Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

cac yeu to anh huong sinh truong o vsv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 25 trang )

Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT


I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng

- Chất dinh dưỡng là những chất tham gia vào cấu tạo tế
bào, cung cấp năng lượng và tăng sinh khối, bao gồm
2
hợp chất vô cơ ( C, N, S, P, O ) và hợp chất hữu cơ.


I. CHẤT HÓA HỌC

1. Chất dinh dưỡng
+ Các hợp chất hữu cơ như
cacbohidrat, lipit, prôtêin...là các chất
dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh
trưởng, phát triển của sinh vật.

+ Các

chất vô cơ chứa các nguyên tố
vi lượng như Mn, Zn, Mo... có vai trị
trong q trình thẩm thấu, hoạt hố
enzim...
3


- Nhân tố sinh trưởng:


- Nhân tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ
cần cho sự sinh trưởng mà chúng không tự
tổng hợp từ chất vô cơ.
- VD: axit amin, vitamin, bazonitơ.
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp
được nhân tố sinh trưởng
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: Tự tổng hợp được
nhân tố sinh trưởng


Vì sao, có thể dùng vi
sinh vật khuyết dưỡng
(Vídụ:E.coli
triptophan) để kiểm
tra thực phẩm có
triptophan hay
khơng?


I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng

Oh,
no, no…

Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm vi sinh vật
không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh
trưởng của vi sinh vật.
6



I. CHẤT
HĨA HỌC
Một số chất hóa học thường dùng ức chế
sinh trưởng
VSV trưởng
2.sựChất
ức chếcủasinh
Các chất hóa học

Cơ chế tác động

Hợp chất phênol

Biến tính prơtêin , các loại màng
tế bào

Khử trùng phịng thí nghiệm,
bệnh viện

Các loại cồn (êtanol,
Izơprơpanol, 70 – 80%)

Thay đổi khả năng cho qua của
lipit ở màng sinh chất

Thanh trùng trong y tế, phịng thí
nghiệm

Iơt, rượu iơt (2%)


Ơxi hóa các thành phần tế bào

Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng
trong bệnh viện

Clo (natri hipoclorit),
cloramin

Sinh ơxi ngun tử có tác dụng
oxi hóa mạnh

Thanh trùng nước máy, nước
các bể bơi, cơng nghệ thực
phẩm

Các hợp chất kim loại
nặng (thủy ngân, bạc…)

Gắn vào nhóm SH của prôtêin
làm cho chúng bất hoạt

Diệt bào tử đang nảy mầm, các
thể sinh dưỡng

Bất hoạt các prôtêin

Sử dụng rộng rãi trong thanh
trùng


Oxi hóa các thành phần tế bào

Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim
loại

Diệt khuẩn có tính chọn lọc

Dùng trong y tế, thú y

Các anđêhit
(phoocmanđêhit 2%)
Các loại khí êtilen oxit
(10 - 20%)
Các chất kháng sinh

Ứng dụng



I. CHẤT HĨA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
Xà phịng có phải
là chất diệt khuẩn
khơng?

9


LOGO


Vì sao khi rửa sống rau nên ngâm trong nước
muối hay thuốc tím pha lỗng 5- 10phút?

- Khi rửa rau sống nên ngâm với nước muối pha loãng 510 phút để gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật khơng
thể phân chia được hoặc ngâm rau trong thuốc tím pha
lỗng, thuốc tím có tác dụng oxi hóa rất mạnh.


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
11


Thảo luận nhóm (8 phút)
theo phiếu học tập.




Yếu tố
Nhiệt độ
Độ ẩm

pH

Ánh sáng


Áp suất thẩm thấu

Ảnh hưởng

Ứng dụng


Yếu tố
Nhiệt độ

Ảnh hưởng

Ứng dụng

Tốc độ các phản ứng sinh hóa + nhiệt độ cao: thanh trùng.
trong tế bào.
+ nhiệt độ thấp: kìm hãm sự
Căn cứ vào khả năng chịu
sinh trưởng
nhiệt chia làm 4 nhóm: vsv ưa
lạnh,vsv ưa ấm,vsv ưa nhiệt và
vsv ưa siêu nhiệt

Độ ẩm

Dung môi, tham gia các phản
ứng thủy phân

Nước dùng để khống chế sự

sinh trưởng của vsv.

pH

Tính thấm qua màng, chuyển
hóa vật chất trong tb, hoạt tính
enzim, hình thành ATP.
Chia vsv thành 3 nhóm chính:
vsv ưa axit, vsv ưa kiềm, vsv
ưa trung tính.

Tạo mơi trường ni cấy thích
hợp

Ánh sáng

Áp suất thẩm thấu

Sự hình thành bào tử, tổng hợp Tiêu diệt hoặc ức chế sinh
sắc tố, chuyển động hướng
trưởng của vsv
sáng..
Gây co nguyên sinh, làm vsv
không phân chia được.

Bảo quản thực phẩm.


1. Nhiệt độ


VSV ưa lạnh (thấp hơn 150C)
Căn cứ
vào khả năng
chịu nhiệt

VSV ưa ấm (20 - 400C)
VSV ưa nhiệt (55 – 65 0C)
VSV ưa siêu nhiệt (85-1100C)

* Vai trò: Sử dụng nhiệt độ để thanh trùng, nhiệt độ thấp kìm
hãm sự sinh trưởng của VSV


Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối trong tủ
lạnh?

- Vì VSV phá hủy thực phẩm thường là VSV ưa ấm và trong tủ lạnh
nhiệt độ thấp nên có khả năng ức chế hoạt động của phần lớn VSV


Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của
VSV kí sinh động vật?

Nhiệt độ động vật chủ (là nhiệt độ ấm 20 – 40oC)


Vì sao thức ăn chứa
nhiều nước rất dễ bị
nhiễm vi sinh vật?


18


2. Vì sao thức ăn nhiều nước dễ bị nhiễm khuẩn? Vì
sao để bảo quản thóc, ngơ, sắn, vải thiều... nguời ta
phải phơi hoặc sấy khô?


-

Huhu, tớ không
Dựa vào độ pHsống được nếu
Ph thấp á, tớ tồn
Ph thấp!
chia VSV thành
sống ở trong mơi
mấy
trường đó thơi.
hihiloại?

Hix, cịn mình yếu
lắm. Chả sống
được ở hai mơi
trường ấy đâu!



×