Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

bài tập lớn tự cho số liệu thống kê doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.35 KB, 15 trang )

Họ và tên: Ngơ Thị Kim Ngân.

Mã sinh viên: 1873402011307.

Khóa/ lớp (tín chỉ): CQ56/11.04 LT2

(niên chế): CQ56/11.09

STT:28.

ID phịng thi:530 053 0014

Ngày thi:17/6/2021

Ca thi: 7h30
BÀI THI MƠN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
Hình thức thi: bài tập lớn.
Thời gian thi: 2 ngày
Tổng số trang:

15

trang.

BÀI LÀM

CÂU 1:
Quy ước: Quý 3: Kỳ gốc (0), Quý 4: Kỳ báo cáo (1)
1. cho số liệu hợp lý còn thiếu trong bảng 1.
Biết rằng kh so sánh quý 4 với quý 3
- Lợi nhuận đơn vị sản phẩm A tăng 3%, sản phẩm B tăng 5%, sản phẩm C giảm 2%, sản


phẩm D tăng 2%.
- Đối với giá bán đơn vị sản phẩm: giá bán đơn vị sản phẩm A và B tăng 2%, đơn vị sản
phẩm D tăng 5% và sản phẩm C có giá trị bán khơng đổi.
Bảng 1: chi phí và kết quả.(tự cho số liệu)
Loại
SP

Sản lượng SP
tiêu thụ (cái)

Thời gian hao phí
để SX một SP
(Giờ)

LN 1 đợn vị
SPTT (trđ/SP)

Giá bán 1 đơn
vị sản phẩm
(trđ/SP)

Giá thành đơn
vị SP (trđ/sp)

Quý 3

Quý 4

Quý 3


Quý 4

Quý 3

Quý 4

Quý 3

Quý 4

Quý 3

Quý 4

(q0)

(q1)

(t0)

(t1)

(x0)

(x1)

(p0)

(p1)


(z0)

(z1)

A

500

600

3,5

3,4

2

2,06

9

9,18

7

7,12

B

1200


1300

5

4,8

3,5

3,675

7,5

7,65

4

3,975

C

750

800

6

5,8

3


2,94

8,5

8,5

5,5

5,56

D

420

500

4

3,9

3,2

3,264

10

10,5

6,8


7,236

Tổng

2870

3200


2. Tính tốn, lập bảng thống kê phản ánh rõ kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn
doanh nghiệp giữa hai kỳ nghiên cứu.
- Công thức:
Tổng thời gian hao phí = Thời gian hao phí 1 đơn vị sản phẩm x Sản lượng sp tiêu thụ
Tổng doanh thu = Giá bán 1 đơn vị sản phẩm x Sản lượng sp tiêu thụ
Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận 1 đơn vị sản phẩm x Sản lượng sản phẩm tiêu thụ
Tổng giá thành = Tổng doanh thu – Tổng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận / Tổng doanh thu
- Bảng thống kê phản ánh rõ kế quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
giữa hai kì nghiên cứu.
Loại Tổng thời gian
Doanh thu
Tổng lợi nhuận Tổng giá thành
Tỷ suất lợi
nhuận
SP
hao phí (trđ)
(trđ)
(trđ)
(trđ)
KH

TH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
(to.q0) (t1.q1) (p0.q0) (p1.q1) (xo.q0) (x1.q1) (z0.q0) (z1.q1)
A
1750
2040
4500
5508
1000
1236
3500
4272
B
6000
6240
9000
9945
4200 4777,5
4800 5167.5
C
4500
2400
6375
6800
2250

2352
4125
4448
D
1680
1950
4200
5250
1344
1632
2856
3618
Tổng 13930 12630
24075 27503 8794 9997.5 15281 17505.5

KH
0.222
0.467
0.353
0.32

TH
0.224
0.480
0.346
0.311

3. Phân tích sự biến động của giá thành một đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ khi so sánh
quý 4 với quý 3.
- Phương trình kinh tế


̅

- Hệ thống chỉ số
̅





















- Tính tốn:

17505.5 (triệu đồng)


(triệu đồng)

= 7 x 600 + 4 x 1300 + 5,5 x 800 + 6,8 x 500=17200 (triệu đồng)

= 27503 (triệu đồng)


= 24075 (triệu đồng)
= 9 x 600 + 7,5 x 1300 + 8,5 x 800 + 10 x 500=26950 (triệu đồng)



- Thay số

1,0028 = 1,0177 x 0,9799 x 1,0056
100,28% = 101,77% x 97,99% x 100,56%
(+0,28%) ; (+1,77%) ; (-2,01%) ; (+0,56%)
- Chênh lệch tuyệt đối


(∑
(

-










= (







-∑

) + (∑

-∑

-

) + (

-



) + (∑
) + (




-∑

)

-

)

(0,0018) =
(0,0111)
+ (-0,0128) + ( 0,0035) (triệu đồng)
- Nhận xét:
- Giá thành bình quân 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ tồn doanh nghiệp kì q 4 so
với quý 3 tăng 0,28%, tương ứng với 0,0018 triệu đồng là do ảnh hưởng của 3 nguyên
nhân:
+) Giá thành 1 đơn vị sản phẩm từng sp thay đổi quý 4 so với quý 3 tăng 1,77% làm cho
giá thành bình qn 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ toàn doanh nghiệp tăng 0,0111
triệu đồng.
+) Giá bán 1 đơn vị sản phẩm từng sản phẩm thay đổi quý 4 so với quý 3 giảm 2,01%
làm cho giá thành bình qn 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ toàn doanh nghiệp giảm
0,0128 triệu đồng.
+) Số lượng sản phẩm tiêu thụ từng sản phẩm thay đổi quý 4 so với quý 3 tăng 0,56%
làm cho giá thành bình quân 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ tồn doanh nghiệp tăng
0,0035 triệu đồng.
- Đánh giá:
- Giá thành bình quân 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ qua 2 kì giảm
- Ngun nhân chính là do giá bán 1 đơn vị sản phẩm giảm.
Iz >1 => ̅ tăng => Chưa tốt cho doanh nghiệp.
Ip <1 => ̅ giảm => tốt cho doanh nghiệp.
- Cần có biện pháp tích cực phát huy để tối ưu hóa giá thành:

+ Cải tiến, nâng cấp máy móc thiết bị.
+ Ứng dụng khoa học cơng nghệ
+ Nâng cao trình độ tay nghề lao động cho người lao động.


4. Cho số liệu phù hợp với tình hình thực tế của bảng 2, qua đó phân tích sự biến động của
giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ tồn doanh nghiệp có gắn với tình độ sử dụng thời gian
lao động khi so sánh quý 4 (kỳ báo cáo) với q 3 (kì gốc).
Ta có:
- Số cơng nhân bình qn kỳ báo cáo: 600 (người)
- Số cơng nhân bình quân kỳ gốc: 600/(100%+20%) = 500 (người)
- Thời gian hao phí bình qn sản xuất 1 đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo ( ̅ : tổng thời
gian hao phí/sản lượng sản phẩm têu thụ = 12630 /3200 =3,95(giờ/sản phẩm)
- Thời gian hao phí bình qn sản xuất 1 đơn vị sản phẩm kỳ gốc ( ̅ :
13930/2870=4,85 (giờ / sản phẩm)
- Năng suất lao động bình quân 1 giờ sản xuất sản phẩm là:
̅̅̅̅ = 1/ ̅ = 1/ 3,95=0,25 (sản phẩm/giờ)
- Năng suất lao động bình quân 1 giờ sản xuất sản phẩm là:
̅̅̅̅ = 1/ ̅ = 1/4,85=0,21 (sản phẩm/giờ)
Bảng 2:
Đơn vị
tính

Q 3

Q 4

1. Tổng ngày cơng dương lịch.

Ngày


46000

55200

2. Tổng ngày công nghỉ chủ nhật, lễ, tết.

Ngày

7300

8900

950

1150

Chỉ tiêu

Trong đó, tổng ngày cơng làm thêm.
3. Tổng ngày cơng nghỉ phép.

Ngày

1880

2000

4. Tổng ngày công vắng mặt.


Ngày

750

1100

5. Tổng ngày công ngừng việc.

Ngày

1200

950

6. Tổng giờ công làm việc thực tế chế độ

Giờ

260000

315000

7. Tổng giờ cơng làm thêm.

Giờ

8500

7000


Ta có:
Tổng ngày cơng làm việc thực tế chế độ = Tổng ngày công dương lịch – Tổng ngày công nghỉ chế
độ - Tổng ngày công nghỉ phép – Tổng ngày công vắng mặt – Tổng ngày cơng ngừng việc.
- Kì báo cáo:
Tổng ngày cơng làm việc thực tế chế độ = 55200 - 8900 - 2000 -1100 - 950 = 42250 (ngày)
Tổng ngày công làm việc thực tế hồn tồn = Tổng ngày cơng làm việc thực tế chế độ + tổng ngày
công làm thêm = 42250 + 1150 =43400 (ngày)


Tổng giờ cơng làm việc thực tế hồn tồn: 315000 + 7000 = 322000 (giờ)
Đcđ1 = Tổng giờ công làm việc thực tế chế độ/ Tổng ngày công làm việc thực tế hoàn toàn
= 322000/ 43400 = 7,42 (giờ)
Scđ1 = Tổng ngày công làm việc thực tế chế độ / Tổng số công nhân
= 42250 / 600 = 70,4 (ngày)
Hệ số làm thêm giờ:
Hg1 = Tổng giờ công làm việc thực tế hồn tồn/ Tổng giờ cơng làm việc thực tế chế độ
=322000/315000 = 1,022
Hệ số làm thêm ca:
Hc1 = Tổng ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn/ Tổng ngày công làm việc thực tế chế độ
=43400/42250 = 1,027
- kì gốc:
Tổng ngày cơng làm việc thực tế chế độ = 46000 - 7300 – 1880 – 750 - 1200 = 34870 (ngày)
Tổng ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn = Tổng ngày cơng làm việc thực tế chế độ + tổng ngày
công làm thêm = 34870+950 =35820 (ngày)
Tổng giờ cơng làm việc thực tế hồn tồn: 260000+ 8500= 268500 (giờ)
 Đcđ0 = Tổng giờ công làm việc thực tế chế độ/ Tổng ngày công làm việc thực tế hồn tồn
= 268500/35820 = 7,5 (giờ)
Scđ0 = Tổng ngày cơng làm việc thực tế chế độ / Tổng số công nhân
= 34870 / 500 = 69,7 (ngày)
Hệ số làm thêm giờ:

Hg0 = Tổng giờ cơng làm việc thực tế hồn tồn/ Tổng giờ cơng làm việc thực tế chế độ
=268500/260000 = 1,03
Hệ số làm thêm ca:
Hc0 = Tổng ngày công làm việc thực tế hồn tồn/ Tổng ngày cơng làm việc thực tế chế độ
=35820/ 34870 = 1,027
 Phân tích sự biến động của tổng giá trị sản lượng tiêu thụ
- Phương trình kinh tế:
Tổng giá trị sản xuất = năng suất lao động bình quân 1 giờ x độ dài bình quân 1 ngày làm
việc thực tế chế độ x hệ số làm thêm giờ x số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân 1
lao động trong kì x hệ số làm thêm ca x tổng số công nhân.
GO = ̅̅̅̅. Đcđ. Hg. Scđ. Hc. ∑
- Hệ thống chỉ số
̅̅̅̅̅



- Biểu diễn dạng mức độ:
̅̅̅̅
̅̅̅̅̅̅





- Tính tốn
GO1 =̅̅̅̅ . Đcđ1. Hg1. Scđ1. Hc1. ∑
= 0,25 x 7,42 x 1,022 x 70,4 x 1,027 x 6000= 82241,15(triệu đồng)
GO0 =̅̅̅̅ . Đcđ0. Hg0. Scđ0. Hc0. ∑
= 0,21 x 7,5 x1,03 x 69,7 x 1,027 x 500=58061,87(triệu đồng)
- Thay số:

-

1,4163 = 1,1905 . 0,9893 . 0,9922 . 1,0100 . 1 .1,2
141,63% = 119,05% . 98,93% . 99,22% . 101% . 100% . 120%
(+41,63%) ; (+19,05%); (-1,07%) ; ( - 0,78%) ; (+1%) ; (+0%) ; (+20%)
- Chênh lệch tuyệt đối:
̅̅̅̅̅0) . Đcd1 . Hg1. Scđ1. Hc1. ∑
GO1 – GO0 = (̅̅̅̅̅
+ ̅̅̅̅̅0 (Đcđ1- Đcđ0).Hg1.Scđ1.Hc1. ∑
+ ̅̅̅̅̅0. Đcđ0 .(Hg1-Hg0). Scđ1. Hc1. ∑
+̅̅̅̅̅0. Đcđ0 .Hg0. (Scđ1-Scđ0). Hc1. ∑
+̅̅̅̅̅0. Đcđ0 .Hg0. Scđ0. (Hc1-Hc0). ∑
+ ̅̅̅̅̅0. Đcđ0 .Hg0. Scđ0. Hc0. ∑ -∑
= (0,25-0,21) x 7,42 x 1,022 x 70,4 x 1,027 x 600
+0,21 x (7,42-7,5) x 1,022 x 70,4 x 1,027 x 600
+0,21 x 7,5 x (1,022-1,03) x 70,4 x 1,027 x 600
+ 0,21 x 7,5 x 1,03 x (70,4-69,7) x 1,027 x 600
+0,21 x 7,5 x 1,03 x 69,7 x (1,027-1,027) x 600
+0,21 x 7,5 x 1,03 x 69,7 x 1,027 x (600-500)
24179,27=13158,58 + (-744,83) + (-546,59) + 699,74 + 11612,37 (triệu đồng)
- Nhận xét:
- Tổng giá trị sản lượng tiêu thụ tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc tăng 41,63%,
tương ứng với 24179,27 triệu đồng, là do ảnh hưởng của 6 nguyên nhân:
+ năng suất lao động bình quân 1 giờ kì báo cáo so với kì gốc tăng tăng 19,05%, làm cho
tổng giá trị sản lượng tiêu thụ kì báo cáo so với kì gốc tăng 13158,58 triệu đồng.
+ Độ dài bình quân 1 ngày làm việc thực tế chế độ giảm 1,07% làm cho giá trị sản lượng
tiêu thụ kì báo cáo so với kỳ gốc giảm 744,83 triệu đồng.
+ Hệ số làm thêm giờ kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 0,78%, làm cho tổng giá trị sản lượng
tiêu thụ kì báo cáo so với kỳ gốc giảm 546,59 triệu đồng.



+ Số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân 1 lao động tăng 1%, làm cho tổng giá trị sản
lượng tiêu thụ kỳ bao cáo so với kỳ gốc tăng 699,74 triệu đồng.
+ Hệ số làm thêm ca tăng kì báo cáo so với kỳ gốc khơng đổi.
+ Tổng số cơng nhân tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kỳ gốc tăng 20%, làm cho tổng
GT sản lượng tiêu thụ tăng 11612,37 triệu đồng.
- Đánh giá
+) Tổng giá trị sản lượng tiêu thụ toàn doanh tăng
+) nguyên nhân chính là do năng suất lao động bình qn 1 giờ tăng
+) ̅̅̅̅̅ tăng => Chất lượng lao động được cải thiện, năng suất ngày càng cao

5. Từ tài liệu bảng 1, phân tích sự biến động của tổng lợi nhuận trước thuế toàn doanh nghiệp
khi so sánh quý 4 với quý 3 bằng hệ thống chỉ số thích hợp nhất.
- Phương trình kinh tế
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh.




Trong đó: z: giá thành 1 đơn vị sản phẩm
p: giá bán 1 đơn vị sản phẩm
q: số lượng sản phẩm tiêu thụ
- Hệ thống chỉ số
I = Iz.Ip.Iq
- Biểu diễn dưới dạng mức độ



























.∑




- Tính tốn


= 27503 (triệu đồng)




= 17505.5 (triệu đồng)



= 9.600 + 7,5.1300 + 8,5.800 + 10.500 = 26950 (triệu đồng)



= 7.600 + 4.1300 +5,5.800 + 6,8.500 = 17200 (triệu đồng)



= 24075 (triệu đồng)



= 15281 (triệu đồng)





= 27503 - 17505.5 = 9997.5(triệu đồng)






= 26950 - 17505.5 = 9444,5 (triệu đồng)






= 26950 - 17200 = 9750 (triệu đồng)





= 24075 – 15281 =8794 (triệu đồng)





= 27503 – 17200 = 10303 (triệu đồng)

- Thay số
.
1,1367 = 0,9703 x 1,0567 x 1,1087
113,67% = 97,03% x 105,67% x 110,87%
(+13,67%) ; (-2,97%) ; (+5,67%) ; (+10,87%)
- Chênh lệch tuyệt đối:




(∑
) – (∑
) = (∑



(∑
)–(∑
)+(∑
9997.5 –
=(

)+(

)+(
1203,5
=
-305,5
+
553
+


) – (∑

) – (∑

)
956 (triệu đồng)


)+
)

- Nhận xét:
- Lợi nhuận trước thuế tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc tăng 13,67% , tương ứng với
1203,5 triệu đồng là do ảnh hưởng của 3 nguyên nhân:
+) Giá thành 1 đơn vị sản phẩm từng nhóm hàng thay đổi kì báo cáo so với kì gốc giảm 2,97% làm
cho lợi nhuận trước thuế tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc giảm 305,5 trđ.
+) Giá bán 1 đơn vị sản phẩm từng nhóm hàng thay đổi kì báo cáo so với kì gốc tăng 5,67% làm
cho lợi nhuận trước thuế tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc tăng 553 trđ.
+) Số lượng sane phẩm tiêu thụ từng nhóm hàng thay đổi kì báo cáo so với kì gốc tăng 10,87%
làm cho lợi nhuận trước thuế tồn doanh ngiêp kì báo cáo so với kì gốc tăng 956 trđ.
- Đánh giá:
- Lợi nhuận trước thuế tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc tăng.
Iz <1 => Giá thành 1 đơn vị sản phẩm giảm => lợi nhuận trước thuế giảm => không tốt cho DN
Ip >1 => Giá bán 1 đơn vị sản phẩm tăng => lợi nhuận trước thuế tăng => tốt cho doanh nghiệp
Iq >1 => Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm góp phần tăng
doanh thu.
- Cần có biện pháp phát huy để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp:
+) Giảm chi phí (Cắt giảm chi phí cần thiết, nâng cao hiệu quả quản trị chi phí, ứng dụng khoa học
cơng nghệ, cải tiến máy móc thiết bị vào sản xuất)
+) Tăng doanh thu (Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản
phẩm phù hợp thị hiếu thị trường, Tăng cường marketing,…).


6. Từ tài liệu trên, tính tốn các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của 2
quý. Cho nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp khi so sánh quý 4 với q
3.
Tính vốn kinh doanh bình qn q 3:

̅ =
̅ =





=

=

14483,33

Doanh lợi vốn: Dv
Dv =
Dv1=

= 0,6903

Dv0=

=0,7288

Số luân luân chuyển vốn kinh doanh:
L=
L1 =

= 1,8989

L0=


=1,9952

Hàm lượng vốn kinh doanh
Hv =1/L
Hv1=

= 0,5266

Hv0=

= 0,5012

 Nhận xét về tình hình tài chính:
+) Vốn: kì báo cáo so với kì gốc tăng: 14483,33 = 2416, 66 (triệu đồng)
+) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn: Hv tăng, Dv là L giảm
=> Dn sử dụng chưa thực sự có hiệu quả vốn kinh doanh.
Biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả:
+) Phân bổ nguồn vốn hợp lý.
+) Lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp.


CÂU 2:
1. Cho các giá trị số a, b , c, d, e phù hợp để tính tốn các chỉ tiêu có liên quan.

-

Tự cho số liệu.
Số lao động bình quân 6 tháng đầu năm 2020 giảm a=10,11 (%) so với 6 tháng cuối năm
2020

Tiền lương bình quân 1 lao động 6 tháng cuối năm 2020 tăng b=10 (%) so với 6 tháng đầu
năm 2020.
Tổng giá trị nguyên vật liệu dùng cho sản xuất 6 tháng cuối năm tăng c=15 (%) so với 6
tháng đầu năm.
Giá trị tài sản cố định tăng trong quý 3 là: d= 4000 (triệu đồng)
Giá trị tài sản cố định giảm trong quý 4 là: e=1000 (triệu đồng)

2. Phân tích thực chấtsử dụng quỹ lương khi so sánh 6 tháng cuối năm với 6 tháng đầu năm
năm 2020 bằng hệ thống chỉ số thích hợp. biết rằng giá trị sản xuất 6 tháng cuối năm tăng
20% so với 6 tháng đầu năm.
Quy ước:
+ 6 tháng đầu năm: Kỳ gốc (0)
+ 6 tháng cuối năm: Kỳ báo cáo (1)
Tính GO 6 tháng cuối năm theo phương pháp cộng các yếu tố:
GO1 = GT thành phẩm bằng NVL của DN + GT nửa thành phẩm đã sx khơng tiếp tục chế biến
bán ra ngồi + GT nửa thành phẩm đã sx dùng cho BP không phải sx công nghiệp + GT thành
phẩm sản xuất bằng NVL của khách hàng + GT phế liệu + GT điện bán ra ngoài + Chênh lệch sản
phẩm dở dang
= 12000 + 500+ 300+ 1200 + 70 + 150 + (250 -230)
= 14240 (trđ)
Tính số CN bình qn 6 tháng cuối năm
̅ =



= 445 (người)

Số lao động bình quân 6 tháng đầu năm 2020 giảm a=10,11 (%) so với 6 tháng cuối năm 2020
=> số lao động 6 tháng đầu năm là 400 người.
- Phương trình kinh tế:

Tổng quỹ lương sau khi điều chỉnh với sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh = Tiền
lương bình qn 1 cơng nhân x Số cơng nhân bình qn sau khi điều chỉnh với sự biến
động của kết quả sản xuất kinh doanh
F (GO) = ̅ ∑ (GO)


- Hệ thống chỉ số:
I F(GO) = I ̅ . I ∑

(GO)

- Biểu diễn dạng mức độ:
̅
̅




- Tính tốn:
̅ = 11,5 (triệu đồng/người)
̅ = 11,5 / 110% = 10,45 (triệu đồng/người)
̅ = 445 (người)
̅

= 400 (người)

F1 = ̅ * ̅ = 11,5 x 445 = 5117,5 (triệu đồng)
F0= ̅ * ̅ = 10,45 x 400 = 4180 (triệu đồng)
GO1 = 14240 (triệu đồng)
GO0 = 14240/120% = 11866,67 (triệu đồng)

- Thay vào hệ thống chỉ số
=

x

1,0202 = 1,1005 x 0,9271
102,02% = 110,05% * 92,71%
(+2,02%) ; (+10,04%); (-7,09%)
- Chênh lệch tuyệt đối
F1 – F0. (GO1/GO0) = ( ̅ - ̅ ). ̅ + ̅ ( ̅ - ̅
101,50

= (11,5 -10,45)x445 + 10,45 x (445 – 400 x
= 467,25

)

+ (-365,75) (triệu đồng)

- Nhận xét:
- Tổng quỹ lương sau khi điều chỉnh với sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh toàn
doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 2,02% tương ứng với 101,50 triệu đồng là do 2
nguyên nhân:
+ Tiền lương bình qn 1 cơng nhân kì báo cáo so với kì gốc tăng 10,04%, làm cho tổng
quỹ lương tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc tăng 467,25 triệu đồng.


+ Số cơng nhân bình qn sau khi điều chỉnh với sự biến động của kết quả sản xuất kinh
doanh kì báo cáo so với kì gốc giảm 7,09% làm cho tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp
giảm 365,75 triệu đồng.

- Đánh giá:
- Tổng quỹ lương tăng, nguyên nhân chủ yếu là do tiền lương bình qn 1 cơng nhân tăng
- Tiền lương 1 công nhân tăng => Người lao động được cải thiện đời sống, góp phần nâng cao
năng suất lao động.
3. Kiểm tra thực chất doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm (lãng phí) về nguyên vật liệu khi so sánh
6 tháng cuối năm với 6 tháng đầu năm năm 2020.
Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu 6 tháng cuối năm là:
M1 = ∑

= 50*250*200000 + 28*420*200000 = 4852 (triệu đồng)

S: giá xuất dùng nguyên vật liệu.
M: Mức tiêu hao nguyên vật liệu 1 đơn vị sản phẩm.
Q: Sản lượng tiêu thụ
Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu 6 tháng đầu năm là:
M0 = M1 / 125% = 4852/115% = 4219,13(trđ)
=> Mức lãng phí nguyên vật liệu khi so sánh 6 tháng cuối năm với 6 tháng đầu năm là:
M = 4852 - 4219,13 = 632,87 (trđ)
4. Tính mức độ trang bị tài sản cố định cho một lao động trong 6 tháng cuối năm tại doanh
nghiệp.
* giá trị tài sản cố định hiện có:
- Giá trị tài sản cố định tăng trong quý 3 là: d= 4000 (triệu đồng)
- Giá trị tài sản cố định giảm trong quý 4 là: e=1000 (triệu đồng)
- Cuối quý III: 20000 + 4000 – 840 = 23160 (triệu đồng)
- Cuối quý IV: 23160 + 4000 – 1000 = 26160 (triệu đồng)
=> giá trị tài sản cố định bình quân trong từng quý
- Quý III: (20000 + 23160)/2 = 21580 (triệu đồng)
- Quý IV: (23160 + 26160)/2= 24660 (triệu đồng)
=> giá trị tài sản cố định bình quân 6 tháng cuối năm
̅ = (21580 +24660)/2 = 23120 (triệu đồng)



 Mức độ trang bị tài sản cố định tính cho 1 lao động là: 23120/ 445 = 51,96 (triệu
đồng/người)
5. Phân tích sự biến động giá trị sản xuất cơng nghiệp toàn doanh nghiệp khi so sánh 6 tháng
cuối năm với 6 tháng đầu năm năm 2020 bằng hệ thống chỉ số thích hợp nhất.
- Phương trình kinh tế:
Giá trị sản xuất = Năng suất lao động bình quân x Số cơng nhân bình qn
GO = ̅ ̅
- Hệ thống chỉ số:
I GO = ̅ x ̅
- Biểu diễn dưới dạng mức độ:
̅̅̅

̅

̅̅̅

̅

- Tính tốn:
GO0 = 14240 (triệu đồng)
GO1 = 11866,67 (triệu đồng)
̅ = 445 (người)
̅ = 400 (người)
̅ =

̅

=


̅ =

̅

=

= 29,67 (triệu đồng)
= 32 (triệu đồng)

- Thay vào hệ thống chỉ số
=

x

1,2 = 1,0785 x 1,1125
120% = 107,85% x 111,25%
(+20%) ; (+7,85%) ; (+11,25%)
- Chênh lệch tuyệt đối
GO1 – GO0 = ( ̅ - ̅ ) x ̅ + ̅ x (̅ - ̅
14240 – 11866,67 = (32 – 29,67)x445 + 29,67x(445 - 400)
(+2373,33)
- Nhận xét

= (+1036,85)

+

(+1335,15)


(triệu đồng)


- Giá trị sản xuất toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 20%, tương ứng với
2373,33 triệu đồng là do 2 nguyên nhân:
+) Năng suất lao động bình qn 1 cơng nhân kì báo cáo so với kì gốc tăng 7,85%, làm cho
giá trị sản xuất tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kỳ gốc tăng 1036,85 triệu đồng.
+) Số cơng nhân bình qn thay đổi kì báo cáo so với kì gốc tăng 11,25% làm cho giá trị sản
xuất tồn doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc tăng 1335,15triệu đồng.
- Đánh giá:
+) Giá trị sản xuất toàn doanh nghiệp tăng lên được ghi nhận là thành tích của doanh nghiệp.
nguyên nhân chính là do tổng số cơng nhân tồn doanh nghiêp tăng lên.
̅ >1 =>số cơng tồn doanh nghiệp tăng => doanh nghiệp tích cực tuyển dụng nhằm mở
rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh. doanh nghiệp cần có chính sách đào tạo nguồn nhân
lực để có trình độ và tay nghề cao.
̅̅̅ >1 => năng suất lao động bình quân 1 công nhân tăng. Số công nhân tăng trong khi
năng suất lao động bình quân lại tăng => trình độ, tay nghề ngày càng phát triển => cần phát
huy.
+) Cải tiến máy móc, thiết bị, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất.
+) Nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân viên, đào tạo kĩ năng, kiến thức.

6. Thực chất doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm (lãng phí) về lao động? xác định mức (tiết kiệm)
lãng phí về lao động trong doanh nghiệp.
Đánh giá khả năng tích lũy về lao động:
0,9271 < 1
 Doanh nghiệp có khả năng tích lũy về lao động
Mức tiết kiệm: T0. (GO1/ GO0) – T1=

– 445 = 35 (người)


7. Đánh giá khả năng tích lũy trong việc sử dụng lao động của doanh nghiệp.
If =
=

̅

̅̅̅̅ ∑

̅̅̅̅̅ ∑

̅̅̅̅

̅̅̅̅ ∑

̅̅̅̅̅ ∑

:

= 1,02 > 1 =>

̅

>

̅̅̅

 Tốc độ tăng của tiền lương bình quân > Tốc độ tăng của năng suất lao động bình qn
 Doanh nghiệp khơng có khả năng tích lũy.
Mức tiền lãng phí:
F1 = ̅ * ̅ = 11,5 x 445 = 5117,5 (triệu đồng)



F0= ̅ * ̅ = 10,45 x 400 = 4180 (triệu đồng)

F1 – F0. (GO1/GO0) = 5117,5 – 4180 x

= 101,50 (triệu đồng).



×