuyền sản xuất
khép kín tự động và bán tự động. Các Công ty đã đầu tư chương trình điều
khiển tự động vào dây chuyền cơng nghệ nhằm kiểm sốt chặt chẽ các thơng
số cơng nghệ để sản phẩm sản xuất ra có chất lượng ổn định và đạt các chỉ tiêu
như mong muốn.
 Chi phí cho đào tạo nguồn nhân lực: 250 triệu. Đào tạo nguồn nhân lực có
chun mơn sâu và có đạo đức nghề nghiệp.
 Các khoản chi phí khác: 100 triệu
Nội dung4 : Địa điểm xây dựng cơng trình:
Vị trí 1

Vị trí 2

Nhà máy dự kiến đặt tại khu công nghiệp - Nằm trong khu quy hoạch cây
An Phước, xã An Phước, huyện Long xanh, dịch vụ - KCN Nhơn Trạch
Thành, tỉnh Đồng Nai.

1, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai,

Xã An Phước nằm ở phía Tây của huyện xung quanh là khu dân cư hiện
Long Thành, cách thành phố Biên Hòa hữu sầm uất.

khoảng 23 km theo Quốc lộ 51 và Quốc lộ - Cách Tp. Biên Hịa: 30Km; Tp.
15, có ranh giới như sau:

Hồ Chí Minh: 30km theo hướng

- Phía Bắc: Giáp xã Tam Phước.

Phà Cát Lái; 50km Theo hướng

Vị trí khảo - Phía Tây: Giáp xã Tam An.

Quốc Lộ 51; TT hành chính

sát

huyện Nhơn Trạch: 05km; Cách

- Phía Nam: Giáp thị trấn Long Thành.

- Phía Đơng: Giáp xã Long Đức và huyện TT xã Hiệp Phước (sắp lên thị
Trảng Bom.

trấn),

Nằm trong khu quy hoạch của tỉnh Đồng huyện Nhơn Trạch: 500m
Nai, có khả năng nhà máy hoạt động lâu
dài. Nhà máy được đặt trong khu công
nghiệp gần các nhà máy khác có khả năng
7



cung cấp nguyên liệu → giảm chi phí vận
chuyển.

- Điện được lấy từ nguồn dây cao thế 35 - Từ điện lưới quốc gia qua trạm
kv của khu công nghiệp, qua trạm biến áp biến áp công suất 103 MVA,
Nguồn điện của nhà máy chuyển về 220/380 V. Để chuyển về nhà máy sử dụng với
đảm bảo ổn định ta có thể có đầu tư thêm cơng suất 380V/3F điện 3 pha.
máy phát điện dự phòng.

- Nước trong nhà máy thực phẩm là rất - Dự án hệ thống cấp nước Nhơn
quan trọng , và tùy từng mục đích sử dụng Trạch giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự
mà yêu cầu cấp nước khác nhau và có xử án cấp nước Nhơn Trạch 1) là
lý sao cho phù hợp. Các chỉ số về VSV một trong những dự án đầu tư
phải tuân thủ theo yêu cầu sản suất của nằm trong Quy hoạch cấp nước
Nguồn

nhà máy (Nhà máy có giếng khoan và có đơ thị tỉnh Đồng Nai phù hợp với

nước

trạm xử lý nước).

tình hình phát triển kinh tế – xã

- Nguồn nước cung cấp được đảm bảo cho hội địa phương và vùng kinh tế
nhu cầu sản xuất và sản xuất của các nhà trọng điểm phía Nam. Cty TNHH
máy. Công ty TINH MTV Cấp nước Đồng MTV Cấp nước Nai đã được
Nai công suất 10.000 m3/ ngày, đêm.


UBND Tỉnh Đồng Nai giao tổ
chức thực hiện đầu tư Dự án. Hệ
thống cấp nước Nhơn Trạch (giai
đoạn

1)

công

suất

100.000

m3/ngày bằng nguồn vốn vay
ODA của Nhật Bản và vốn đối
ứng trong nước với tổng mức đầu
tư đã được điều chỉnh là 2.008 tỷ
đồng. Đủ nguồn cung cấp cho
Biên hòa và vùng lân cận.
- Để đáp ứng đủ nhu cầu nhà
8


máy cần khỏang 10.000 m3/ngày.

-

Điạ điểm nhà máy nằm trên Địa điểm, vị trí nhà máy:

khu đất bằng phẳng rộng trên 10 ha - Xây dựng trên mặt phẳng rộng,

cách trung tâm Thành phố Hồ Chí khơng gồ ghề, khơng gần các khu
Minh 47 km. Độ dốc của đất là 1%, cơng nghiệp có chất thải nặng nề
Mực nước ngầm thấp, cường độ hoặc các nguồn nước bị ô nhiễm.
chiụ lực của đất 1÷ 2 kg/cm 3 thuận - Dự kiến nhà máy cần khoảng
lợi cho việc xây dựng nhà máy 15ha đất để xây dựng.
cơng nghiệp.

-

-

Điều kiện tự nhiên:

nhiên:



Khí hậu: Nhà máy nằm trong



vị trí

bằng

kiện

tự

Khí hậu: Nhà máy


vùng nhiệt đới gió mùa cận xích

nằm trong vùng nhiệt đới

đạo

gió mùa cận xích đạo



Mặt

Điều

Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt



Nhiệt độ khơng khí:

độ trung bình năm từ 25,7 - 26,7 độ

Nhiệt độ trung bình năm từ

C

25,7 - 26,7 độ C




Nhiệt đơ trung bình mùa khơ



Nhiệt đơ trung bình

từ 25,4 - 26,7 độ C

mùa khơ từ 25,4 - 26,7 độ



C

Nhiệt độ trung bình mùa

mưa từ 26 - 26,8oC





mùa mưa từ 26 - 26,8oC

Độ ẩm tương đối cao, trung

Nhiệt độ trung bình

bình từ 80 - 82 %






cao, trung bình từ 80 - 82

Bức xạ mặt trời: Bức xạ tổng

Độ ẩm tương đối

cộng trung bình năm khoảng 110 –

%

120 kcal/cm2





Tổng lượng nước bốc hơi

Bức xạ tổng cộng trung

trung bình năm từ 1140 – 1450 mm,

bình năm khoảng 110 –

chiếm tới 60 - 75% lượng mưa năm


120 kcal/cm2

9

Bức xạ mặt trời:




Gió và hướng gió: chịu sự



Tổng lượng nước

ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc

bốc hơi trung bình năm từ

và gió mùa Tây Nam

1140 – 1450 mm, chiếm



tới 60 - 75% lượng mưa

Tốc độ gió trung bình từ 1,5


năm

– 3 m/s



Gió và hướng gió:

chịu sự ảnh hưởng của gió
mùa Đơng Bắc và gió mùa
Tây Nam


Tốc độ gió trung

bình từ 1,5 – 3 m/s

Vùng nguyên liệu nằm ngay tại xã, nằm Hiện nay Đồng Nai có khoảng
gần xí nghiệp bị sữa An Phước (doanh 1.500 con bị sữa, ni tập trung
nghiệp nhà nước ni bị sữa) và các hộ ở nơng dân các xã: An Phước,
chăn ni bị sữa với số lượng lên đến gần Tam Phước, Lộc An thuộc huyện
1600 con nói riêng và của cả huyện Long Long Thành; các phường Trảng
Thành nói chung đạt đến số lượng gần Dài, Tân Phong, Tân Mai, Thống
Vùng

3000 con. Số lượng nguyên liệu lớn, đủ Nhất thuộc thành phố Biên Hòa;

nguyên liệu đáp ứng cho nhà máy hoạt động liên tục. xã Bắc Sơn thuộc huyện Thống
Việc vận chuyển sữa bò về nhà máy rất Nhất. Việc đặt nhà máy giữa
nhanh và thuận tiện để chế biến sữa tươi trung tâm các xã như vậy cũng

tiệt trùng, tránh được sự hư hỏng hay được xem là điều kiện thuận lợi
nhiễm các vi sinh vật do để lâu ngoài cho việc vận chuyển sữa bị về
khơng khí và đặc biệt là giảm chi phí vận nhà máy để chế biến sữa tươi tiệt
chuyển.

trùng, tránh được sự hư hỏng hay
nhiễm các vi sinh vật do để lâu
ngồi khơng khí.

10


- Đối với chất thải rắn

- Đối với chất thải rắn

+ Có dụng cụ chứa đựng phù hợp, đặt ở vị + Có dụng cụ chứa đựng phù hợp,
trí thuận tiện.

đặt ở vị trí thuận tiện.

+ Các dụng cụ chứa phế liệu phải ghi nhãn + Các dụng cụ chứa phế liệu phải
phân biệt với dụng cụ chứa nguyên liệu.

ghi nhãn phân biệt với dụng cụ

- Đối với nước thải sản xuất

chứa nguyên liệu.


+ Bố trí cách biệt với khu sản xuất.

- Đối với nước thải sản xuất

+ Công suất và cơng nghệ xử lý phù hợp + Bố trí cách biệt với khu sản
với lưu lượng thải tại công suất đỉnh của xuất.
Vùng

đổ cơ sở sản xuất để đảm bảo nước thải sau + Công suất và công nghệ xử lý

nước

thải xử lý đạt tiêu chuẩn quy định về môi phù hợp với lưu lượng thải tại

(sau xử lý)

trường.

công suất đỉnh của cơ sở sản xuất

+ Không thải trực tiếp nước thải chưa xử để đảm bảo nước thải sau xử lý
lý ra mơi trường xung quanh, rãnh thốt đạt tiêu chuẩn quy định về môi
nước trong khu vực đảm bảo chảy từ nơi trường.
sạch đến nơi ít sạch hơn và đảm bảo thốt + Khơng thải trực tiếp nước thải
hết nước trong điều kiện ngừng dòng chảy. chưa xử lý ra mơi trường xung
+ Hố ga có nắp đậy, khu vực chế biến phải quanh, rãnh thoát nước trong khu
thực hiện vệ sinh cống rãnh hố ga sau vực đảm bảo chảy từ nơi sạch đến
mooic ngày sản xuất, định kỳ khai thơng nơi ít sạch hơn và đảm bảo thoát
cống rãnh, hố ga.


hết nước trong điều kiện ngừng

+ Khí thải phải xử lý trước khi thải ra dịng chảy.
ngồi tránh ảnh hưởng đến các khu vực + Hố ga có nắp đậy, khu vực chế
sản xuất khác.

biến phải thực hiện vệ sinh cống

- Đối với chất thải nguy hiểm: Thu gom, rãnh hố ga sau mooic ngày sản
lưu trữ, vận chuyển và xử lý riêng theo xuất, định kỳ khai thông cống
quy định hiện hành.

rãnh, hố ga.
+ Khí thải phải xử lý trước khi
thải ra ngồi tránh ảnh hưởng đến
các khu vực sản xuất khác.
11


- Đối với chất thải nguy hiểm:
Thu gom, lưu trữ, vận chuyển và
xử lý riêng theo quy định hiện
hành.

- Đường nội bộ trong khu công nghiệp trải Giao thông đi lại thuận tiện, gần
thảm bê tơng nhựa nóng và thiết kế theo các trục đường lớn như: Quốc lộ
tiêu chuẩn Việt Nam, tải trọng H30, có 51; Đường Cao tốc Tp. HCM chiều rộng từ 20m đến 40m, đáp ứng nhu Long Thành - Dầu Giây…
cầu vận chuyển xe container trọng tải lớn.
Tất cả các khu vực trong khu công nghiệp
đều được liên kết với hệ thống đường giao

thông nội bộ, đảm bảo việc lưu thông nội
Mạng lưới bộ dễ dàng.
giao thông

- Là khu công nghiệp nằm trong khu vực
đầu mối giao thơng vận tải của khu vực
trọng điểm phía Nam nước ta. Nhờ đó việc
đi lại giao thương giữa các khu vực trọng
điểm lân cận vô cùng dễ dàng và thuận
tiện.

12


13


Nội dung 5 : Phương án công nghệ của sản phẩm:
5.1 Công nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng
5.1.1 Sơ đồ công nghệ :
Nước

Chất ổn
định

Sữa bột
gầy

Đường


Phối trộn

Lọc lần 1
Gia nhiệt 1
Đồng hóa 1
Thanh trùng
14

Làm lạnh



Vitamin, hương
liệu, chất màu


Tạm chứa (vơ trùng)

5.1.2

Thuyết minh quy trình :
Sữa tươi
1. Ngun liệu: Gồm có Sữa bột tiệt
gầy,trùng
dầu bơ, đường, nước. Trước
khi đem
đi phối trộn
Làm lạnh
ủ chín
nguyên liệu được vệ sinh bao bì và nhân viên QA kiểm tra chất lượng và lấy đúng đủ số

lượng cần sử dụng theo công thức phối chế.
2. Phối trộn – TCH - Lọc.
 Nguyên liệu phối trộn gồm có: nước, sữa bột gầy, dầu bơ đường, chất ổn định. Được
đem đi phối trộn theo công thức phối chế, nước dùng để pha sữa ở 45 ÷50 0C để hịa
tan sữa bột
 Tiếp đó được tiêu chuẩn hóa đảm bảo độ khơ là 15,2%, hàm lượng chất béo là 3,2 %
 Lọc loại bỏ tạp chất
3. Đồng hóa lần 1
- Q trình đồng hóa làm đồng nhất các thành phần có trong dịch sữa, làm nhỏ các cầu
mỡ, tránh hiện tượng nổi cầu mỡ, tách lớp.
- Q trình đồng hóa thực hiện ở 55 ÷ 650C, máy đồng hóa 2 cấp ở áp suất 200 bar.
4. Thanh trùng - Làm lạnh.
15


 Mục đích của qúa trình thanh trùng nhằm tiêu diệt các VSV, enzym gây hư hỏng có
trong sữa. Ngồi ra cịn có tác dụng ổn định pr của dịch sữa.
 Quá trình thanh trùng thực hiện ở 750C trong 5 phút.
 Sữa sau thanh trùng được làm lạnh xuống 4 ÷ 6 0C có tác dụng hạn chế sự giảm chất
lượng sữa trong qúa trình ủ hồn ngun tiếp theo.
5. Ủ hồn ngun.
 Mục đích là ổn định tính chất của sữa, để sữa trở lại trạng thái như sữa tự nhiên (Pr
trương nở, hòa tan triệt để hơn, các muối trở lại trạng thái cân bằng).
 Quá trình được thực hiện trong tank có vỏ cách nhiệt ở nhiệt độ 4 ÷ 60C trong 6 ÷ 12 h.
 Cơng đoạn này nhất thiết phải có trong sản xuất sữa tiệt trùng từ sữa bột , nhằm thu
được các tính chất giống như sữa tươi tiệt trùng, kết thúc giai đoạn này kiểm tra độ
khơ của sữa, có thể tiến hành tiêu chuẩn hóa.
6. Gia nhiệt lần 2.
- Sau ủ hoàn nguyên sữa được ggia nhiệt lên đến khoảng 55 ÷ 65 0C là nhiệt độ thích hợp
để thực hiện qúa trình đồng hóa lần 2, sử dụng nhiệt hoàn lại ở thiết bị tiệt trùng. để

gia nhiệt sữa.
7. Đồng hóa lần 2.
- Thực hiện đồng hóa lần 2 ở nhiệt độ 55 ÷ 650C, P = 200 bar.
8. Tiệt trùng.
- Nhằm tiêu diệt triệt để các VSV, bào tử có trong sữa nhưng vẫn đảm bẩo chất lượng
sữa.
- Thực hiện tiệt trùng ở 135 ÷ 1450C trong thời gian 3 ÷ 20 s.
- Sữa sau tiệt trùng được làm lạnh xuống 15 ÷ 20 0C và chứa vào thùng tạm chứa vơ
trùng.
9. Rót hộp – Bao gói
- Sữa từ bồn chứa vô trùng được đưa tới các máy rót, thực hiện rót vơ trùng bằng máy
rót vơ trùng tự động: Máy có bộ phận tiệt trùng giấy trước khi gập hộp tự động.
- Giấy làm bao bì là vơ trùng, được thiết kế gồm 6 lớp có khả năng chống ẩm từ bên
ngoài, tạo độ bền cứng, ngăn oxygen và mùi.
- Sản phẩm từ máy rót qua băng chuyền ra bàn làm việc công nhân và được xếp 4 hộp
hoặc 6 hộp tạo thành 1 block và được xếp vào thùng theo quy cách 48 hộp / thùng.
16


- Các thùng được xếp lên pallet, mỗi pallet là 60, 80, 90 hoặc 100 thùng tùy loại bao bì,
thể tích hộp…Để trong q trình bảo quản ở kho khơng gây méo mó sản phẩm.
- Các pallet được xếp kho một thời gian để kiểm tra chất lượng rồi mới xuất ra thị
trường.
10. Bảo quản.
 Sản phẩm được bảo quản nơi thoáng mát, ở nhiệt độ thường.
 Thời gian bảo quản được 6 ÷ 8 tháng.
5.1.3 Tính sản phẩm sữa tiệt trùng có đường.
Kế hoạch sản suất.
 Một năm sản xuất 300 ngày.
 Một tháng trung bình sản xuất 25 ngày

 Một ngày sản xuất 3 ca
 Một ca sản xuất 8 giờ.
 Năng suất : 67.000 lít /ngày = 67.000 kg/ ngày
 22.33333333 lít /ca
 20.100.000 lít /năm
Tiêu chuẩn cho thành phẩm.
 Chất khô không mỡ của sữa: 9,5%
 Chất béo:

3,5%

 Đường saccaroza

4%

 Chất ổn định:

0,7%

 Nước

83%

Lượng các thành phần có trong 67.000 kg/ngày.
 Chất khơ khơng mỡ của sữa:
67.000 x 9,5% = 6.365 kg/ngày.
 Chất béo:
67.000 x 3,5% = 2.345 kg/ngày.
 Đường saccaroza
17



67.000 x 4% = 2.680 kg/ngày.
 Chất ổn định:
67.000 x 0,7% = 469 kg/ngày
Lượng nguyên liệu cần dùng khi chưa tính đến tiêu hao:
 Sữa bột gầy: Độ ẩm 3,5%
 Hàm lượng chất béo 1 %
 Độ hòa tan 99%
6.365 x 100/96,5 = 6.595,85 kg/ngày
 Vì độ hịa tan là 99% nên cần dùng 1 lượng sữa bột gầy là:
6.595,85 x 100/99 = 6.662,47 kg/ngày
 Lượng chất béo do sữa bột gầy cung cấp:
6.365 x 1% = 63.65 kg/ngày
 Lượng chất béo do dầu bơ cung cấp:
2.345 – 63,65 = 2.281,35 kg/ngày.
 Lượng dầu bơ: hàm lượng chất béo 99%:
2.281,35 x 100/99 = 2.304,39 kg/ngày
 Lượng đường saccaroza: Độ tinh khiết 99,7%:
2.680 x 100/99,7 = 2.688,06 kg/ngày.
Nếu hao hụt nguyên liệu là 1% so với lượng nguyên liệu ban đầu thì lượng các
nguyên liệu cần dùng cho 1 ngày sản xuất thực tế là:
- Lượng sữa bột gầy:

6.662,47 x 100/99 = 6.729,77 kg/ngày

- Lượng dầu bơ:

2.304,39 x 100/99 = 2.327,67 kg/ngày


- Lượng đường saccaroza: 2.688,06 x 100/99 = 2.715,21 kg/ngày
- Lượng nước dùng pha sữa: 67.000 x 83% = 55.610 kg/ngày
Sữa tiệt trùng được rót vào bao bì giấy thể tích 200 ml/hộp.
 Vậy số hộp cần sử dụng trong 1 ngày là:
67.000 / 0,2 = 335.000 hộp/ngày.
 Số hộp cần trong 1 ca sản suất là:
335.000 / 3 = 111.666,67 hộp/ca
 Số hộp trong 1 năm cần dung với hao phí trong sản suất là 1%:
x 300 x (100/99) = 111.666.666,7 hộp/năm
18


-

Xếp thùng cattong theo quy cách là 48 hộp / thùng. Vậy số thùng cần:
 Trong 1 ngày cần số thùng là:
335.048 = 6.979,17 thùng/ngày
 Số thùng trong 1 ca là:
6.979,17 /3 = 2.326,39 thùng/ca
 Số thùng trong năm với hao phí là 1% là:
6.979,17 x 300 x ( 100/99) = 2.114.900,00 thùng/năm.

19


5.2 Cơng nghệ sản xuất sữa dặc có đường:
5.2.1 Sơ đồ công nghệ
Nước
(42-450C)


Sữa bột
gầy

Vitamin, hương
liệu, chất màu



Đường

Phối trộn - TCH
Lọc
Gia nhiệt
Đồng hóa
Làm nguội
Cơ đặc
Làm lạnh kết tinh

Bổ sung mầm kết tinh

Tạm chứa, kiểm tra
Rót hộp

Hộp Sắt

Ghép nắp
Tạm chứa ( Vơ trùng)
Hồn thiện

Sữa đặc có

đường

20


5.2.2 Thuyết minh quy trình :
1. Nguyên liệu : Gồm có Sữa bột gầy, dầu bơ, đường, nước. Trước khi đem đi phối trộn
nguyên liệu được vệ sinh bao bì và nhân viên QA kiểm tra chất lượng và lấy đúng đủ số
lượng cần sử dụng theo công thức phối chế
2. Phối trộn – TCH .
-

Nguyên liệu sau khi đã được kiểm tra và cân đủ lượng sữa, nước có nhiệt độ 45 ÷

500C, đem đi phối trộn thu được dịch sữa tiếp đó đem đi tiêu chuẩn hóa để đạt độ khô 71%
và hàm lượng chất béo 8,5%
+Tỷ lệ phối trộn (%) của các nguyên liệu trong sản xuất sữa cơ đặc có đường:
Ngun liệu
Sữa bột gầy
Đường
Bơ nấu chảy
Nước
-

Tỷ lệ phối trộn (%)
20,8
42,5
8,7
28 – 30


Tiêu chuẩn hóa có thể bằng cách trộn dầu bơ với sữa bột gầy cũng có thể TCH bằng

máy li tâm tiêu chuẩn hóa tự động.
Vì sản xuất sữa đặc từ sữa bột gầy pha lại có bổ sung dầu bơ, nên khâu phối trộn cực kỳ
quan trọng. Các nguyên liệu phải được phối trộn theo đúng trình tự nhất và đảm bảo đúng tỷ
lệ để đạt yêu cầu công nghệ.
Đầu tiên nước được định lượng theo tính tốn cho mỗi mẻ phối trộn, và được gia nhiệt lên
đến 42 ÷ 450C. Ở nhiệt độ này sữa bột hoà tan tốt nhất . Nước sau khi gia nhiệt được bơm
vào bồn phối trộn.
Sữa bột gầy đựng trong các bao, đổ ra sang để loại bỏ tạp chất, các cục vón. Lượng sữa
đủ cho 1 mẻ phối trộn, nhờ hệ thống nén thổi khí vào bồn phối trộn ở áp suất khoảng 0,6
bar. Trước khi sữa vào bồn phối trộn thì qua 1 chi tiết chữ T ở đó sữa gặp nước đã gia nhiệt,
Sữa và nước được trộn lẫn với nhau và được đẩy vào bồn phối trộn. Thời gian trộn sữa bột
khoảng 35 ÷ 40 phút. Sau đó nâng nhiệt độ sữa lên đến 55 ÷ 65 0C, rồi trộn đường vào dịch
sữa. Đường RE cũng được tính tốn hợp lý, đưa vào sàng tách tạp chất sau đó dùng máy nén
thổi khí thổi đường trực tiếp vào bồn phối trộn, thời gian đổ đường là 20 ÷ 45 phút. Sữa ,
bột, đường hịa tan đều vào trong nước.Ở giai đoạn này đường thu nhiệt nên cần cấp thêm
nhiệt để dịch sữa đạt được khoảng 600C. Qúa trình cấp thêm nhiệt này được điều chỉnh tự
21


động bằng van điện từ điều chỉnh lượng hơi nước cấp vào. Cuối cùng là qúa trình trộn bơ
vào dịch sữa. Bơ được đun nóng chảy ở nhiệt độ khoảng 60 ÷ 70 0C và được bơm vào bồn
phối trộn. Tỷ lệ phối trộn chất béo cũng phải được tính tốn . Song song qúa trình trộn bơ có
thể bổ sung thêm vitamin, các loại vitamin tan trong chất béo như VTM A, D, E được trộn
vào trong dầu bơ cịn cácm loại VTM khác có thể đổ trực tiếp vào dịch sữa sau đó trộn đều
khoảng 10 ÷ 15 phút.
Sau phối trộn độ khô của dịch sữa phải đạt độ khơ 71%. Sau đó dịch sữa được bơm qua
bồn trung gian để giải phóng bồn trộn đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục.Tại đây dịch
sữa được kiểm tra nhiệt độ, độ hòa tan của các nguyên liệu, độ khô.

Yêu cầu kĩ thuật:
-

Thời gian phối trộn không qúa dài, thường không qúa 2 h cho 1 mẻ.

-

Nhiệt độ phối trộn phải đảm bảo 42÷ 650C.

-

Nhiệt độ dầu bơ không cao qúa.

-

Khi dịch sữa không ngập cánh khuấy không bật cánh khuấy để khuấy trộn.

-

Hệ thống phối trộn phải được vệ sinh sạch trước và sau mỗi ca làm việc bằng sơ đa, hơi

nóng, nước sạch.
3. Qúa trình lọc:
Sau khi tiêu chuẩn hóa, dịch sữa được bơm qua bộ lọc trước khi vào thiết bị thanh
trùng. Lọc nhằm mục đích loại bỏ tạp chất vật lý có lẫn trong nguyên liệu tránh ảnh hưởng
tới chất lượng sản phẩm và tránh làm hỏng thiết bị. Nhiệt độ dịch sữa đi vào thiết bị lọc
phải đảm bảo khoảng 600C. Trước khi vào thiết bị đồng hóa dịch sữa cần gia nhiệt đến 60
÷ 850C. Sử dụng bơm píttong để bơm dịch sữa từ thiết bị này sang thiết bị khác.
4. Đồng hóa - Thanh trùng.
-


Sau khi lọc được đưa tới thiết bị thanh trùng, gia nhiệt đến 60 ÷ 85

0C

. Để tiết kiệm

hơi và nước, ta thực hiện gia nhiệt dịch sữa ở ngăn hoàn nhiệt của thiết bị thanh trùng
nhằm tận dụng nhiệt của dịch sữa đã thanh trùng, và được đồng hóa ở P =150 bar với mục
đích phá vỡ cấu trúc các hạt cầu mỡ, phân bố đều các thành phần trong dịch sữa cho trạng
thái đồng nhất, tránh hiện tượng phân lớp, tách chất béo trong thời gian bảo quản, tránh hiện
tượng các cầu mỡ liên kết với nhau nổi lên bề mặt, tiếp xúc khơng khí sẽ bị oxy hóa gây ơi
khét cho sản phẩm.

22


×