Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

10 Dot bien so luong NSTDot bien da boi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.7 KB, 6 trang )

10 - Đột biến số lượng NST_Đột biến đa bội
Câu 1. Cà chua có bộ NST 2n =24. Tế bào nào sau đây là thể đa bội lẻ?
A. Tế bào có 25 NST.
B. Tế bào có 23 NST.
C. Tế bào có 36 NST.
D. Tế bào có 48 NST.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao?
A. Bệnh khơng có liên kết với yếu tố giới tính.
B. Do đột biến gen tạo ra.
C. Do đột biến cấu trúc NST tạo ra.
D. Do đột biến đa bội tạo ra.
Câu 3. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường khơng có đột biến xảy ra. Theo lí
thuyết, kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?
A. AAaa.
B. Aaaa.
C. AAAa.
D. aaaa.
Câu 4. Ở ngô bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Trong nguyên phân nếu thoi vô sắc khơng
được hình thành có thể tạo ra
A. thể ba, 2n + 1.
B. thể không, 2n – 2. C. thể bốn, 2n + 2. D. thể tứ bội, 4n = 40.
Câu 5. Cơ chế phát sinh thể đa bội là do bộ nhiễm sắc thể của tế bào không
A. phân li trong quá trình phân bào.
B. phân li trong quá trình nguyên phân.
C. phân li trong quá trình giảm phân.
D. nhân đơi trong q trình phân bào.
Câu 6. Nếu trong ngun phân nếu thoi phân bào trong tế bào lưỡng bội (2n) khơng hình thành
thì có thể tạo nên tế bào mang bộ nhiễm sắc thể.
A. lưỡng bội
B. tứ bội.
C. tam bội.


D. đơn bội
Câu 7. Cơ thể đa bội thường có đặc điểm
A. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh sản nhanh, chống chịu tốt.
B. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt.
C. sinh sản nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao.
D. sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém, năng suất thấp.
Câu 8. Dạng đột biến thường được ứng dụng để tạo ta những giống quả không hạt là
A. tự đa bội.
B. dị đa bội.
C. đa bội lẻ (3n, 5n, . . .).
D. đột biến lệch bội.
Câu 9. Đột biến đa bội đóng vai trị quan trọng trong q trình tiến hố vì
A. nó góp phần làm tăng khả năng sinh sản.
B. nó góp phần hình thành nên lồi mới.
C. nó góp phần tạo ra những kiểu hình mới.
D. nó góp phần tạo ra những cá thể mới.
Câu 10. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội có chứa bộ nhiễm sắc thể mà
A. có một cặp nhiễm sắc thể có 3 chiếc tương đồng.
B. có một số cặp nhiễm sắc thể có 3 chiếc tương đồng.
C. tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều gồm có 3 chiếc tương đồng.
D. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được tăng lên gấp 3 lần.
Câu 11. Những giống cây ăn quả không hạt thường là thể đột biến
A. tự đa bội lẻ.
B. tự đa bội chẵn.
C. dị đa bội.
D. song nhị
bội.
Câu 12. Xét một tế bào có kiểu gen Aaa, kiểu gen này có thể được hình thành từ cơ thể lưỡng
bội do đột biến:
A. Đa bội và dị bội. B. ĐB gen và ĐB dị bội.

C. ĐB cấu trúc NST. D. ĐB đa bội


Câu 13. Cơ thể tạo được các loại giao tử với tỉ lệ là 1Aa : 1aa có kiểu gen nào sau đây?
A. Aaaa.
B. AAaa.
C. Aaa.
D. AAa.
Câu 14. Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là
A. bộ nhiễm sắc thể trong tế bào có số lượng gấp đơi.
B. tế bào mang cả hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau.
C. khả năng sinh trưởng, phát triển và tổng hợp chất hữu cơ kém hơn.
D. gặp ở động vật nhiều hơn so với thực vật.
Câu 15. Thể đa bội có kiểu gen AAAa được tạo ra từ
A. phép lai giữa cơ thể AA với Aa trong quá trình giảm phân cơ thể AA phát sinh giao tử bình
thường, cơ thể Aa tạo ra giao tử bất thường Aa.
B. cơ thể mang kiểu gen Aa trong quá trình ngun phân bổ sung cơnsixin ngăn cản sự hình
thành các thoi phân bào.
C. phép lai giữa cơ thể AA với Aa trong quá trình giảm phân cơ thể Aa phát sinh giao tử bình
thường, cơ thể AA tạo ra giao tử bất thường AA.
D. phép lai giữa cơ thể AA với Aa trong quá trình giảm phân cả hai cơ thể Aa và AA phát sinh
giao tử bất thường tạo giao tử Aa và AA.
Câu 16. Khi lai giữa cây cải củ (2n = 18) với cây cải bắp (2n =18) con lai F1 bất thụ do
A. không ra hoa.
B. thời gian sinh trưởng kéo dài.
C. cấu trúc bộ nhiễm sắc thể khơng tương đồng.
D. ra hoa đơn tính.
Câu 17. Lai cải củ (2n=18) với cải bắp (2n=18), cải lai tạo ra (2n= 18) bất thụ. Tứ bội hóa cải
lai (4n=36) thì cải lai tứ bội sinh sản hữu tính bình thường. Hiện tượng này được giải thích là: ở
cải lai tứ bội

A. bộ nhiễm sắc thể tăng gấp đôi nên có khả năng sinh sản hữu tính.
B. họat động sinh lí khơng bị rối loạn nên q trình giảm phân diễn ra bình thường.
C. số lượng nhiễm sắc thể là số chẵn nên quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
D. các nhiễm sắc thể xếp thành cặp tương đồng nên quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
Câu 18. Tự đa bội là hiện tượng trong tế bào có chứa
A. số NST cùng một lồi tăng lên một số nguyên lần và lớn hơn 2n.
B. hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài.
C. hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài.
D. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
Câu 19. Những thể đa bội nào sau đây có thể được hình thành khi đa bội hố tế bào xơma có bộ
nhiễm sắc thể 2n?
A. 3n, 4n, 5n.
B. 4n, 6n, 8n.
C. 6n, 8n, 10n.
D. 4n, 8n, 16n.
Câu 20. Thể đa bội thường gặp ở thực vật. Đặc điểm không đúng đối với thực vật đa bội là
A. tế bào có lượng ADN tăng gấp bội.
B. cơ quan sinh dưỡng to, chống chịu khỏe.
C. hoàn toàn khơng có khả năng sinh sản. D. sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.
Câu 21. Thế nào là đột biến dị đa bội?
A. Đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST hoặc toàn bộ NST.
B. Là đột biến về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.
C. Là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào do lai xa kèm đa bội hoá.


D. Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n.
Câu 22. Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là
A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể (NST) tự nhân đơi nhưng có một số cặp NST khơng phân ly.
B. một số cặp NST nào đó tự nhân đơi nhưng không phân ly trong nguyên phân.
C. một cặp NST nào đó tự nhân đơi nhưng khơng phân ly trong ngun phân.

D. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân ly trong nguyên phân.
Câu 23. Hiện tượng nào sau đây là nói về thể đột biến?
A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa.
B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân.

Soạn tin nhắn
“Tôi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Sinh
Rồi gửi đến số điện thoại
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc
lại để hỗ trợ và hướng dẫn

GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
Câu 1: C
Cà chua có bộ NST 2n=24.
Tế bào có 25 NST : 2n+1 (thể ba)
Tế bào có 23 NST : 2n-1 ( thể một)
Tế bào có 36 NST : 3n (tam bội-đa bội lẻ)
Tế bào có 48 NST : 4n ( tứ bội-đa bội chẵn)
Câu 2: A
Đao là bệnh do thừa 1 NST số 21 đột biến số lượng NST tam nhiễm và thuộc NST thường k liên
quan đến giới tính
Câu 3: B
AAaa tạo giao tử: 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa
Aaaa: 3/6 Aa; 3/6 aa
AAAa: 3/6AA; 3/6Aa.
aaaa → 100% aa
Câu 4: D


Ngô 2n=20, nếu trong nguyên phân thoi vô sắc không hình thành NST nhân đơi nhưng khơng

phân li về 2 cực của tế bào sẽ tạo thành thể tứ bộ 4n=40.
Câu 5: A
đa bội có thể tạo ra do bộ NST không phân li trong cả nguyên phân và giảm phân->phân bào.
Câu 6: B
Thoi phân bào trong tế bào lưỡng bội (2n) khơng hình thành → 2n khơng phân li về 2 cực của tế
bào → tạo thành thể tứ bội.
Câu 7: B
Cơ thể đa bội là cơ thể có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội lần. Vì thế những cơ thể đa bội
thường có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt với điều kiện
môi trường.
Câu 8: C
Những dạng đột biến như đa bội lẻ (3n,5n) có khả năng sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt. Tuy
nhiên những thể đa bội lẻ thường khó khăn trong việc phân li của các NST → thường khơng hình
thành giao tử.

Soạn tin nhắn
“Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Sinh
Rồi gửi đến số điện thoại
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc
lại để hỗ trợ và hướng dẫn

GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
Cây đa bội lẻ thường bị rối loạn giảm phân và không tạo hạt nên các giống cây ăn quả không hạt
thường là thể đột biến dạng đa bội lẻ.
Câu 12: A
Một tế bào có kiểu gen Aaa kiểu gen này có thể được hình thành từ cơ thể lưỡng bội do đột biến
đa bội hoặc đột biến dị bội ( tăng NST mang kiểu gen đó )
Câu 13: A
Aaaa → 3/6 Aa, 3/6 aa
AAaa → 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa

Aaa → 1 A, 2a, 2/3 Aa, 1/3aa
AAa → 2 A, 1 a, 1/3 AA, 2/3 Aa
Câu 14: B


Tự đa bội là hiện tượng bộ NST của 1 loài tăng lên 1 số nguyên lần, lớn hơn 2. Dạng 3n, 4n, 5n...
Dị đa bội là hiện tượng bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau (song nhị bội) dạng 2A +2B.
Câu 15: D
Thể đa bội AAAa được tạo ra từ sự kết hợp 2 giao tử AA và Aa.
A. Hợp tử tạo thành AAa.
B. Aa → bổ sung cosixin → AAaa.
C. Aa phát sinh giao tử bt A, a. AA tạo giao tử AA → Tạo thành AAA hoặc AAa.
D. AA × Aa → AAAa.
Câu 16: C
Khi lai cải củ 2n=18 và cải bắp 2n=18. Tạo cơ thể F1 bất thụ do cấu trúc bộ nhiễm sắc thể không
tương đồng với nhau.
Câu 17: D
Khi lai cải củ 2n=18 với cải băp 2n=18. cải lai tạo ra 2n=18 bất thụ, khi tứ bội hóa cải lai thì lại
sinh sản bình thường. Hiện tượng này giải thích là do cây cải lai tứ bội các nhiễm sắc thể xếp
thành cặp tương đồng nên quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
Câu 18: A
Tự đa bội là hiện tượng trong tế bào có số NST cùng một lồi tăng lên một số nguyên lần và lớn
hơn 2n.
B. Hai bộ NST đơn bội của hai loài (A+B).
C. Hai bộ NST lưỡng bội của hai loài (2A+ 2B) hiện tượng dị đa bội, song nhị bội.
D. Bộ NST lưỡng bội của loài 2n.
Câu 19: D
Hình thành thể đa bội khi đa bội hóa tế bào xoma có bộ NST 2n là những thể đa bội chẵn như 4n,
8n, 16n.
Đa bội hóa 1 lần 2n → 4n.

Tiếp tục sử dụng cosixin gây đa bội hóa cơ thể 4n → 8n.... 8n → 16n.
Câu 20: C
Thể đa bội ở thực vật tế bào thường có lượng ADN tăng lên gấp bội, cơ quan sinh dưỡng to,
chống chịu khỏe và sinh tổng hợp các chất hữu cơ mạnh mẽ.
Những thể đa bội chẵn vẫn sinh sản bình thường, cịn những thể đa bội lẻ chỉ có thể sinh sản sinh
dưỡng.
Câu 21: C
Đột biến dị đa bội hay còn gọi là đột biến thể song nhị bội là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác
nhau cùng tồn tại trong một tế bào do lai xa kèm đa bội hóa.


Thí nghiệm lai cải bắp 2n=18 và cải củ 2n=18 → tạo song nhị bội.
Câu 22: D
Thể đa bội chẵn là tăng số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài lớn hơn 2: bộ nhiễm sắc
thể dạng kn trong đó k là số chẵn.
Cơ chế phát sinh thể đa bội là tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân ly trong nguyên
phân.
Câu 23: C
Các hiện tượng A, B, D. là thường biến, những thay đổi không liên quan tới vật chất di truyền.
C. người bị bạch tạng da trắng, tóc trắng, mắt hồng là đột biến gen lặn nằm trên NST thường.
Câu 24: D
Thể đa bội lẻ (3n, 5n,7n,9n...) các thể đa bội này thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính do
khơng cân bằng về VCDT.
A. Tế bào có bộ NST 2n + 1 (thể ba).
B. Sai.
C. Có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội (4n)- thể tứ bội.
D. Đúng.
Câu 25: B
Trong thực tiễn chọn giống, để xác định vị trí gen trên NST người ta sử dụng các dạng đột biến
lệch bội.

Ứng dụng đột biến lệch bội là lập bản đồ di truyền.



×