Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài giảng đỏ mắt môn nhãn khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )

bài giảng
đỏ mắt


MỤC TIÊU

1. Nêu được các nguyên nhân gây đỏ mắt

2. Trình bày được triệu chứng cơ năng, thực thể, nguyên tắc điều trị


ĐẠI CƯƠNG




tra adrenalin 0,1% mạch co lại
hệ mạch nơng

Đỏ mắt (hệ mạch máu cương tụ): lí do chính khiến bệnh nhân đến khám.

Cương tụ nơng (cương tụ
cương tụ quanh rìa giác mạc
hệ mạch ở sâu cương tụ (động mạch mi trước)

Cương tụ sâu (cương tụ
rìa GM)





KM)


CHẨN ĐỐN
2.1. Hồn cảnh xuất hiện bệnh
- Đột ngột hay từ từ.
- Chấn thương: tìm dị vật.
- Yếu tố dịch tễ, tiền sử bệnh ở mắt và toàn thân.

◦2.2. Khám hai mắt và so sánh
- Khám theo thứ tự từng mắt.
- Lật mí, xác định vị trí đỏ, tra fluorescein →GM
- Dấu hiệu phối hợp: chảy nước mắt, sợ ánh sáng, co quắp mi - viêm GM. Dính lơng mi, nhiều dử mắt - nghĩ đến viêm KM.


BỆNH HỌC
3.1. Đỏ mắt có cương tụ kết mạc
3.1.1. Viêm kết mạc cấp

- Cộm, chảy nước mắt, khô, rát, nhạy cảm với ánh sáng.
- Dử mắt (vàng bẩn: vi khuẩn; trong và dính: virus)
- TL: khơng giảm/ giảm ít.
- Mi sưng nề, KM cương tụ, ± phù/ xuất huyết KM; ± hột, nhú gai KM, u hạt kết mạc, giả mạc…
- NC thường không tổn thương
- Điều trị: nguyên nhân.


3.1.2. Xuất huyết dưới kết mạc

- Ho, hắt hơi hoặc do bệnh tồn thân (HA, ĐTĐ, rối loạn đơng máu)


- Chấn thương (tìm dị vật).

- Cộm, đỏ mắt.

- Xuất huyết khu trú/ lan tỏa.

- Điều trị: theo nguyên nhân, tăng cường sự bền vững thành mạch .
Xuất huyết dưới kết mạc


3.1.3. Đỏ mắt do bức xạ: ánh sáng hồ quang (thợ hàn).

- Đau nhức mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng.

- Mi sưng, KM cương tụ, xuất huyết (± tổn thương GM).

-

Giảm đau: dicain 1% 2-3 lần, vitamin A.

-

Qui tắc bảo hộ lao động đối với thợ hàn.


3.1.4. Viêm kết mạc có mụn phỏng (bọng)

-


Viêm KM khu trú, hình thái lâm sàng:

+ VKM có mụn phỏng (ổ viêm khu trú KM)

+ Viêm KGM có mụn phỏng (ổ viêm nằm ở rìa GM).

Viêm kết mạc bọng do lao

- Đau nhức, sợ ás, chảy nước mắt, TL không/ giảm ít.

- Nốt viêm màu vàng nhạt, KM xung quanh cương tụ, nhiều mạch máu bò vào.

- Điều trị: nguyên nhân; kháng sinh + kháng viêm corticoid.

Viêm kết mạc bọng dị ứng


3.1.5. Mộng thịt

- Tăng sản xơ mạch KM nhãn cầu khe mi. Nguyên nhân còn chưa rõ

- Cộm, vướng, TL giảm (trung tâm GM).

- Điều trị: PT cắt mộng - ghép KM rìa tự thân, cắt mộng - áp Mytomycin
C…

Mộng thịt


3.1.6. Viêm kết giác mạc mùa xuân


- Dị ứng, phát triển theo mùa (xuân - hè). Nam >nữ, tuổi thanh thiếu niên.

- Ngứa, cộm, rát, sợ ánh sáng, tiết tố dây dai, dính.

- KM cương tụ, vùng rìa dầy và gồ lên. Nhú hình đa giác KM sụn. Có thể viêm GM chấm nông, loét
giác mạc.

- Điều trị: triệu chứng, kháng histamin, ổn định dưỡng bào, corticoid.

Hình ảnh nhú gai


3.2. Đỏ mắt có cương tụ sâu (cương tụ rìa giác mạc)
3.2.1. Viêm giác mạc và viêm loét giác mạc
- Cộm, xốn, chói, chảy nước mắt, đau nhức, nhìn mờ.
- Sưng phù mi, cương tụ KM, giảm TL.
- GM đục. Biểu mô tổn thương: nhuộm fluorescein (+)

Viêm giác mạc do herpes

- Mủ TP, xuất tiết, PƯ mống mắt-thể mi, thủng GM khi loét hoại tử.
- Điều trị theo nguyên nhân: VK, nấm, virus.
- Giãn đồng tử: atropin, giảm đau, hạ NA, Ddưỡng tái tạo biểu mô.
- Thủng GM: ghép; loét GM dai dẳng: gọt GM, ghép màng ối.

Viêm loét giác mạc do nấm


3.2.2. Viêm mống mắt thể mi (viêm màng bồ đào trước)


- Do vk, nấm, virus, yếu tố tự miễn, không rõ nguyên nhân.

- Đỏ mắt, đau nhức, nhìn mờ, sợ as, chảy nước mắt.

- Cương tụ rìa, GM: trong/ phù, nếp gấp Descemet, tủa GM

- Tyndall/ mủ TP.

- Đồng tử co nhỏ, px kém/ mất

- Bờ đồng tử có xuất tiết + sắc tố, giãn không đều.

- Điều trị: chống viêm đặc hiệu (nguyên nhân), không đặc hiệu (corticoid, không steroid); chống dính (atropin
1% và adrenalin 0,1% tiêm dưới KM); giảm đau, an thần.


3.2.3. Glơcơm góc đóng cơn cấp
- Thường gặp ở người cao tuổi, nữ giới, viễn thị.
- Đau nhức mắt, hố mắt, nhức lan lên ½ đầu cùng bên.
- Nhìn mờ nhiều, quầng xanh đỏ, sợ ánh sáng.
- Mi mắt sưng nề, cương tụ rìa
- GM phù nề, có bọng biểu mô, TP nông, đồng tử giãn méo, mất px ánh sáng.
- Đáy mắt khó soi, có thể có xuất huyết quanh gai.
Điều trị
- Hạ NA: toàn thân (Acetazolamid), tại chỗ (Betoptic, Timolol), co đồng tử: Pilocarpin 1%, giảm
đau, an thần.
- Laser mống mắt chu biên, cắt bè củng giác mạc



3.3. Đỏ mắt do một số bệnh ở phần phụ cận nhãn cầu

3.3.1. Viêm tuyến lệ

- Mi trên sưng phù, góc ngồi sờ thấy tuyến lệ.

- NC bị đẩy vào trong, xuống dưới,lồi ra trước. Vận động nhãn cầu ra ngoài và lên trên hạn chế.

- Toàn thân: sốt cao, nổi hạch trước tai, kém ăn.
Viêm tuyến lệ

- Điều trị: chống viêm, giảm phù, giảm đau, an thần.


3.3.2. Lẹo mi

- Viêm cấp tuyến bờ mi và nang lông mi.

- Nguyên nhân thường do tụ cầu.

- Sưng phù mi, có điểm đau → khu trú, hình thành mủ.

- Điều trị: khi chưa hình thành mủ: chườm nóng. Khi hình thành mủ: chích tháo mủ

 


3.3.3. Viêm bao Tenon

3.3.4. Viêm thượng củng mạc, viêm củng mạc


- Viêm củng mạc tỏa lan và viêm thượng củng mạc nốt: tăng cảm ứng với vi khuẩn (đặc biệt là với vi khuẩn lao), nấm, virus. Điều trị
bằng corticoid, giải mẫn cảm phối hợp.

- Viêm củng mạc hoại tử: nốt gồ cao trên củng mạc, cương tụ ở xung quanh, ấn đau (vi apxe có mủ hoặc hoại tử) → củng mạc mỏng →
hoại tử. Corticoid tại chỗ ít hiệu quả, cần phối hợp điều trị toàn thân + thuốc chống viêm không steroid.



3.3.5. Viêm tổ chức hốc mắt

- Do ổ viêm ở vùng lân cận (mụn, lẹo bị chích nặn sớm), nhiễm trùng theo đường máu.

- Đau nhức mắt dữ dội, đau lan lên đầu.

- TL giảm nhiều do viêm lan tới thị thần kinh.

- Mi sưng đỏ, phù. KM phù mạnh, lồi qua khe mi.

- NC lồi thẳng trục, liệt vận nhãn. Phù đĩa thị.

- Điều trị: chống viêm, giảm phù (tại chỗ và toàn thân), giảm đau, nâng cao thể trạng.


3.3.6. Viêm mủ toàn bộ nhãn cầu

- Đau nhức mắt, đầu dữ dội, đau liên tục, TL mất.

- Mi sưng đỏ, phù nề.


- KM nhãn cầu xung huyết + phù nề, phịi qua khe mi. Có thể thủng củng - kết mạc, mủ
chảy ra.

- NC lồi thẳng trục, liệt vận nhãn.

- GM đục, mủ tiền phòng, nội nhãn.

- Thường phải khoét bỏ nhãn cầu.


Các nguyên nhân gây đỏ mắt khác

- Trợt biểu mô giác mạc

- Dị vật giác mạc

- Chấn thương đụng giập nhãn cầu

- Chấn thương xuyên

- Dị vật nội nhãn

- Bỏng mắt


XIN CẢM ƠN!


1. Corticoid chống chỉ định trong bệnh:
A. Viêm loét giác mạc do vi khuẩn

B. Viêm màng bồ đào
C. Viêm thượng củng mạc
D. Viêm giác mạc hình đĩa
E. Viêm kết giác mạc mùa xuân

2. Để điều trị viêm mống mắt - thể mi cần dùng gì ngay
A. Dicain
B. Atropin
C. Kháng sinh
D. Thuốc co đồng tử


3. Thử nghiệm fluorescein (+) gặp trong bệnh
A. Viêm kết mạc cấp
B. Viêm màng bồ đào
C. Viêm loét giác mạc
D. Viêm nhu mô giác mạc
E. Viêm củng mạc
4. Viêm kết mạc cấp là một bệnh:
A. Khơng có tính chất lây lan
B. Có thể phát triển thành dịch
C. Gây mờ mắt
D. Gây buồn nôn, nôn mửa
E. Không câu nào đúng


5. Dấu hiệu điển hình của viêm kết mạc cấp là:
A. Cương tụ rìa giác mạc
B. Phản ứng mống mắt - thể mi
C. Cương tụ kết mạc

D. Thị lực giảm nhiều
E. Đồng tử giãn
6. Dấu hiệu Tyndall (+) gặp trong bệnh nào:
A. Viêm kết mạc
B. Viêm mống mắt - thể mi
C. Đục thể thủy tinh
D. Glôcôm cấp
E. Viêm thượng củng mạc



×