Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài giảng khám và điều trị hệ thần kinh môn phục hồi chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 46 trang )

KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ HỆ
THẦN KINH



KHÁM TỔN THƯƠNG THẦN
KINH


1.Khám cảm giác



Khám vận động


Khám cảm giác nơng


Cảm giác xúc giác thơ sơ:



Cảm giác nhiệt:



Cảm giác đau nơng:




Cảm giác xúc giác tinh tế (cảm giác vẽ hình trên da):


Khám cảm giác sâu


Cảm giác tư thế vị trí:
Người bệnh nhắm mắt, tay chân để mềm mại, thầy thuốc di chuyển nhẹ
nhàng từng đoạn chi, đặt ở nhiều tư thế khác nhau và yêu cầu bệnh nhân
trả lời đoạn chi đó đã di chuyển theo hướng nào.


Khám cảm giác về áp lực hay cịn gọi cảm giác đè ép:
Bóp mạnh các cơ ở các đoạn chi xem đến mức độ nào mới thấy đau


Khám cảm giác rung;

Dụng cụ thường dùng là âm thoa có tần số dao động 256 lần/phút.


- Khám cảm giác phối hợp


Nhận biết đồ vật:
Cần khám lần lượt tay phải và tay trái, những vật được dùng phải khơng phát
ra âm thanh hay có mùi đặc biệt để bệnh nhân có thể dựa vào đó mà trả lời
đúng.



Sơ cấp:
Ðể vào lịng bàn tay bệnh nhân một vật bất kỳ rồi hỏi bệnh nhân về hình dạng,
bề mặt, nặng nhẹ.


Cao cấp:
Ðể vào lịng bàn tay một vật thơng dụng hàng ngày như chìa khóa, bút viết,
bao diêm...rồi để tự bệnh nhân nói tên vật đó.


Khám vận động


Hoạt động cơ



- Theo cách khám lực cơ bằng tay



Hạt động vận động



-Tư thế ngồi



-Tư thế đứng




-Dáng đi



-Chạy




1. Tổn thương thần kinh ngoại biên, tổn thương rể thần kinh.



2.Tổn thương tủy sống



3.Tổn thương tế bào thần kinh


RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC
VẬT


Rối loạn thần kinh thực vật là
gì?



Rối loạn thần kinh thực vật là trạng thái mất cân bằng hoạt động của hệ
giao cảm và hệ phó giao cảm, làm rối loạn hoạt động của các cơ quan do
hệ thần kinh thực vật chỉ đạo và gây ra các triệu chứng đa dạng trên toàn
hệ thống.




Hệ thần kinh thực vật cấu tạo gồm hệ thần kinh giao cảm (đóng vai trị kích
thích hoạt động) và hệ thần kinh phó giao cảm (đóng vai trị ức chế hoạt
động). Bình thường, hai hệ thống này ln hoạt động cân bằng với nhau,
đảm bảo cho các cơ quan làm việc chính xác và hiệu quả.


Nguyên nhân gây rối loạn hệ thần
kinh thực vật
• Bệnh parkinson, đa xơ cứng và mất trí nhớ.
• Lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, loét dạ
dày, hội chứng Guillain – Barre…
• Tổn thương dây thần kinh do phẫu thuật hoặc xạ trị ở
vùng cổ.
• Điều trị bằng một số loại thuốc nhất định, đặc biệt là hóa
trị ung thư.
• Một số bệnh truyền nhiễm như bệnh Lyme, HIV/AIDS.
• Rối loạn di truyền từ cha mẹ sang con.
• Hoạt động của các cơ quan bị suy yếu do lão hóa khi uổi
cao.



PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
TỔN THƯƠNG SỢI THẦN
KINH


Nguyên nhân:
– Bị giằng xé do chấn thương.
– Bị cắt đứt do vết thương từ ngoài hay đầu gẫy xương chọc vào.
– Bị chèn ép do viêm, do thoát vị đĩa đệm, do can xương xấu…




Sợi thần kinh tổn thương có hồi phục khơng?



Chúng ta điều trị gì?





Phân loại: Hertheit Sedom
– Gián đoạn luồng thần kinh (neura praxia): là tổn thương khơng thối hố, liệt
thì rõ rệt và toàn diện nhưng mất cảm giác rất thay đổi, tiên lượng tốt có thể
phục hồi hồn tồn sau vài tuần.

– Gián đoạn sợi trục (axent mesis): là tổn thương có thối
hố sợi trục, các bao bọc cịn ngun vẹn, các sợi dây thần kinh có thể tái sinh

và phân bố tới cơ quan gốc. Nếu các cơ khớp, da được duy trì trong tình trạng
tốt thì sự phục hồi hầu như toàn vẹn.

– Đứt dây thần kinh (neurometsis): cả sợi trục và bao dây
thần kinh bị tổn thương nặng nề, dây thần kinh không thể tự tái sinh được sẽ
gây liệt vĩnh viễn nếu dây thần kinh không được khâu nối. Khi khâu nỗi thần
kinh, người ta tiến hành khâu bao dây, sau đó sợi trục sẽ tái sinh mọc dần ra
ngoại vi đến khi mọc tới synap thần kinh– cơ thì sự phục hồi sẽ được thiết lập.


PHCN trong điều trị bảo tồn dây thần
kinh
– Mục đích: chống phù nề, duy trì tối đa tầm vận động khớp, phòng teo cơ,
ngăn ngừa biến dạng.
– Phương pháp:
+ Giảm phù nề
+ Kích thích thần kinh – cơ (tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh-cơ – PNF):
+ Tập vận động:


PHCN sau phẫu thuật nối dây thần
kinh:
– Từ 3-5 tuần: tập vận động nhưng tránh căng đầu dây thần kinh bị khâu nối.
Tập 3-4 lần/ngày xen kẽ hoạt động trị liệu.
– Tuần 6-8: xoa bóp sâu hay siêu âm ngắt qng để tránh sẹo dính, có thể áp
dụng kỹ thuật PNF với các mẫu vận động gấp dạng, duỗi cổ tay và các ngón
tay.
– Tuần 8-10: vận động tập có đề kháng tăng dần. Nếu tầm vận động khơng đạt
thì dùng phương pháp kéo giãn thụ động và làm máng bột kéo giãn tăng tiến.



PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG





1.Quan niệm chúng ta tủy sống là gì?



2.Tổn thương tủy sống như thế nào?



3.Thái độ điều trị?



×