Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 23 Tu thong Cam ung dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.23 KB, 5 trang )

Tiết ( PPCT):44
Ngày soạn:

/

/ 2018

Lớp dạy: 11B1. Tiết( TKB): ….Ngày dạy:……/..…/2018.Sỹ số: ………… .Vắng:……
Lớp dạy: 11B2. Tiết( TKB): ….Ngày dạy:……/..…/2018. Sỹ số: …………. Vắng:……
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BÀI 23 : TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
+ Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.
+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng
+ Vận dụng lí thuyết giải thích được các hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Vận dụng lí thuyết giải được các bài tập liên quan.
3. Thái độ
+ Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Tự học, nghiên cứu tài liệu về từ thông, cảm ứng điện từ.
- Tự giải quyết vấn đề liên quan đến tính từ thông, cảm ứng điện từ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học.Máy chiếu,
- Học liệu.Các câu hỏi tình huống trong bài.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động
Một số hình ảnh về máy phát điện


GV: Trên các hình trên các em thấy các hình thức tạo ra dòng điện, vậy nguyên tắc tạo
ra dòng điện là gì
HS: Suy Nghĩ
Hoạt động 2:Tìm hiểu về cơng suất mạch điện xoay chiều.
STT
1

Bước

Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ

Nghiên cứu SGK em hãy đưa ra định nghĩa,
đơn vị từ thông
2

Thực hiện nhiệm vụ

Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp



khó khăn
3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả,
hướng dẫn các nhóm đưa ra ý kiến thảo luận,
nhận xét đánh giá kết quả của nhóm khác.
GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả
lời.
1. Định nghĩa
Từ thơng qua một diện tích S đặt trong từ
trường đều:
 = BScos




Với  là góc giữa pháp tuyến n và B .
2. Đơn vị từ thông
Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb).
1Wb = 1T.1m2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.
STT


Bước

Nội dung

1

Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Nhóm 1: Thực nghiệm thí nghiệm 1
Nhóm 2: Thực nghiệm thí nghiệm 2
Nhóm 3: Thực nghiệm thí nghiệm 3
Nhóm 4: Thực nghiệm thí nghiệm 4
Báo cáo kết quả thí nghiệm đưa ra nhận xét về
thí nghiệm.

2

Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp
khó khăn

3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hoặc Nhận định hoặc

Hợp thức hóa kiến thức

GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả,
hướng dẫn các nhóm đưa ra ý kiến thảo luận,
nhận xét đánh giá kết quả của nhóm khác.
GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả
lời.
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. Thí nghiệm
- GV: Nêu lại kết quả trong 4 thí nghiệm
2. Kết luận
a) Tất cả các thí nghiệm trên đều có một đặc
điểm chung là từ thơng qua mạch kín (C) biến
thiên.
Dựa vào công thức  = BScos, ta thấy, khi
một trong các đại lượng B, S hoặc  thay đổi
thì từ thơng  biến thiên.
b) Kết quả của thí nghiệm chứng tỏ rằng:
+ Mỗi khi từ thơng qua mạch kín biến thiên
thì trong mạch kín xuất hiện một dịng điện


gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất
hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín thi từ
thơng qua mạch biến thiên gọi là hiện tượng
cảm ứng điện từ.
ện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại

+ Hi
trong khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín

biến thiên.

Php rI 2 r

P2 1
U 2 cos 2

- Nếu cos nhỏ  Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến
sản xuất kinh doanh của công ti điện lực.
4. Củng cố, vận dụng
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhó trong bài
1. Một khung dây có diện tích s được đặt song song với đường sức của từ trường đều có
cảm ứng từ B. Qua khung dây một góc 90o thì từ thơng qua khung sẽ
A. tăng them một lượng BS
C. tăng them một lượng 2BS

B. giảm đi một lượng BS
D. giảm đi một lượng 2BS

2) Trong hình 23.2a, nam châm đang chuyển động đến gần vịng dây dẫ kín, hình 23.2b
vịng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện
trên hai vịng dây dẫn kín có chiều

A. cùng chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình 23.2a, cùng chiều kim đồng hộ ở hình 23.2b
D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình 23.2a, ngược chiều kim đồng hồ ở hình 23.2b


3. Một hình vng có cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10 -4T. từ

thơng qua diện tích hìn vng đó bằng 10 -6Wb. Góc α hợp bởi vecto cảm ứng từ với
pháp tuyễn hình vng đó bằng
A. 90o

B. 0o

5. Hướng dẫn tự học
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc trước nội dung bài sau.

C. 30o

D. 60o



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×