Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài giảng viêm kết mạc môn nhãn khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.33 MB, 39 trang )

Viêm kết mạc


Giải phẫu
Là một màng nhày mỏng, trong suốt, lót mặt trong mi mắt và 1 phần bề mặt
trước nhãn cầu (đến vùng rìa)

Rất giàu hệ thống bạch huyết và các tế bào gây viêm
Có các tuyến lệ phụ
và tế bào chế tiết nhày


Giải phẫu
Kết mạc (KM) được chia làm 3 phần:
KM mi: phủ bề mặt trong mi
KM nhãn cầu: phủ 1 phần củng mạc đến vùng rìa, tiếp nối với biểu mơ GM
Túi cùng


Phân loại
Theo nguyên nhân

virus
Do nhiễm trùng

vi khuẩn

dị ứng
Không do nhiễm trùng
hóa chất gây độc


chấn thương

loạn sản




Phân loại
Theo hình thái
viêm kết mạc tối cấp

Viêm kết mạc cấp

Viêm kết mạc mãn tính


Triệu chứng chung:
Cơ năng:
Khơng đặc hiệu: cộm xốn (như có dị vật) chảy nước mắt, cảm giác châm chích
nóng rát…

Ngứa: gợi ý viêm KM dị ứng, tuy nhiên cịn có thể gặp trong viêm bờ mi và khô
mắt

Sợ ánh sáng


Triệu chứng chung:
Thực thể:
Xuất tiết:

 Lỗng dạng nước: có khi chỉ là nước mắt đơn thuần: do kích thích, gặp trong VKM cấp do
virus, dị ứng

 Nhày: gặp trong VKM dị ứng kéo dài, khô mắt
 Mủ nhày: gặp trong VKM cấp do vi khuẩn
 Mủ: đặc trưng VKM cấp do lậu cầu


Chất tiết
Bệnh nguyên

loãng

Nhầy

Mủ nhầy

mu

Virus

+

-

-

-

Vi khuẩn


-

-

+

+

Dị ứng

+

+

-

-

Nhiễm độc

+

+

+

-



Triệu chứng chung:
Phản ứng của kết mạc
Cương tụ KM: đỏ lan tỏa


Triệu chứng chung:
Phản ứng của kết mạc
Xuất huyết KM:


Triệu chứng chung:
Phù: xảy ra khi có phản ứng viêm mạnh. Lưu ý:
Phù cấp thường do đáp ứng viêm
Phù kéo dài thường gợi ý bệnh lý hóc mắt


Triệu chứng chung:
Màng: là màng fibrin bám trên biểu mô KM. Có màng giả và màng thật
Màng giả: chứa các chất xuất tiết, bóc ra được
Màng thật: thâm nhiễm vào lớp nơng của KM, bóc rất khó


Triệu chứng chung:
Thâm nhiễm làm mất cấu trúc bình thường của kết mạc, kết mạc mất độ bóng
bình thường, trở nên dày và đỏ.


Triệu chứng chung:
Phản ứng tạo hột: là sự quá sản của tổ chức lympho trong nhu mô kết mạc



Triệu chứng chung:
Phản ứng tạo nhú


1. Viêm kết mạc do virus
Tác nhân thường gặp: Adenovirus
Có thể lây lan thành dịch trong cộng đồng (trường học, cơ quan…)
Thời kì ủ bệnh: 4-10 ngày
Lây qua đường tiếp xúc trực tiếp (khăn, dụng cụ tiếp xúc với mắt)
Có 2 thể:
Thể sốt viêm họng hạch
Thể viêm kết mạc-giác mạc dịch


Viêm kết mạc do virus
Có thể bị 1 mắt hoặc cả 2 mắt
Dấu hiệu:
Đỏ mắt cấp tính
Dịch tiết lỗng hoặc hơi nhầy
Có hạch trước tai
Cảm giác nóng rát, cộm xốn
Có thể kèm theo triệu chứng toàn thân: sốt, nổi hạch, ho, đau họng, chảy mũi
nước


Viêm kết mạc do adenovirus
Triệu chứng lâm sàng:
Đỏ mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng
Mi mắt sưng

Sung huyết, phù nề kết mạc
Nhú KM
Xuất huyết KM
Chuyển thành viêm Gm chấm nông, viêm giác mạc đốm, thẩm lậu đốm dưới biểu
mô.


Viêm GM thẩm lậu dưới biểu mô


Viêm kết mạc do adenovirus
Điều trị:
Chủ yêu điều trị triệu chứng và nâng cao thể trạng để cơ thể tự chống đỡ
Kháng sinh tại chỗ phòng bội nhiễm
Cân nhắc việc sử dụng corticoid tại mắt (quan trọng)
Chú ý: triệu chứng có thể nặng lên trong khỏang 3-5 ngày trước khi bệnh thuyên
giảm và tồn tại trong khoảng 3-4 tuần


2. VKM cấp do vi khuẩn
Bệnh nguyên:

Trẻ nhũ nhi: chlamydia trachomatis, neisseria gonorrhoeae
Trẻ em: Haemophilus influenzae, streptococcus pneumoniae, moracella
catarrhalis

Người lớn: staphylococcus aureus

Triệu chứng:


Khởi phát cấp đỏ mắt, kích thích, nóng rát
Khó mở mắt nhất là khi mới ngủ dậy (do ghèn)
Kết mạc phù nề nhẹ, cương tụ KM lan tỏa, đỏ rõ nhất ở vùng cùng đồ và nhạt dần
về phía vùng rìa, kèm phản ứng KM ở nhiều mức độ khác nhau

Dịch tiết lúc đầu lỗng, sau đó đặc dần thành dạng mủ nhày


VKM cấp do vi khuẩn
Điều trị:
Rửa mắt thường xuyên (quan trọng), nhất là trước khi nhỏ thuốc
Thuốc: chủ yếu là kháng sinh dùng tại mắt (thuốc nước dùng ban ngày, thuốc mỡ
tra ban đêm)

Thời gian điều trị: 7-10 ngày
Có rất nhiều loại kháng sinh để lựa chọn.


Mắt hột
Vi khuẩn gây bệnh Chlamydia Trachomatis
Chủ yếu gặp ở người trẻ và 50% có kèm nhiễm khuẩn đường sinh dục kín đáo.
Có nhiều biến chứng
Có thể gây mù lịa


Mắt hột
Giai đoạn hoạt tính
Viem KM: phù mi nhẹ, xuất tiết mủ nhày, nhú gai phì đại, sau đó hình thành hột
rất to ở vùng cùng đồ.


Có thể thấy lõm Herbert
Viêm GM có màng máu

Giai đoạn mãn tính
Sẹo KM, tổn thương sụn mi

Giai đoạn biến chứng
Màng máu, quặm, sẹo


Lõm herbert


×