Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Bài giảng bào chế thuốc qua da 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 111 trang )

BÀO CHẾ VÀ SDH2
Bộ mơn giảng dạy chính: Bào chế
Số tín chỉ: 3
Tổng số tiết học (tính theo giờ chuẩn):
Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

45

29

16

VŨ THỊ THU GIANG – BM. BÀO CHẾ

1


CHƯƠNG TRÌNH LÝ THUYẾT
Chương

Số tiết

Ghi chú

Thuốc qua da

10



Thuốc đặt

3

GV: 02
(PGS.TS. Vũ Thị Thu Giang
TS. Nguyễn Thạch Tùng)
Kiểm tra 1 - Test

Thuốc bột – cốm

4

Thuốc viên nang

3

Thuốc viên nén

9

GV: 02
(GS.TS. Phạm thị Minh Huệ
TS. Nguyễn Trần Linh
ThS. Nguyễn Văn Lâm)
Kiểm tra 2 - Test

2



THỰC HÀNH
STT

Bài thực tập

Tiết

1
2
3
4
5
6
7

Thuốc mỡ
Kem, gel
Thuốc đặt
Thuốc bột, cốm
Viên nén 1
Viên nén 2
Thuốc viên nang
Đánh giá các đặc tính của viên
nén, viên nang

2
2
2
2

2
2
2

8

2
3


Cách đánh giá
Lí THUYT:
- Quỏ trỡnh: + 2 ln kim tra
+ Tính 20% điểm học phần
- Kết thúc: +theo hình thức trắc nghiệm;
không được sử dụng tài liệu;
thời gian 45 phút.
+Tính 50% điểm học phần
THỰC TẬP:
- Đánh giá từng bài, điểm TH: TB của 5/8 bài
- Điểm tổng hợp chiếm 30% điểm học phần
1/14/2020

4


thuèc QUA DA
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1- Trình bày được ĐN, ƯNĐ, PL thuốc dùng qua da:
kem, mỡ, gel và hệ trị liệu qua da.

2- Phân tích được phân loại tá dược, ƯNĐ và phạm vi
ứng dụng trong BC thuốc mỡ, kem, gel, hệ trị liệu qua da.
3- Phân tích được đặc điểm lý hóa của dược chất và biện
pháp cải thiện thấm/hấp thu thuốc qua da.
4- Trình bày được KTBC thuốc mỡ, kem, gel và hệ trị
liệu qua da
5- Trình bày được một số chỉ tiêu chất lượng thuốc qua da.

5


Tµi liƯu häc tËp
Tài liệu học tập:
Handout bài giảng của giảng viên
KTBC - SDH các dạng thuốc, 2003, tập 2.
Tài liệu tham khảo:
1. Jones D. (2008), Pharmaceutics – dosage form and design.
2. Niazi S.K. (2004), Handbook of pharmaceutical
manufacturing formulations – Semisolid products.
3. Rowe R.C., Sheskey P.C., Quinn M.E. (2009), Handbook
of pharmaceutical excipients.
6


néi dung häc tËp
1. Đại cương
2. Thành phần thuốc qua da
3. Kỹ thuật bào chế
4. Kiểm tra chất lượng


7


ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
Thuốc mềm/bán rắn dùng trên da và niêm mạc

8


ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
Thuốc dán thấm qua da
(transdermal systems – TDS/transdermal patches/patches)
Miếng mỏng mang thuốc:
•Chế phẩm bán rắn
•Kiểm sốt GPDC
•Dán lên vùng da ngun vẹn
•Thấm qua da vào tuần hồn
•Gây tác dụng: + tại chỗ
+ hoặc toàn thân (hệ trị liệu qua da –
transdermal therapeutic systems –(TTS)/patches)
9


HỆ TRỊ LIỆU QUA DA (TTS)

10



ĐẠI CƯƠNG
Phân loại: Theo dạng thuốc (USP 41)
Dạng thuốc
Thuốc mỡ (Ointments)

Đặc điểm
Thuốc bán rắn, chứa <20%
nước và các chất dễ bay
hơi, > 50% (H,C), sáp hoặc
các polyol

TM tra mắt (Ophthalmic ointments) Chế phẩm vô khuẩn, tá
dược phải bền khi tiệt
khuẩn bằng nhiệt
Thuốc mỡ đặc, bột nhão (pastes)

Thuốc bán rắn, chứa tỷ lệ
lớn chất rắn phân tán mịn
(20 – 50 %)


ĐẠI CƯƠNG
Phân loại: Theo dạng thuốc (USP 41)
Dạng
Kem
(creams)

Đặc điểm
Nhũ tương bán rắn, chứa >20% nước và các
chất dễ bay hơi, < 50% (H,C), sáp hoặc các

polyol

Gels

Thuốc bán rắn, gồm:
1. Gel đồng thể (1 pha): gồm các đại phân tử
hữu cơ phân phối đều trong một chất lỏng,
khơng có ranh giới rõ rệt giữa các phân tử
(Carbomer, HPMC, tinh bột…)
2. Gel hai pha: HD của các tiểu phân vô cơ
nhỏ (Al(OH)3, Psylium hemicelulose), có
tính thixotropic, lắc trước SD


ĐẠI CƯƠNG
Phân loại: Theo dạng thuốc (USP 41)
Dạng thuốc

Đặc điểm

Thuốc dán thấm qua da (TDS) Hệ KSGP thuốc, phân liều,
thuốc thấm qua da vào tuần
hoàn chung. Tốc độ, thời gian
GPDC và diện tích bề mặt xác
định
Miếng dán trên da (plasters)

Dược chất thường nằm ngay
trong lớp nền dính, thường
dùng với mục đích bảo vệ, hỗ

trợ, hay bít giữ


THUỐC DÁN THẤM QUA DA
(TRANSDERMAL SYSTEMS - TDS)

Hệ nhiều lớp

TDS

Hệ khoang chứa

Hệ cốt


THUỐC DÁN THẤM QUA DA
(TRANSDERMAL SYSTEMS - TDS)

Cấu tạo của TTS chứa scopolamin


GiẢI PHÓNG VÀ THẤM THUỐC TỪ TDS

16


Những dược chất
nào có thể bào
chế dưới dạng
TDS?


17


THUỐC DÁN THẤM QUA DA (TDS)


THUỐC DÁN THẤM QUA DA
Tránh được ah của
dịch tiêu hoá, thức
ăn trong dạ dày

Nồng độ thuốc trong
máu không giảm ngay:
khi bóc TTS khỏi da,
tác dụng vẫn cịn

Tránh được
chuyển hố qua
gan lần đầu
ƯU ĐIỂM

Sử dụng tiện lợi.
Dễ dàng xác định lượng
thuốc GP và hấp thu…

Thuốc được GP, Hấp
thu với tốc độ xác
định  phù hợp với DC
có t1/2 ngắn, tθ dài…

19


THUỐC DÁN THẤM QUA DA
Chỉ BC được TDS
với một số dược chất
nhất định
NHƯỢC ĐIỂM

Kỹ thuật bào chế
không đơn giản

TD kết dính tốt
KSGP theo yêu cầu
Phù hợp với DC
20


MỘT SỐ TTS PHỔ BIẾN

21


ĐẠI CƯƠNG
Phân loại: Theo cấu trúc hóa lý
Cấu trúc hóa lý

Đặc điểm

Hệ đồng thể


Dung dịch: dược chất được hòa tan trong tá
dược (cao sao vàng, gel lidocain)

Hệ dị thể

Dược chất khơng hịa tan trong tá dược:
- Hỗn dịch: dược chất rắn không tan được
phân tán đều trong tá dược (TM tetracyclin
HCl 1%, TM kẽm oxyd 10%...)
- Nhũ tương: dược chất lỏng, hoặc hịa tan
trong dung mơi khơng đồng tan, được nhũ
hóa vào TD
- Đa phân tán: hỗn - nhũ tương, DD-HD-NT…


ĐẠI CƯƠNG
Phân loại: Theo mục đích điều trị


CÁC ĐƯỜNG THẤM THUỐC QUA DA

24


CƠ CHẾ THẤM THUỐC QUA DA

25



×