Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài giảng viêm loét giác mạc môn nhãn khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 32 trang )

VIÊM LOÉT GIÁC MẠC

L/O/G/O


Giải phẫu giác mạc
• Giác mạc là mợt mơ trong śt,, chiếm 1/6 trước vỏ
nhãn cầu.
• Giác mạc giớng như một thấu kính với một mặt lồi và
một mặt lõm, hình dạng hơi oval với đường kính dọc 911 mm và đường kính ngang 11-12 mm.
• Đợ dày giác mạc ở trung tâm khoảng 0,5 mm, càng ra
ngoại vi càng dày hơn (khoảng 0,7 mm). Công suất hội
tụ của giác mạc dao đợng trong khoảng 40- 44 D
(Diopter).
• Về cấu trúc mô học, giác mạc bao gồm 6 lớp từ trước ra
sau là biểu mô, màng đáy và màng Bowman, nhu mô,
màng Descemet và nội mô



Chức năng giác mạc
• Quang học

• Duy trì sự toàn vẹn của nhãn cầu
• Bảo vệ mắt


Cơ chế tự vệ tại mắt
• Cấu trúc giải phẫu:lơng mày, lơng mi, hớc
mắt..
• Lớp biểu mơ của giác mạc


• Kết mạc: các ́u tớ sinh hóa và tế bào
• Màng phim nước mắt


5 đặc điểm của Viêm loét giác mạc
1. Bệnh phổ biến ở Việt Nam do khí hậu nóng ẩm gió mùa.
2. Chiếm 1/3 trong tổng số bệnh về mắt.
3. Tính chất bệnh nặng nề, trầm trọng.
4. Bệnh để lại hậu quả nặng nề, gây giảm thị lực, khoét bỏ nhãn cầu.
5. Là một trong những bệnh cấp cứu nhãn khoa, gây giảm thị lực
nhanh, đau nhức nhiều.


NGUYÊN NHÂN
VIÊM
NHIỄM

- Vi khuẩn
- Nấm
- Ký sinh trùng

DINH
DƯỠNG
BỆNH
TỰ MIỄN

- Thiếu Vitamin A
- Liệt thần kinh V



YẾU TỐ THUẬN LỢI
- Chấn thương: nông nghiệp,
công nghiệp, bỏng, sinh hoạt
- Do dùng thuốc: corticoid,
phương pháp phản khoa học
- Do biến chứng từ viêm bờ mi.
- Do mắt nhắm không kín
- Do tình trạng toàn thân: bệnh suy
giảm miễn dịch


TRIỆU CHỨNG
Thực thể

Cơ năng
- Đau nhức mắt kèm nhức ½
đầu
- Sợ ánh sáng
- Chảy nước mắt
- Nhìn mờ

- Thị lực giảm
- Kết mạc cương tụ
- Mi mắt phù nề
- Ổ loét bắt màu Fluorescein
- Mủ tiền phòng

Khám ổ loét
- Vị trí: chu biên, trung tâm, toàn bộ
- Đường kính ổ loét

- Mức độ ổ loét: nông, sâu
- Hình thể ổ loét: chấm, bản đồ, cành cây, đĩa, vệ tinh...


ĐIỀU TRỊ CHUNG
- Điều trị nguyên nhân: kháng sinh, kháng nấm hoặc
kháng virus
- Giảm đau, chống dính: atropin
- Tăng dinh dưỡng
- Kháng viêm nếu cần
- Loại trừ các yếu tố sang chấn


Viêm loét giác mạc do VI KHUẨN
1

Đặc điểm

- Xuất hiện sau sang chấn, sau bụi, di vật vào mắt, sau
trầy xướt tại mắt, chấn thương, đeo kính tiếp xúc, phẫu
thuật mợng, quặm...
- Có thể khởi phát tự nhiên
- Là mợt bệnh nặng


Viêm loét giác mạc do VI KHUẨN
2

Hình thái lâm sàng


- Đau nhức, sợ ánh sáng, giảm thị lực
- Bệnh tiến triển nhanh hay chậm tùy độc tính của tác
nhân gây bệnh, thời gian khởi đầu điều trị
- Lớp biểu mô bị tổn thương, thâm nhiễm rợng, có thể có
phản ứng tiền phòng
- Thẩm lậu giác mạc xung quanh


Viêm loét giác mạc do VI KHUẨN
2

Hình thái lâm sàng

- Có mủ tiền phịng hoặc khơng
- Bệnh do trực khuẩn mủ xanh tiến triển rất nhanh, có thể
thủng nhãn cầu
- Bệnh do staphylococcus thủng rất nặng
- Mycobacterium hoặc vi khuẩn kỵ khí phát triển chậm,
thâm nhiễm không mủ và biểu mơ hóa lành lặn


Viêm loét giác mạc do VI KHUẨN
3

Xét nghiệm cận lâm sàng

- Nhuộm Gram, nhuộm Giemsa
- Nuôi cấy
- Kháng sinh đồ



Viêm loét giác mạc do VI KHUẨN
4

Một số vi khuẩn thường gặp

- Pseudomonas
- Moracella
- Streptococcus
- Lậu cậu


Viêm loét giác mạc do NẤM
1

Đặc điểm

- Xảy ra sau chấn thương nông nghiệp
- Sau dùng corticoid
- Giai đoạn khởi đầu tiến triển chậm, triệu chứng ít rầm rộ,
dễ chẩn đoán nhầm viêm giác mạc do virus Herpes
- Giai đoạn sau nặng, thường có mủ tiền phịng.


Viêm loét giác mạc do NẤM
1

Lâm sàng

- Đặc điểm ổ loét:

+ Đường phân nhánh dạng ngón tay
+ Tổn thương vệ tinh: cạnh ổ loét chính,
có vẻ như tách rời ổ loét chính
+ Bờ dạng lông vũ
- Bề mặt ổ loét: gờ nổi, mảng cứng
- Xuất tiết mặt sau giác mạc


Viêm loét giác mạc do NẤM
2

Cận lâm sàng
- Soi tươi: (+) 50% cas
- Nhuộm Gram, Giemsa, PAS
- Nuôi cấy
- Kháng nấm đồ


Viêm loét giác mạc do NẤM
3

Các loại nấm thường gặp
- Candida abican
- Fusarium
- Aspergullus
- Penicillium
- Cephalosporin


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO

VIRUS HERPES
1

Đặc điểm

- Chiếm 90% trường hợp viêm giác mạc do virus ở người
lớn, 70% viêm giác mạc do virus ở tre em
- Sau khi bị nhiễm lần đầu virus sống tiềm ẩn trong các
hạch thần kinh và nơi bị nhiễm trùng, sau một thời gian
virus trỗi dậy, lần theo các dây thần kinh gây nên đợt tái
phát


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO
VIRUS HERPES
2

Lâm sàng

VIÊM LOÉT GIÁC MẠC
BIỂU MÔ
- Viêm giác mạc chấm
- Thường gặp là loét giác mạc hình
cành cây, khi nḥm Fluorescein
những nhánh có đầu tận cùng bằng
bọng phình ra
- Tái phát nhiều lần dạng cành cây
chuyển thành hình bản đồ



VIÊM GIÁC MẠC DO
VIRUS HERPES
2

Lâm sàng

VIÊM GIÁC NHU MƠ HÌNH ĐĨA
- Phù ở phần trước hay bề dày nhu
mơ có dạng hình đĩa, một số trường
hợp lan tỏa cả giác mạc, có thể lắng
đọng ở mặt sau giác mạc
- Trường hợp nặng tân mạch nơng
và sâu có thể x́t hiện cùng hoại tử
nhu mô và viêm mống mắt nặng


VIÊM GIÁC MẠC DO
VIRUS HERPES
2

Lâm sàng
VIÊM GIÁC MẠC NHU MÔ HOẠI TỬ

- Gặp ở bệnh nhân HSV tái phát nhiều lần
- Khám thấy nhu mơ giác mạc có mợt hoặc nhiều ổ hoại tử
màu trắng đục giống phomat
- Do HSV xâm nhập vào nhu mô giác mạc gây phản ứng
miễn dịch tế bào quá mức làm hoại tử nhu mô



VIÊM GIÁC MẠC DO
VIRUS HERPES
3

Điều trị
- Mỡ Acyclovir 3%
- Acyclovir uống liều tấn công và
liều duy trì
- Corticoid: cân nhắc
- Kháng sinh phịng bợi nhiễm


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO
VARICELLA ZOSTER (ZONA)
- Thường gặp do biến chứng nhiễm Zoster gây tổn thương
nhánh mũi
- Thường thấy nhiễm Zoster ở bờ mi với những mụn nước bờ mi
- Một số ít trường hợp tổn thương giác mạc hình cành cây
- Hiếm hơn tổn thương giác mạc lớp nhu mô với tân mạch
- Tổn thương thường kèm theo viêm màng bồ đào
- Điều trị:
+ Acyclovir 800mg * 5 lần/ngày * 10-14 ngày
+ Po Acyclovir 3%


×