Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài giảng hội chứng đỏ mắt môn nhãn khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 31 trang )

HỘI CHỨNG ĐỎ MẮT


HỘI CHỨNG ĐỎ MẮT



Một trong những lý do chính BN đến khám bệnh.



Có rất nhiều ngun nhân.



Phân biệt 3 kiểu đỏ mắt:

 Đỏ thành đám khu trú ở KM nhãn cầu: xuất huyết dưới KM.
 Đỏ chủ yếu ở vùng rìa củng-giác mạc: cương tụ rìa.
 Đỏ ở cùng đồ kết mạc, KM nhãn cầu, KM mi: cương tụ kết mạc


CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH



Hồn cảnh xuất hiện: đột ngột, từ từ, có chấn thương khơng (lao động, sinh hoạt, tai nạn…)



Nếu có chấn thương: tìm dị vật.





Yếu tố dịch tễ: viêm kết mạc, viêm kết-giác mạc



Tiền sử: bệnh mắt, bệnh tồn thân.



Triệu chứng kèm theo:

 Dử mắt: viêm KM
 Chảy nước mắt, sợ ánh sáng: viêm (loét) giác mạc
 Đau nhức mắt, giảm thị lực: viêm (loét) giác mạc, glocom, viêm MBĐ.


CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH



Khám mắt: so sánh 2 bên



Lộn mi.




Xác định vị trí đỏ.



Nhỏ fluorescein: đánh giá tình trạng giác mạc


XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC


VIÊM KẾT MẠC



Hay gặp



Nhiều nguyên nhân: virus, vi khuẩn, dị ứng.


VIÊM KẾT MẠC



Bệnh thường ở 2 mắt, khơng cân xứng, có yếu tố dịch tễ.



Triệu chứng cơ năng: đỏ mắt, dử mắt, cộm, xốn, chói, chảy nước mắt, khơng

nhìn mờ.



Triệu chứng thực thể:

+ Kết mạc mi, cùng đồ, nhãn cầu: cương tụ

+ Giác mạc trong, tiền phịng bình thường


VIÊM KẾT MẠC VI KHUẨN


VIÊM KẾT MẠC VIRUS


VIÊM KẾT MẠC DỊ ỨNG


VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC, VIÊM CỦNG MẠC



Mắt đỏ, đau nhức, khơng có giảm thị lực.



Viêm thượng củng mạc: đau nhẹ, đám đỏ khu trú, giãn mạch bao quanh 1 nốt đau.




Viêm củng mạc: đau sâu, tăng lên khi vận động nhãn cầu, đỏ khu trú, hơi lồi lên, màu tím, đau khi
ấn tay vào qua mi mắt.



Nguyên nhân: bệnh tự miễn, lao, phong, herpes, Zona, sau chấn thương, tai nạn, phẫu thuật.


VIÊM CỦNG MẠC
VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC


VIÊM KẾT MẠC

 Điều trị:
- Điều trị nội khoa:
+ Điều trị nguyên nhân: kháng sinh, thuốc chống virus, thuốc chống dị ứng.
+ Tránh tiếp xúc dị nguyên (viêm kết mạc dị ứng)

+ Chống viêm: corticoid


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC

 Triệu chứng cơ năng:
- Đỏ mắt
- Cộm, xốn, chói chảy nước mắt
- Đau nhức mắt

- Nhìn mờ


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC

 Triệu chứng thực thể:
- Ổ loét giác mạc: hình dạng (cành cây, trịn, bầu dục…), kích thước, đáy (khô, gồ, hoại tử
bẩn, sạch…), bờ (rõ, nham nhở, thẩm lậu hình tia…), thẩm lậu vệ tinh.
- Tiền phịng: sạch, có mủ, Tyndall, tủa mặt sau giác mạc
- Đồng tử: co, xuất tiết, bình thường.


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC

 Điều trị:
- Điều trị nội khoa:
+ Điều trị nguyên nhân: kháng sinh, thuốc chống nấm, thuốc chống virus.
+ Giãn đồng tử: Atropin 1% (giảm đau, chống dính)
+ Điều trị triệu chứng: giảm đau, hạ nhãn áp.
+ Dinh dưỡng.


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC

 Điều trị:
- Điều trị ngoại khoa:
+ Rửa mủ tiền phòng: VLGM do nấm

+ Ghép màng ối
+ Khâu cò mi
+ Khâu phủ kết mạc
+ Ghép giác mạc


VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO

 Phân loại:
- Theo mô học: u hạt, không u hạt
- Theo diễn biến: cấp, bán cấp, mạn tính


VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO

 Triệu chứng cơ năng:
- Đỏ mắt
- Đau nhức mắt
- Cộm, xốn, chói, chảy nước mắt
- Đau đầu, ù tai


VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO

 Triệu chứng thực thể:
- Cương tụ rìa.
- Giác mạc: có thể phù, tủa mặt sau giác mạc (tủa nhỏ, vừa, to).
- Tyndall tiền phòng
- Xuất tiết: diện đồng tử, tiền phòng
- Mủ tiền phòng



VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO


VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO

 Điều trị:
- Điều trị nội khoa:
+ Chống viêm: corticoid, non-steroid
+ Thuốc ức chế miễn dịch
+ Giãn đồng tử: Atropin 1%, Adrenalin 1%o tiêm dưới kết mạc 4 điểm sát rìa.
+ Giảm đau
+ Hạ nhãn áp (nếu có tăng nhãn áp)


GLÔCÔM CẤP

 Triệu chứng cơ năng:
- Đau nhức mắt: đột ngột, đau dữ dội kèm nhức ½ đầu cùng bên.
- Nơn, buồn nơn
- Nhìn đèn có quầng.


GLƠCƠM CẤP

 Triệu chứng thực thể:
- Cương tụ rìa
- Giác mạc phù, có thể có tủa sắc tố mặt sau giác mạc
- Tiền phịng nơng

- Đồng tử giãn, phản xạ ánh sáng kém hoặc mất


×