Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

vong doi cua buom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.49 KB, 4 trang )

I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1.Kiến thức:
- Biết được vịng đời phát triển của con bướm, từ trứng nở thành sâu, sâu
thành kén nhộng, nhộng thành bướm con.
- Mở rộng hiểu biết của trẻ về một số cơn trùng khác có vòng đời như bướm
2.Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đốn, suy luận
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc trong việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt sự hiểu
biết của mình về cơn trùng.
- Sử dụng các từ sâu, bướm, kén, nhộng
3. Thái độ:
- Hứng thú với hoạt động khám phá.
- Trẻ có thái độ đúng đối với côn trùng và cảnh vật xung quanh
II . CHUẨN BỊ:
*Cho cô:
- Bướm thật từ 3 đến 4con,
- vi deo vòng đời phát triển của con bướm.
- Tranh các loại bướm, cơn trùng
- Tranh về vịng đời phát triển của con bướm
- 3 tranh cảnh con vật còn thiếu
* Cho Trẻ :
- Mũ bướm
- gạo, len, giấy màu
III.PHƯƠNG PHÁP: quan sát, đàm thoại, thực hành.
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


* Hoạt động 1: Gây hứng thú : Hoạt cảnh “ Cuộc lột xác ngoạn ngục của con
bướm”
Đại: Vào một buổi sáng đẹp trời, dưới thảm cỏ xanh biếc, một con sâu soi mình
vào giọt sương, ngắm nghía hình hài xấu xí của mình, nó thất vọng nói:


Dũng: Tại sao mình lại mang hình hài xấu xí của một con sâu mà không phải là
một con bướm xinh đẹp kia chứ?
Đại: Nó tự nhủ sẽ khơng bao giờ cho ai nhìn thấy nó nữa. Nó bèn rút mình thật sâu
vào những tán lá. Rồi nó quyết định tiến hành một cuộc lột xác ngoạn ngục, nó rút
ruột nhả tơ làm ra loại kén bao quanh mình.
Dũng: Từ nay trở đi, chiếc vỏ này sẽ che lấp đi vẻ bờ ngoài xấu xí của mình.
Đại: Cơng việc khá vất vả, nó làm ngày làm đêm, mệt quá và nó ngủ thiếp một giấc
thật sâu. Sau khi tỉnh dậy, nó tiết ra một chất làm thủng một lỗ trên cái kén để thị
đầu ra. Nó phất hiện có một cơ bé đang hái hoa.
Dũng: Ơi! Làm thế nào bây giờ, cơ bé sẽ phát hiện ra mình mất.
Đại: Nó gieo mình xuống đám cỏ xanh, bỗng nó phát hiện ra:
Nhi: Đây là mình sao? Mình đã trở thành một con bướm xinh đẹp và lộng lẫy từ
bao giờ thế này?
Đại: Rồi nó chợt nhận ra, để trở nên xinh đẹp thì phải trải qua bao khó nhọc và
bướm ta xung sướng bay lượn trên bãi cỏ.
Cho trẻ vẽ những con côn trùng gây ấn tượng với trẻ nhất.
- Trò chuyện về một số loại côn trùng mà trẻ đã vẽ hoặc đã biết được gọi tên chung
là gì?
+ Vì sao người ta gọi chúng là côn trùng
Khái quát gọi chúng là côn trùng vi chúng đều có 6 chân, chân có đốt,
sống trong tự nhiên và là những con vật bé nhỏ.


- Trị chơi “Ong bay, bướm bay” cơ đọc tên côn trùng bay được, các con vẫy tay
goi tên côn trùng; cơn trùng khơng bay được các con nói khơng bay và đứng yên*
Hoạt động 2 : Vòng đời của con bướm
Các con ơi vừa rồi chúng mình vừa xem hoạt cảnh “ Cuộc lột xác ngoạn ngục của
con bướm” các con có biết chúng ra đời và lớn lên như thế nào không?
- Hãy xem trong hộp cô dựng con vật gì?
- Cho trẻ quan sát con bướm.

- Con biết gì về con bướm?
(Cơ gợi ý để trẻ nhận xét: Con bướm có 2 đơi cánh to, sặc sỡ hay bay lượn ở vườn
hoa).
- Bạn nào đã thấy hoặc nghe, kể con bướm ra đời như thế nào?
Bướm con mới sinh ra có giống với con bướm mà chúng mình vừa xem
khơng?
* xem vi deo về vịng đời của con bướm.
- Bướm đẻ ra gì?
-Trứng bướm nở ra con gì? Con sâu có giống con bướm khơng? Chúng khác nhau
ở điểm nào?
- Con sâu nở từ trứng, ăn gì để lớn lên?
- Điều gì xảy ra khi tổ kén khô?
Khái quát: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽ lớn lên và nở thành sâu con; khi
sâu già sẽ nằm trong tổ kén nhộng; khi tổ kén khô, nứt vỏ thì một chú bướm con
chui ra, hố thành con bướm với đầy đủ chân và cánh.
- Để trở thành con bướm xinh đẹp, cẩn phải qua mấy giai đoạn? những gia đoạn
nào?
- Các con đã biết những loại bướm nào? (Trẻ kể)
* Cho trẻ xem tranh về các loại cơn trùng có vịng đời như bướm .
Hoạt động 3: Củng cố.
* Trò chơi xếp tranh


Cách chơi: Cơ Chia trẻ làm 4 nhóm, mỗi nhóm lên xếp tranh về vòng đời
phát triển của bướm sau một bản nhạc đội nào xếp đúng và đẹp thì đội đó chiến
thắng.
* Gắn những bộ phận cịn thiếu của con bướm
Cách chơi: cô chuẩn bị ba bức tranh nhiệm vụ của các đội là hãy trang trí và
dán các bộ phân con thiếu của con bướm vào theo các chất liệu mà cơ đã chuẩn bị .
Nhóm 1: Trang trí các con bướm bằng gạo

Nhóm 2: Trang trí con bướm bằng len
Nhớm 3: Vẽ và dán các bộ phận còn thiếu của con bướm
Kết thúc Bài “Gọi bướm".



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×