Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bài tập phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.96 KB, 6 trang )

Họ và tên: Ngô Thị Kim Ngân
Lớp: CQ56/11.04 lt2
STT: 28

ĐỀ BÀI.
Trích bảng CĐKT của cơng ty X (đơn vị tính: Triệu đồng)
31/12/N 31/12/N-1
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
643.200
???
B. Tài sản dài hạn
818.090
???
1.461.290 1.232.500
Tổng cộng tài sản
824.000
810.000
C. Nợ phải trả
???
???
I. Nợ ngắn hạn
Yêu cầu: a/ Điền số liệu hợp lý vào bảng trên?
b/ Phân tích khái qt quy mơ và cấu trúc tài chính cơ bản của cơng ty?
c/ Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn của cơng ty
d/ Phân tích hoạt động tài trợ của cơng ty thơng qua VLC

BÀI LÀM.
a/ điền số liệu hợp lý vào bảng trên (điền số liệu bằng mực đỏ)
31/12/N 31/12/N-1
Chỉ tiêu


A. Tài sản ngắn hạn
643.200
520.500
B. Tài sản dài hạn
818.090
712.000
1.461.290 1.232.500
Tổng cộng tài sản
824.000
810.000
C. Nợ phải trả
624.000
470.000
I. Nợ ngắn hạn
b/ Phân tích khái quát quy mơ và cấu trúc tài chính cơ bản của cơng ty?
1b/ Phân tích khái qt quy mơ tài chính của công ty
Chỉ tiêu

Cuối năm N

Đầu năm N

Chênh lệch

%


1. TS
2. VCSH


1.461.290
=TS-NPT
=1.461.290-824.000
=637.290

1.232.500
=1.232.500-810.000
=422.500

228.790
214.790

18,56
50,84

Nhận xét:
- Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm N là 1.461.290 triệu đồng, cuối năm N-1 là
1.232.500 triệu đồng tăng 228.790 triệu đồng với tỷ lệ 18,56%. Tổng tài sản tăng thể
hiện doanh nghiệp có xu hướng mở rộng quy mơ kinh doanh do dự đốn nhu cầu thị
trường tăng lên.
- Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cuối năm N là 637.290 triệu đồng, cuối năm N-1 là
422.500 triệu đồng, tăng 214.790 triệu đồng với tỷ lệ 50,84%. Vốn chủ sở hữu tăng lên
thể hiện quy mơ vốn góp của các chủ sở hữu vào doanh nghiệp tăng lên. Bên cạnh đó tỷ
lệ tăng của vốn chủ sở hữu (50,84%) lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng tài sản (18,56%) cho
thấy doanh nghiệp có xu hướng tăng cường sử dụng vốn chủ để tài trợ cho nhu cầu đầu
tư. Điều này có thể giúp doanh nghiệp tăng mức độ an tồn tài chính, nhưng mặt khác
cũng làm giảm mức độ sử dụng đòn bảy tài chính dẫn tới làm giảm khả năng sinh lời
của vốn chủ sở hữu.

b2/ Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của cơng ty.

Bảng phân tích.

31/12/N 31/12/N-1
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn 643.200
520.500
B. Tài sản dài hạn
818.090
712.000
Tổng cộng tài sản 1.461.290 1.232.500
824.000
810.000
C. Nợ phải trả
624.000
470.000
I. Nợ ngắn hạn
200.000
340.000
II. Nợ dài hạn


Chỉ tiêu

Cuối năm N

Đầu năm N

1.hệ số tự tài =VCSH/TS
trợ (Ht)
=637.290/1.461.290

=0,44

=422.500/1.232.500
=0,34

2.hệ số tự tài =(NDH+VCSH)/TSDH
trợ tx (Htx) =(200.000+637.290)/ 818.090
=1,02

=(340.000+422.500)/ 712.000
=1,07
(NVDH/TSDH)

Chênh
lệch
0,1

%

-0,05

-4,67

Nhận xét:
- Ht của doanh nghiệp năm N là 0,44 cuối năm N-1 là 0,34 tăng 0,1 với tỷ lệ 29,42%. Có
nghĩa cuối năm N bình qn mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp được tà trợ bởi 0,44
vốn chủ sở hữu, cưới năm N-1 bình quân mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp được tài
trợ bởi 0,34 đồng vốn chủ sở hữu. tại cả hai thời điểm Ht đều nhỏ hơn 0,5 cho thấy
doanh nhiệp bị phụ thuộc tài chính. Tuy nhiên Ht có xu hướng tăng thể hiện mức độ
phụ thuộc tài chính của doanh nghiệp giảm, đồng nghĩa doanh nghiệp tăng cường sử

dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho nhu cầu đầu tư, điều này một mặt giúp doanh
nghiệp tăng mức độ an tồn tài chính nhưng mặt khác cũng làm giảm mức độ sử dụng
đòn bẩy tài chính dẫn tới làm giảm khả năng sinh lời của các chủ sở hữu.
- Htx của doanh nghiệp cuối năm N là 1,02 cuối năm N-1 là 1,07 giảm 0,05 với tỷ lệ
giảm là 4,67%. Có nghĩa cuối năm N bình quân mỗi đồng tài sản dài hạn của doanh
nghiệp được tài trợ bởi 1,02 đồng nguồn vốn dài hạn cuối năm N-1 bình quân mỗi đồng
tài sản dài hạn của doanh nghiệp được tài trợ bởi 1,07 đồng nguồn vốn dài hạn. Trong
cả hai thời điểm Htx đều lớn hơn 1 cho thấy cuộc sống tài trợ của doanh nghiệp là ổn
định. ngồi ra Htx có xu hướng giảm thể hiện doanh nghiệp giảm sử dụng nguồn vốn
dài hạn để tài trợ cho các nhu cầu đầu tư tài sản dài hạn của mình. Điều này một mặt
làm giảm chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp qua đó làm giảm lợi nhuận, mặt khác
lại giảm mức độ an tồn trong hoạt động tài trợ.

c/ Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn của cơng ty
- Bảng phân tích:

29,41


Chỉ tiêu
C.NPT
I.Nợ NH
II.Nợ DH
D.VCSH
Tổng nv

Cuối năm N

Đầu năm N


Chênh lệch

ST

TT

ST

TT

ST

Tỉ lệ

TT

824.000
624.000
200.000
637.290
1.461.290

56,39
75,73
24,27
43,61
100

810.000
470.000

340.000
422.500
1.232.500

65,72
58,02
41,98
34,28
100

14.000
154.000
-140.000
214.790
228.790

1,70
24,68
-70
33,70
15,66

-9,33
17,71
-17,71
9,33
-

Nhận xét:
- Tổng quát:

 Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm N là 1.461.290 triệu đồng, đầu năm N là
1.232.500 triệu đồng tăng 228.790 triệu đồng với tỷ lệ 15,66%. Điều này có nghĩa là
doanh nghiệp có xu hướng mở rộng kinh doanh.
 Xét về mặt cơ cấu, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn cuối năm N là 56,39%,
đầu năm N là 65,72% giảm 9,33%. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cuối
năm N là 43,61%, đầu năm N là 34,28% tăng 9,33%. Tại cả hai thời kỳ nợ phải trả
luôn chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn cho thấy chính sách huy động vốn của doanh
nghiệp thiêng về sử dụng vốn vay. Tuy nghiên doanh nghiệp lại có xu hướng giảm tỷ
trọng nợ phải trả tăng tỷ trọng sử dụng vốn chủ sở hữu, với chính sách huy động nguồn
vốn này của doanh nghiệp một mặt làm tăng khả năng tự chủ về tài chính, làm giảm rủi
ro tài chính, nhưng mặt khác cũng làm giảm mức độ sử dụng đòn bảy tài chính dẫn tới
làm giảm khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.

- Phân tích chi tiết:
+) nợ phải trả:
 Nợ dài hạn của công ty cuối năm N là 200.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng, đầu năm N
là 340.000 giảm 140.000 với tỷ lệ 70%. Xét về mặt cơ cấu tỷ trọng nợ dài hạn của
công ty cuối năm N là 24,27%, đầu năm N là 41,98% giảm 17,71%. Trong cả hai thời


điểm doanh nghiệp đều có xu hướng khơng thiêng sử dụng nợ dài hạn, huy động nguồn
vốn từ nợ dài hạn có xu hướng giảm điều này một xét trong dài hạn làm giảm chi phí sử
dụng vốn của doanh nghiệp, điều này làm khả năng sinh lời doanh nghiệp có thể tăng.
Mặt khác cũng làm tăng áp lực thanh toán cũng như áp lực trả nợ trong ngắn hạn cho
doanh nghiệp.
 Nợ ngắn hạn cuối năm N là 624.000 triệu đồng, đầu năm N là 470.000 triệu đồng tăng
14.000 triệu đồng với tỷ lệ 1,7%. Xét về mặt cơ cấu tỷ trọng nợ ngắn hạn của công ty
nợ ngắn hạn chếm chủ yếu trong tổng nợ, cuối năm N là 75,73%, đầu năm N là 58,02%
tăng 17,71%. Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng điều này làm tăng áp
lức thanh toán của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi các khoản

nợ để thanh toán kịp thời khi đến hạn
+) vốn chủ sở hữu.
 Vốn chủ sở hữu cuối năm N là 637.290 triệu đồng, đầu năm N là 422.500 triệu đồng
tăng 214.790 triệu đồng với tỷ lệ 33,70%, mức tăng này được xem là lớn so với tổng
biến động. xét về mặt cơ cấu, tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cuối
năm N là 43,61%, đầu năm N là 34,28% tăng 9,33%, như vậy khả năng tự chủ tài chính
của doanh nghiệp tăng, làm tăng mức độ an toàn tài chính của cơng ty.
 Kết luận: quy mơ nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên và tập chung vào huy động vốn chủ
sở hữu. điều này làm tăng khả năng tự chủ tài chính và mức độ an tồn tài chính cho
cơng ty.

d/ Phân tích hoạt động tài trợ của cơng ty thơng qua VLC

bảng phân tích: (dùng cơng thức 2: VLC = TSNH – Nợ NH)


Chỉ tiêu
I.TSNH
II.Nợ NH
VLC (I-II)

31/12/N
643.200
624.000
19.200

31/12/N-1
520.500
470.000
50.500


So sánh
Chênh lệch
122.700
154.000
-31.300

%
23,57
32,77
-61,98

Nhận xét:
- Vốn lưu chuyển của doanh nghiệp cuối năm N là 19.200 triệu đồng, đầu năm B là
50.500 triệu đồng, giảm 31.300 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 61,98%. Tại cả hai thời
điểm vốn lưu chuyển đều lớn hơn 0 cho thấy hoạt động tài trợ của doanh nghiệp đảm
bải nguyên tắc tài chính. Tức là một phần nguồn vốn dài hạn sau khi đã tài trợ cho tài
sản dài hạn được dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. các nhân tố ảnh hưởng đến vốn
lưu chuyển:
- Tài sản ngắn hạn cuối năm N của doanh nghiệp là 643.200 triệu đồng, đầu năm N là
520.500 triệu đồng, tăng 122.700 triệu đồng ứng với tỷ lệ 23,57%. Tài sản ngắn hạn
tăng làm vốn lưu chuyển cuối năm tăng so với đầu năm là 122.700 triệu đồng. tài sản
ngắn hạn tăng có thể bắt nguồn từ cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách
quan. Về mặt chủ quan, là do chính sách đầu tư của doanh nghiệp. về mặt khách quan
có thể là do nhu cầu của thị trường giảm làm lượng tồn kho tăng hoặc có thể do khách
hàng trả nợ không đúng hạn. do vậy, doanh nghiệp cần xem xét ch tiết sự gia tăng các
khoan mục trong tài sản ngắn hạn xem có khoản nào phát sinh bất hợp lý khơng để có
biện pháp điều chỉnh tránh lãng phí.
- Nợ ngắn hạn cuối năm N là 624.000 triệu đồng, đầu năm N là 470.000 triệu đồng, tăng
154.000 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 32,77%. Nợ ngắn hạn tăng làm vốn lưu chuyển

của doanh nghiệp cuối năm giảm 154.000 triệu đồng so với đầu năm. Nợ ngắn hạn tăng
có thể là do doanh nghiệp đang tăng cường chiếm dụng vốn của các chủ thể có quan hệ
kinh tế với doanh nghiệp hoặc do tích cực đi vay để trang trải cho nhu cầu vốn. việc gia
tăng nợ ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp có thêm nguồn vốn với chi phí thấp và linh
hoạt hơn để tài trợ cho hoạt động tài chính của mình. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng
cần cẩn trọng bởi rủi ro vỡ nợ khi sử dụng nợ ngắn hạn cũng tăng tương ứng khi mà
doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hồn trả lãi vay và tồn bộ vốn gốc trong một thời gian
ngắn, điều này làm gia tăng áp lực thanh toán và trả nợ của doanh nghiệp.



×