Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Ngu van 9 Anh trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 20 trang )

Quý thầy cô về dự giờ


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Nêu giá trị nghệ thuật , nội dung của bài thơ “Khúc hát
ru những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
Đáp án:
- Giọng thơ ngọt ngào tha thiết, điệp ngữ.
- Tình yêu thương con thắm thiết gắn với tình yêu bộ
đội, quê hương, đất nước thiết tha ý chí chiến đấu cho
độc lập tự do và khát vọng thống nhất đất nước của
nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.



Năm 1966 Nguyễn Duy gia nhập quân
đội vào binh chủng thông tin tham gia
chiến đấu ở nhiều chiến trường
Sau năm 1975 ơng chuyển về làm báo
văn nghệ giải phóng
Từ năm 1977 Nguyễn Duy đại diện
thường trú báo văn nghệ tại TPHCM
ông là nhà thơ, chiến sĩ trưởng thành
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, ông
từng trải qua bao thử thách gian lao
chứng kiến bao hy sinh lớn lao của
nhân dân của đồng đội trong chiến
tranh và từng sống gắn bó với núi
rừng tình nghĩa. Nguyễn Duy được
trao giải nhất cuộc thi thơ của báo văn


nghệ năm 1972-1973.

Nguyễn Duy


- Tập thơ “Ánh trăng” của
Nguyễn Duy được tặng giải A
của hội nhà văn Việt Nam
1984
- Tập thơ: “Đãi cát tìm vàng”.
- Tiểu thuyết: “Khoảng cách”.
- Truyện ngắn và kí: “Nhìn ra
biển rộng trời cao”.


ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt

phịng buyn- đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng trịn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sơng là rừng
Trăng cứ trịng vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.


Thảo luận nhóm cặp đơi (1’)
Tìm bố cục của bài thơ và cho biết nội dung
từng phần?
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (Khổ thơ 1, 2): Vầng trăng trong quá
khứ
+ Phần 2 (Khổ thơ 3, 4): Vầng trăng trong hiện
tại
+ Phần 3 (Khổ thơ 5, 6): Suy ngẫm của tác giả
=> Bố cục theo trình tự thời gian (hồi nhỏ, hồi
chiến tranh, hồi về thành phố)


ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ khơng bao giờ qn
cái vầng trăng tình nghĩa

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Trăng cứ trịng vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.


Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể

=> Tuổi thơ
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
=> Khi lớn là người lính
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ khơng bao giờ qn
cái vầng trăng tình nghĩa
=> Vẻ đẹp mộc mạc hoang sơ

- Nghệ thuật:
+ Điệp từ
+ Nhân hoá
+ So sánh


Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thảo luận nhóm lớn (2’)
Vì sao con người thay đổi(Xa
lạ với trăng) ?
Con người thay đổi vì:
+ Khơng gian thay đổi: Làng
q - rừng núi - thành phố
+Thời gian thay đổi: Tuổi thơ người lính - cơng chức
+ Điều kiện sống thay đổi: Khó
khăn gian khổ - phương tiện
hiện đại.

=> Con người thay đổi


Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng trịn
Nghệ thuật:
+ Nhân hố
+ So sánh
+ Tính từ
+ Đối lập: Vầng trăng tròn, sáng/
phòng buyn đinh tối om.


Ngửa mặt 1 lên nhìn mặt
mặt 2
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im
im phăng
phăng phắc
phắc

đủ cho ta giật mình
mình.
Trăng trịn vành vạnh tượng
trưng cho quá khứ đẹp, vẹn
nguyên không phai mờ.
Ánh trăng im phăng phắc có
ý nghĩa: nghiêm khắc nhắc
nhở nhà thơ và mỗi chúng ta
không được nguôi quên quá
khứ.


- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ láy: Rưng rưng
+ Đối lập:
đầy đặn của vầng trăng / sự hụt vơi của kẻ vơ tình
sự im lặng của ánh trăng / sự thức tỉnh của con người.
+ Ẩn dụ
+ Động từ


Thảo luận (2’)
Nhóm 1: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang
nhiều tầng ý nghĩa em hãy chỉ ra các tầng ý nghĩa ấy?
Nhóm 2: Có bạn cho rằng chủ đề tư tưởng của bài thơ
liên quan đến đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn ” của dân
tộc Việt Nam em thấy có đúng khơng ? vì sao ?
Nhóm 3: Qua câu chuyện của mình Nguyễn Duy
muốn nhắc nhớ bản thân và chúng ta điều gì?
Nhóm 4: Ngày nay để thể hiện thái độ sống “uống

nước nhớ nguồn” Đảng và nhà nước ta đã có những
chính sách gì?


Nhóm 1:Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý
nghĩa em hãy chỉ ra các tầng ý nghĩa ấy?
1. Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, là
người bạn tri kỉ
2. Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình là vẻ
đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
Nhóm 2: Có bạn cho rằng chủ đề tư tưởng của bài thơ liên
quan đến đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn ” của dân tộc Việt
Nam em thấy có đúng khơng? vì sao ?
Đúng, vì: Câu chuyện khơng chỉ của nhà thơ mà nó có ý nghĩa
với cả một thế hệ (thế hệ đã trải qua chiến tranh gắn bó với thiên nhiên
với nhân dân giờ được sống trong thanh bình hiện đại đầy đủ tiện nghi).
Mà nó cịn có ý nghĩa với rất nhiều người nhiều thời bởi nó đặt ra một
vấn đề thái độ đối với quá khứ với những người đã khuất và cả với chính
mình. Chính vì thế bài thơ mang tính nhân sinh hết sức sâu sắc.


Nhóm 4:Ngày nay để thể hiện thái độ sống
“uống nước nhớ nguồn” đảng và nhà nước
ta đã có những chính sách gì?
- Phong trào đền ơn đáp nghĩa
- Giúp đỡ những gia đình thương binh, liệt sĩ,
gia đình có cơng với CM.....
- Thăm hỏi vào những ngày lễ tết và những
ngày truyền thống như 22/12, 27/7



1. Nghệ thuật:
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu
cảm.
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hố, so sánh, động từ, tính
từ, đối lập, láy, điệp từ.
2. Nội dung:
- Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng
gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên
nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ
sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung
cùng quá khứ.
* Ghi nhớ: SGK


c. Củng cố nội dung bài

Vầng trăng
Quá khứ

Hiện tại

Tri kỉ,
tình nghĩa

Người
dưng

Con người

Gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ
nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.


IV. Luyện tập:
Tìm một số bài thơ viết về trăng ?
- Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch
- Trăng sáng sân nhà em của Trần Đăng Khoa.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×