Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài giảng khám toàn diện hệ hô hấp trẻ em môn nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.58 KB, 17 trang )

KHÁM HỆ HƠ HẤP TỒN DIỆN TRẺ EM


Mục tiêu

• Nắm được các bước căn bản khám hệ hơ hấp trẻ em
• Nắm được chi tiết cách khám trong từng bước cụ thể




Hỏi bệnh sử

• Các triệu chứng thường gặp khi khám hệ hô hấp
 Ho: ho khan, ho ướt (trẻ lớn ho có đàm), ho từ khi nào, kiểu ho
Sốt: thời điểm sốt, nhiệt độ, co giật…
Khó thở: liên tục, từng cơn
Khị khè:
Thở rít:
Khác: bỏ ăn, bỏ bú, thở rên….


Hỏi bệnh sử (tt)

• Các chẩn đốn và điều trị tuyến trước
Chẩn đoán: viêm phổi/ hen phế quản/ VTPQ
Điều trị: kháng sinh
Tuân thủ điều trị


Hỏi tiền sử



• Sản khoa: tuổi thai, cân nặng, bệnh lý lúc sinh
• Tiêm chủng: theo CTTCMR, phế cầu, cúm, DPT, sởi, BCG, Hib
• Dinh dưỡng: bú mẹ, bú mẹ hồn tồn, chế độ ăn dặm
• Các bệnh lý liên quan đến gia đình: hen phế quản, lao phổi…
• Các bệnh lý liên quan tại cộng đồng: nhà trẻ, mùa dịch…


Nhìn

• Tổng trạng chung: suy dinh dưỡng, kích thích
• Da, niêm mạc: tím, ban, vàng da, da bạc màu
• Kích thích
• Ngón tay dùi trống
• Hạch ngoại biên
• Tư thế
• Đếm TST


Nhìn (tt)


Nhìn (tt)

• Tần số thở bình thường theo tuổi
• Thở nhanh theo tuổi: < 2 tháng: trên 60, 2 tháng-12thangs: trên 50, 2 tuổi-5 tuổi: trên 40, trên 5 tuổi: trên 30 lần/phút
• Lồng ngực có cân xứng khơng: tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi  phồng, xẹp phổi  xẹp; tim lớn: phồng ngực
trái

• Sẹo lồng ngực: tiền sử mổ

• Ứ khí lồng ngực: căng phồng 2 bên  dị vật cao, hen, viêm tiểu phế quản nặng
• Dấu thở gắng sức: co kéo gian sườn, rút lõm lồng ngực, co kéo cơ hô hấp phụ


Sờ

• Phía trước: từ trên xuống dưới
Khí quản: lệch  hạch vùng cổ, u trung thất
Khoảng gian sườn
Mỏm tim
Gan lớn hay gan sa
• Phía sau: từ trên xuống dưới
Hạch cổ
Khoảng gian sườn


Sờ (tt)

• Khám rung thanh trẻ em?




• Gõ trong
• Gõ đục
• Gõ vang

Tràn máu màng phổi?



Nghe

• Âm thở 2 bên
• Mất âm thở 1 bên
• Rales phổi


Tóm lại

• Khám hệ hơ hấp tồn diện là 1 phần trong khám tồn diện bệnh nhân
• Có những biểu hiện hô hấp nhưng là triệu chứng của bệnh lý tồn thân
• Có những biểu hiện hơ hấp nhưng các biến chứng thường nặng nề hơn bệnh lý nền
• Khơng bao giờ chẩn đoán đúng bệnh theo phong cách “thầy bói xem voi”



CÂU HỎI?



×