Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đáp án 30 câu trắc nghiệm và 2 bài tập cuối khóa môđun 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.46 KB, 29 trang )

ĐÁP ÁN 30 CÂU TRẮC NGHIỆM VÀ
2 BÀI TẬP CUỐI KHĨA MƠ ĐUN 5, CHUẨN

ĐÁP ÁN 30 CÂU TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN MODUL 5
Câu

Đáp án

1

Tơn trọng học sinh

2

Tâm lí

3

1- Quan tâm, hiểu sự kiện...-> Kĩ năng lắng nghe
2- Đặt mình vào vị trí của học sinh.....-> Kĩ năng thấu hiểu
3- Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc...-> Kĩ năng phản hồi.
4- Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý...-> Kĩ năng hướng dẫn

4

Dễ thay đổi và mâu thuẫn

5

Quan tâm


6

Sự phát triển mạnh mẽ, đồng đều...

7

Hòa đồng trong quan hệ với bạn bè...

8

Giáo viên chưa thấu hiểu...

9

Có tâm thế và ý thức rõ ràng...

10

Phương pháp trực quan

11

Lựa chọn chủ đề phù hợp

12

1- XD danh sách...
2- Lựa chọn chuyên đề...
3- Thực hiện chuyên đề...
4- Đánh giá thực hiện...


13

Phiếu hỏi tự thiết kế...

14

Lựa chọn chun đề tư vấn...

15

Tìm hiểu nguồn lực bên ngồi

Câu

Đáp án
1


16

Cả 3 đáp án

17

Phối hợp

18

Đánh giá năng lực của học sinh


19

Phối hợp với cha mẹ học sinh...

20

Mâu thuẫn với mẹ và...

21

Kết luận vấn đề của học sinh...

22

Công khai

23

1- Học cha mẹ học sinh...
2- Video giới thiệu về nhà trường...

24

Thiết lập kênh thông tin xã hội...

25

Kênh thông tin gián tiếp


26

Đánh giá kết quả tự học

27

Hỗ trợ thông qua học liệu...

28

Hệ thống quản lí học tập...

29

Hỗ trợ c.mơn thơng qua tư vấn...

30

Giáo trình, tài liệu tham khảo bản in.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ, PHỊNG NGỪA
KHĨ KHĂN CHO HỌC SINH THCS TRONG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC

NHỮNG

1. Xác định những khó khăn cơ bản của học sinh/ nhóm học sinh thường gặp ở
trường THCS:
a.
-


Khó khăn trong học tập:
Khó khăn trong sự chuyển đổi và hình thành động cơ học tập đúng đắn
Khó khăn trong việc định hướng phương pháp học tập khoa học
Khó khăn trong việc chuyển từ tư duy trực quan – cụ thể sang tư duy lí luận
– trừu tượng
Khó khăn trong việc giải toả áp lực xã hội đối với thành tích học tập và sự
ngộ nhận về khả năng của mình
2


Khó khăn trong học tập – định hướng nghề nghiệp
Khó khăn do hội chứng chán học
Khó khăn trong quan hệ giao tiếp
Khó khăn trong giao tiếp với cha mẹ, anh chị em
Khó khăn trong giao tiếp với giáo viên
Khó khăn trong giao tiếp với bạn cùng tuổi
Mâu thuẫn, xung đột tuổi học trị.
Khó khăn trong pháp triển bản thân
Khó khăn trong việc xây dựng hình ảnh bản thân
Khó khăn trong hình thành người mẫu lí tưởng
Khó khăn trong phát triển khả năng tự khẳng định bản thân
Hiện tượng sang chấn tâm lí ở học sinh
Một số yếu tố tác động đến tâm lí học sinh THCS trong bối cảnh xã hội
mới
Định hướng giá trị xã hội
Ảnh hưởng của mạng xã hội đến nhận thức và hành vi của HS THCS
Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế và văn hoá

b.

c.
d.
-

Giáo viên lên kế hoạch xây dựng chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh khối 9 bắt
đầu với việc khảo sát nhu cầu học sinh bằng phiếu hỏi như sau:
Bảng1. Mong muốn của học sinh về nội dung tư vấn tâm lí theo các chủ đề

Mức độ cần thiết
ST
T

Các chủ đề

1

Xây dựng động cơ học tập

2

Tự học và tự chủ

3

Cách thức học tập hiệu quả

4

Ứng phó với bắt nạt trực
tuyến


5

Tình bạn, tình u tuổi mới
lớn

6

Kĩ năng lắng nghe tích cực

Khơn
g
mong
muốn

3

Có cũng
được,
khơng có
cũng
được

Mong
muốn

Rất
mong
muốn



Mức độ cần thiết
ST
T

Các chủ đề

7

Kĩ năng giải quyết xung
đột

8

Tự khẳng định bản thân

9

Khám phá hình ảnh bản
thân

10

Các vấn đề khác….

Khơn
g
mong
muốn


Có cũng
được,
khơng có
cũng
được

Mong
muốn

Rất
mong
muốn

Sau khi khảo sát ý kiến học sinh về các chủ đề học sinh quan tâm và mong
muốn được tìm hiểu, giáo viên lựa chọn một chủ đề với số lượng học sinh lựa
chọn nhiều nhất ở mức độ “Rất mong muốn”, đó là chủ đề về “Tự khẳng định bản
thân”. Nếu có nhiều hơn một chủ đề được học sinh lựa chọn với số lượng tương
đương thì có thể trao đổi thêm với Ban giám hiệu nhà trường để quyết định chủ đề
ưu tiên trong thời điểm hiện tại.
2. Xây dựng kế hoạch tư vấn hỗ trợ HS trong hoạt động giáo dục và dạy học
Tên chủ đề: “Kĩ năng giải quyết những xung đột, mâu thuẫn tuổi học trị”
2.1 Mục tiêu: Thơng qua chun đề tư vấn tâm lí, giúp học sinh khối 9:
- Hiểu rõ được giá trị của những mối quan hệ với bạn bè và mọi người xung
quanh.
- Hiểu được mâu thuẫn xung đột là gì, nguyên nhân, hậu quả của xung đột mâu
thuẫn tuổi học trị.
- Kiểm sốt được cơn nóng giận và giải quyết được các mâu thuẫn với bạn bè.
- Nâng cao nhận thức về cảm nhận về bản thân; có ý thức tơn trọng và sống
chan hịa với bạn bè.
- Tự tin với chính bản thân mình, tơn trọng bản thân và người xung quanh.

- Có khả năng tự chủ được các hành động của mình và tự giải quyêt được các
mâu thuẫn trong cuộc sống.

2.2 Thời lượng: 2 tiết (2 tuần)
2.3 Hình thức: chuyên đề thực hiện trong mơn học “Hoạt động ngồi giờ lên lớp”
của học sinh lớp 9 và môn Giáo dục công dân 9 (Bài Tự chủ)
4


2.4 Người thực hiện: giáo viên chủ nhiệm lớp
2.5 Nội dung tư vấn hỗ trợ: Trọng tâm là hiểu biết của học sinh về những mâu
thuẫn, xung đột của tuổi học trị, biết u thương bản thân tơn trọng, hịa nhã với
bạn bè bản thân; biết cách giải quyết những xung đột, mâu thuẫn với bạn bè và
mọi người xung quanh.
2.6 Kế hoạch và hoạt động cụ thể

Hoạt động

Mục
tiêu

Thời

Công việc cụ thể

gian

Công cụ
phương
tiện


Tiết 1
Hoạt động - Tạo 5 phút
1. Cùng
không
suy ngẫm: khí tập
Xem 1 clip trung,
về bạo lực chú ý
học đường cho
giữa các học
học sinh sinh

Trả lời câu hỏi sau khi xem - Clip về
clip:
bạo lực
+ Hậu quả của việc mâu thuẫn, học
đường.
xung đột?
-

+ Nếu em là một trong số các bạn - Máy
trên em có cách giải quyết như thế tính,
máy
nào?
chiếu

với nhau
Hoạt động
2.
Cùng

nhau hiểu
biết !

Nâng
15phú
cao
t
nhận
thức
cùa
học
sinh về
hậu
quả
của
những
mâu
thuẫn,
xung
đột

-

Chia sẻ kiến thức cho học Bảng
sinh về : “Những mâu thuẫn, nhóm
xung đột tuổi học trị.”:

* Khái niệm:
+ Xung đột có thể hiểu là sự đối
lập về những nhu cầu, giá trị và lợi

ích.
+ Mâu thuẫn là sự khác biệt hoặc
đối lập về quan điểm lợi ích, nhận
thức phương pháp làm việc… của
các cá nhân hoặc nhóm người tập
thể. Nó được biểu hiện bên ngồi
bằng những cảm xúc, tình cảm với
những cung bậc khác nhau tùy
5


Hoạt động

Mục
tiêu

Thời

Cơng việc cụ thể

gian

tuổi
học
trị.

Cơng cụ
phương
tiện


theo mức độ khác biệt. Từ những
xung đột về mặt xã hội, nhu cầu
hoặc lợi ích có thể phát triển thành
những mâu thuẫn về mặt xã hội,
nhu cầu hoặc lợi ích; có thể bắt
nguồn từ những xung đột nhỏ
thành những mâu thuẫn nhỏ hoặc
những xung đột lớn thành những
mâu thuẫn lớn.
-

-

Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm liệt kê ra những mâu
thuẫn, xung đột thường gặp
của tuổi học trị
Học sinh trình bày sản phấm
của nhóm mình và được các
nhóm cịn lại đánh giá chéo.

Tổng kết lại dựa trên những gì học
sinh đã thảo luận.
* Các kiểu mâu thuẫn, xung đột
thường gặp:
- Mâu thuẫn, xung đột công khai
- Mâu thuẫn, xung đột ngầm
- Mâu thuẫn xung đột cá nhân
- Mâu thuẫn xung đột nhóm
- Mâu thuẫn xung đột tổ chức

…………………………………
-

H 15
ọ phút
c
s
i
n
h
n

-

-

Học sinh diễn một tiểu Tiểu
phẩm tự xây dựng về một phẩm
lần xung đột với bạn bè
Các nhóm thảo luận và tìm
ra ngun nhân:

+Do tâm lý lứa tuổi chưa nhận
thức về các hành vi đúng đắn,
6


Hoạt động

Thời


Mục
tiêu

Cơng việc cụ thể

gian
h

n
t
h

c
đ
ư

c
n
g
u
y
ê
n
n
h
â
n
n
h


n
g
m
â
u
t
h
u

n
,
x
u
n

thích thể hiện bản thân thái quá,
thiếu khả năng kiềm chế và cách
ứng xử không đúng với những
mâu thuẫn nhỏ trong cuộc sống.
+Do các em thiếu kỹ năng sống,
lúng túng khi xử lý các tình huống
thường gặp trong cuộc sống.
+ Do khơng có kỹ năng kết bạn
nên ít bạn bè, các em thường tách
biệt, ln cảm thấy thiếu sự hỗ trợ
xung quanh, dễ sợ hãi và thiếu tự
tin nên dễ bị người khác bắt nạt.
Mặt khác, một số em do thiếu kỹ
năng giao tiếp và tính khí thất

thường nên “dễ làm người khác
bực mình” cũng có thể trở thành
nạn nhân của những hành vi bắt
nạt.
+ Do gia đình ít quan tâm, thơ bạo
trong cách giáo dục con em, chưa
gương mẫu trong cuộc sống.
+Sự tác động của phim ảnh và
những trò game bạo lực khiến
nhiều em học sinh bị tiêm nhiễm
và thực hành theo.

7

Công cụ
phương
tiện


Hoạt động

Thời

Mục
tiêu

Cơng việc cụ thể

gian


Cơng cụ
phương
tiện

g
đ

t
t
u

i
h

c
t
r

.
-

H 10
ọ phút
c
s
i
n
h
n
h


n
t
h

c
đ
ư

c
h


* HS hoạt động nhóm: Kĩ thuật Giấy A0
khăn trải bàn để nêu ra hậu quả
của mâu thuẫn, xung đột:
- Bị tổn thương về thể xác và tinh
thần, thương tích thân thể…. tâm
trạng chán nản, lo âu, cô đơn, suy
sụp… bị stress
-Phát triển khơng tồn diện, mất
dần nhân tính, khi lớn lên có thể
mắc phải những hành vi tội ác.
-Ảnh hưởng đến việc học tập,
cũng như tương lai của học sinh,
gây nguy hại cho xã hội.
-

-


Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm liệt kê ra những mâu
thuẫn, xung đột thường gặp
của tuổi học trò
Học sinh trình bày sản phấm
của nhóm mình và được các
8


Hoạt động

Thời

Mục
tiêu

Cơng việc cụ thể

gian
u
q
u

c

a
n
h

n

g
m
â
u
t
h
u

n
,
x
u
n
g
đ

t
t
u

i
h

c
t
r


nhóm cịn lại đánh giá chéo.
Tổng kết lại dựa trên những gì học

sinh đã thảo luận.

9

Cơng cụ
phương
tiện


Hoạt động

Thời

Mục
tiêu

Công việc cụ thể

gian

Công cụ
phương
tiện

.
Tiết 2
Hoạt động

Mục
tiêu


Thời

Chuyên
Học
gia tư vấn sinh
biết
cách
kiểm
sốt,
khắc
phục
mâu
thuẫn,
xung
đột

15
phút

Cơng việc cụ thể

gian

- Học sinh làm việc độc lập:

Cơng cụ
phương
tiện


Phiếu
+ Em đã hóa giải mâu thuẫn, xung học tập
đột với bạn bè bằng biện pháp Máy
nào?
chiếu
HS ghi ra giấy, nộp cho chuyên gia
tư vấn
Chuyên gia tư vấn:
-Tìm ra mâu thuẫn, xung đột,
nguyên nhân chủ yếu.
-

-

Xác định mâu thuẫn xung
đột cá nhân hay nhóm.
Biện pháp:

+Bày tỏ điều băn khoăn trong
lịng: Điều này giúp bạn kiểm sốt
cuộc trị chuyện dựa trên nhu cầu
và cảm xúc của mình thay vì phải
nói những lời gây hấn tác động
đến con người và hành vi của đối
phương.
+ Hãy là người nghe chủ
động: Nghe chủ động là một trong
những công cụ hiệu quả nhất mà
bạn nên nắm vững.
+Luôn luôn lắng nghe để thấu

hiểu: Khi thực sự lắng nghe, bạn
sẽ kiểm sốt được sự bình tĩnh,
10


Hoạt động

Mục
tiêu

Thời

Cơng việc cụ thể

gian

Cơng cụ
phương
tiện

trình bày rõ ràng quan điểm, từ đó
mà điều chỉnh thái độ thêm phần
hợp lý.
+Suy ngẫm: xác nhận hoặc điều
chỉnh thông tin cho đúng.
+Cùng nhau hóa giải xung đột.
+Chấp nhận ý kiến trái ngược, bất
đồng. Mỗi người có quan điểm
khác nhau và hiếm khi hai bên có
thể đồng ý hồn tồn cho một vấn

đề. Một điều quan trọng là khơng
nên cố gắng phân tích xem ai đúng
ai sai.
+Học cách bao dung tha thứ: Thay
vì đề cao cái tôi bản thân và mong
muốn giành phần thắng, hãy xem
việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp là
cái đích cuối cùng bạn cần đạt đến
và bao dung nhượng bộ lùi một
bước để bảo vệ mối quan hệ.
+ Hướng suy nghĩ về những điều
tích cực: Hãy ln nhìn nhận mọi
vấn đề bằng suy nghĩ tích cực. Khi
có thái độ tích cực, bạn sẽ giải
quyết mọi vấn đề một cách sáng
suốt và hiệu quả hơn.
- Vấn đáp:
_ + Em đồng tình với những biện
pháp nào?
+ Biện pháp nào em thấy tâm
đắc nhất?
Sống đẹp: 10
“ Tuổi
Hướng phút

-

Học sinh thảo luận nhóm về Bảng
câu hỏi:
nhóm

11


Hoạt động

Mục
tiêu

Thời

Cơng việc cụ thể

gian

học trị là học
tuổi đẹp sinh
nhất ! ” đến
một
thái độ
sống
tích
cực,
lành
mạnh.

Cơng cụ
phương
tiện

+ Lảm thế nào để tự chủ, kiểm

sốt được bản thân?
+ Liệu có phải nhường nhịn bạn bè
là thua kém?
+ Làm thế nào để bạn bè ln u
q?
-

-

Tổng kết lại và bổ sung: Để
có được tuổi học trị hồn
nhiên, vơ tư , đẹp đẽ mỗi
học sinh có thái độ sống tích
cực, lạc quan, biết u
thương, chia sẻ.
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận
về một vấn đề:

1. Lảm thế nào để tự chủ, kiểm
soát được bản thân?
2. Liệu có phải nhường nhịn bạn
bè là thua kém?
3.Làm thế nào để bạn bè luôn yêu
quý?
- Tổng kết, đưa thông điệp.
Lời nhắn
gửi chân
thành

Ai nhanh


Học
sinh
thực
hành
lời
động
viên
,chia
sẻ
dành
cho
bạn

5 phút

Biết

5 phút

-

-

-

-

Phát giấy ghi sẵn tên của Giấy A5
một học sinh bất kì trong

lớp. Yêu cầu học sinh lời xin
lỗi, hoặc động viên, sẻ chia
với bạn trong lớp
Thu giấy lại và trả lại cho
học sinh theo đúng tên cùa
mình
Học sinh chia sè cảm nhận
sau khi đọc được những lời
chia sẻ về mình.
Tìm các câu tục ngữ, ca dao
12


Hoạt động
hơn!

Tổng kếtphản hồi

Mục
tiêu

Thời

Công việc cụ thể

gian

dùng
lời
khuyên

trong
dân
gian dể
kiềm
chế
mâu
thuẫn ,
xung
đột
Tổng
5
kết lại Phút
chươn
g trình;

đưa ra các lời khuyên về
cách giải quyết các mâu
thuẫn, xung đột trong cuộc
sống:
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
+ Một điều nhịn, chín điều lành

-

Nhắc lại những nội dung đã
cùng tìm hiếu trong chương
trình:

+ Thế nào là “Mâu thuẫn, xung đột

trong học sinh”? Các kiểu mâu
thuẫn, xung đột thường thấy?
+ Nguyên nhân? Hậu quả của
chúng?
+ Cách khắc phục?
-

-

Tổng kết, thưởng sao cho
nhóm hoạt động tích cực,
hiệu q.
Học sinh tra lời phiếu phân
hồi:

+ Em thích nhất phần nào của
chương trình ? Tại sao?
+ Chương trình giúp ích cho em
điều gì? (Giúp em tự chủ, biết
kiểm sốt bản thân mình; Giúp em
biết tơn trọng bản thân mình và
người khác; .....)
1. Em mong muốn điều gì để
13

Cơng cụ
phương
tiện



Hoạt động

Mục
tiêu

Thời

Cơng việc cụ thể

gian

Cơng cụ
phương
tiện

chương trình này được tốt hơn ?
2.Chia sẻ về một điều gì đó với
thầy cơ?
Chia sẻ

5 phút

-

Kể lại một lần em đã giải Làm ở
quyết xung đột, mâu thuẫn nhà

với bạn bè.
viết ra
giấy A4


2.7. Đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí:
- Đánh giá hiệu quả của chuyên đề tư vấn tâm lí “Kĩ năng giải quyết những xung
đột, mâu thuẫn tuổi học trò”:
+ Cho học sinh tiếp tục trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh và so sánh kết quả lúc
chưa thực hiện chuyên đề (đầu vào) với kết quả sau khi thực hiện chuyên đề (đầu
ra) để thấy được sự khác biệt.
+ Sử dụng phiếu ghi cảm nhận: Cho học sinh viết giấy phản hồi và thu phản hồi
của học sinh trực tiếp trên lớp hoặc gián tiếp dưới dạng cảm nhận của học sinh sau
khi học xong chuyên đề.

CÂU 1:
KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC

1.

Khó khăn của học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học:
14


Chưa tự tin về ngoại hình của bản thân ở lứa tuổi dạy thì, thường có
những mặc cảm nên tự ti trong giao tiếp, có một số suy nghĩ chưa tích
cực, chưa đúng đắn về cảm nhận ngoại hình của bản thân.
2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
2.1. Mục tiêu: Thơng qua chun đề tư vấn tâm lí, giúp học sinh:
- Nâng cao nhận thức về cảm nhận ngoại hình cơ thể tích cực; phá bỏ những
hiểu lầm về “ngoại hình lí tưởng” và cách chăm sóc bản thân lành mạnh.
- Tự tin với cơ thể của mình, tơn trọng cơ thể của chính mình và người xung
quanh.

- Có khả năng cách chăm sóc cơ thể lành mạnh (chế độ dinh dưỡng, vận
động và thái độ sống)
2.2. Nội dung và cách thức tư vấn hỗ trợ:
+ Nội dung: Trọng tâm là hiểu biết của học sinh về tôn trọng, yêu thương
bản thân; có cảm nhận đúng về ngoại hình của bản thân và biết cách chăm sóc bản
thân tốt hơn.
+ Cách thức tư vấn hỗ trợ: Tổ chức chun đề: “Hãy là phiên bản tốt nhất
của chính mình”
2.3. Thời gian thự hiện: Tháng 10 năm 2021
+ Thời lượng: 95 phút
2.4. Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm lớp
2.5. Phương tiện và điều kiện thực hiện:
+ Phương tiện: Máy chiếu;Video; loa; giấy A0; A3; A4; bút; khăn bịt mặt;
giấy nhớ
+ Điều kiện thực hiện: Không gian lớp học/ nhà đa năng.
+ Kế hoạch và hoạt động cụ thể:

15


Hoạt
động
Thiết lập
nguyên
tắc cộng
đồng

Mục tiêu

Thời gian


HS tự đặt 5 phút
ra nguyên
tắc hoạt
động
trong tập
thể và tự
giác thực
hiện các
ngun
tắc đó.

Cơng việc cụ thể

Cơng cụ,
phương
tiện

Đưa ra gợi ý để HS nói ra Giấy A0
những nguyên tắc mà HS ghi
lại
cho là cần thiết:
những nội
quy
+ Tôn trọng: lắng nghe khi chung của
người khác nói
nhóm
+ Khơng bàn tán, phán xét
người khác
+ Đặt câu hỏi khi có thắc

mắc
+ Tích cực hợp tác với các
bạn trong lớp

Hoạt
động
khởi
động
“Người
ấy

ai ?”
Thơng
điệp:
“Mỗi
người
đều

đặc điểm
ngoại
hình
riêng và
đặc
trưng
cho
người
đó”

Tạo 10 phút
khơng

khí hứng
khởi cho
HS

- Nhắc lại ngun tắc ban - Khăn bịt
đầu: “Không phán xét, đánh mắt
giá, cười đùa về ngoại hình
- Loa và
của bạn”
nhạc
- Cho HS chơi trị chơi: Bịt
mắt đốn người
Luật chơi: Mỗi nhóm củ
một thành viên trong nhóm
và bịt mắt người này. Chọn
1 người trong các nhóm
cịn lại. Các thành viên bị
bịt mắt sẽ hỏi để đốn xem
người được chọn là ai.
- Góp ý cho HS một số câu
hỏi: Bạn ấy cười rất tươi
đúng không? Bạn ấy cao
đúng không? Bạn ấy hơi
béo nhưng vẫn đáng yêu
đúng khơng?Bạn ấy có
răng khểnh đúng khơng?
16


Bạn ấy có đơi mắt rất đẹp

đúng khơng?...
- Tổng kết trị chơi, gửi
thơng điệp đến HS
Cảm
nhận của
bản thân
về ngoại
hình cơ
thể

- Nâng 15 phút
cao nhận
thức của
HS
về
cảm nhận
ngoại
hình cơ
thể

-Chia sẻ kiến thức cho HS
về: “Cảm nhận ngoại hình
cơ thể”: Cảm nhận ngoại
hình cơ thể là cách chúng
ta nghĩ, cảm nhận về kích
thước hình dáng, cân nặng
và tồn bộ vẻ bề ngồi của
chứng ta.

- Slide

bài giảng
- Giấy A3
để
HS
thảo luận

- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm về những hệ quả của
cảm nhận ngoại hình cơ thể
tích cực và tiêu cực
- HS trình bày sản phẩm
của nhóm mình và được
các nhóm cịn lại đánh giá
chéo
Tổng kết lại dựa trên những
gì HS đã thảo luận
Ngoại
-HS nhận 15 phút
hình
lí thức
tưởng
được
“ngoại
hình

tưởng”
Thơng
mà xã hội
điệp:
đặt ra

“Ngoại
hình
lí - Phá bỏ
tưởng
những
thay đổi lầm
theo thời tưởng về
gian và “ngoại
cũng
hình


-u cầu các nhóm kể tên -Video
những mẫu người (cả nam chuẩn bị
và nữ) được coi là có ngoại sẵn
hình lí tưởng
- Giấy A4
- Dán lên bảng hình mẫu và bút để
của nam và nữ. Yêu cầu các HS thảo
nhóm viết vào giấy nhớ luận
những đăch điểm lí tưởng
Giấy
về dáng người, chiều cao, da, tóc, và dán vào hình nhớ
tương ứng trên bảng
- trình chiếu một số hình
ảnh cho HS về ngoại hình lí
17


khơng

tưởng”
bền vững
để
trở
thành
tuyệt đối.
Việc chạy
theo nó
một cách
cực đoan
khơng có
ý nghĩa
gì cả”

tưởngqua các gia đoạn lịch
sử: ngoại hình lí tưởng thời
phục hưng (khỏe mạnh, đẫy
đà); ngoại hình lí tưởng
thời kì 2000 (trắng, gầy,
cao); ngoại hình lí tưởng
hiện tại (da ngăm, mơi dày)

- Chiếu video:
(Nội dung video: Khái niệm
“cảm nhận ngoại hình cơ
thể”; ảnh hưởng của
những hình ảnh trên truyền
thơng, TV, tạp chí…đối với
bạn nam và bạn nữ, sự thay
đổi về chuẩn mực cái đẹp

theo thời gian; khuyên HS
nên tập trung vào rèn luyện
trí não và sức khỏe; …Cỏ
thể chúng ta thật kì diệu…)
- HS chia sẻ điều mình
thích nhất hoặc suy nghĩ
sau khi xem video

Hòm thư
tư vấn

15 phút

Mỗi HS ssex viết về một
đặc điểm ngoại hình cơ thể
mà mình chư hài lịng theo
mẫu: “Tơi đã từng nghĩ…”,
khơng ghi tên vào giấy

Hịm thư
(Hộp giấy
tự
làm
sẵn)

(GV gợi ý: Tơi đã từng
nghĩ mái tóc của mình chỉ
đẹp khi nó nhuộm màu
hồng; tơi đã từng nghĩ tơi
phải béo lên thì mọi người

mới u q tơi…)

mảnh
giấy xinh
xắn in sẵn
dịng chữ:
“Tơi đã
từng
nghĩ…”

- HS gấp giấy lại và cho
vào hịm thư
18

Các


- HS đóng vai nhà tâm lí:
Từng hS lấy bất cứ mảnh
giấy nào trong hòm thư và
đưa ra lời khuyên cho mảnh
giấy mình nhận được
Sống
lành
mạnh
Thơng
điệp:
“Mình
đẹp nhất
khi


chính
mình.
u
thương
trân
trọng cơ
thể mình
đạng có”

Hướng
15 phút
hS đến
một cơ
thể lành
mạnh , vẻ
đẹp bền
vững
thay vì
chỉ
tập
trungđến
ngoại
hình

tưởng
bên ngồi
bằng
cách thực
hiện: Chế

đọ dinh
dưỡng,
vận
động,
thái độ
sống tích
cực, lành
mạnh.

HS thảo luận về câu hỏi:
- Làm thế nào để có được
cảm nhận cơ thể tích cực?
- Liệu có phải cảm nhận cơ
thể tích cực là phải có một
cơ thể đẹp hồn hảo?
- Tổng kết lại và bổ sung:
Để có được cảm nhận cơ
thể tích cực, điều quan
trọng nhất là cần có một cơ
thể khỏe mạnh. Để có được
một cảm nhận cơ thể khỏe
mạnh thì cần phải ăn uống
lành mạnh, vận động nhiều,
có thái độ sống lạc quan.
-Yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận về một vấn đề
1. Thế nào là ăn uống lành
mạnh?
2. Thế nào là vận động hợp
lí?

3. Thế nào là có thái độ
sống tích cực?
- Tổng kết, đưa ra thông
điệp

Lời nhắn HS thực
gửi chân hành lời
thành
khen
dành cho

10

phút

- Phát giấy ghi sẵn tên của
1 hS bất kì trong lớp. Yêu
cầu HS viết lời khen về một
đặc điểm nào đóvề ngoại
19


bạn

hình của bạn có tên trên tờ
giấy đó
- Thu giấy lại và trả cho HS
đúng theo tên của mình
- HS chia sẻ cảm nhận sau
khi đọc lời khen về mình


Tổng kết Tổng kết 10 phút
– phản lại
hồi
chương
trình,
củng cố
sự tự tin
về cơ thể
và cảm
nhận
ngoại
hình cơ
thể tích
cực thơng
qua
những lời
khen
dành cho
người
khác và
dành cho
bản thân
của mỗi
HS.

- Nhắc lại những nội dung
cùng tìm hiểu trong chương
trình:
+ Thế nào là “Cảm nhận

ngoại hình cơ thể ?”
+Cảm nhận ngoại hình cơ
thể tích cực và tiêu cực? hệ
quả của chúng?
+ Những lầm tưởng về
ngoại hình lí tưởng
+Cách chăm sóc bản thân
lành mạnh
+ Tổng kết, thưởng cho
nhóm hoạt động tích cực
hiệu quả.
- HS trả lời phiếu phản hồi:
+ Em thích nhất phần nào
của chương trình? Tại
sao ?
+ Chương trình giúp ích
cho em điều gì? (Giúp em
tự tin hơn, giúp em biết tơn
trọng cơ thể mình và người
khác; giúp em hiểu được
khơng có khái niệm chuẩn
mực về ngoại hình lí tưởng;
giúp em biết cách chăm sóc
20


cơ thể mình tốt hơn…)
+ Em mong muốn điều gì
để chương trình này tốt
hơn?

+ Hãy chia sẻ một điều gì
đó với thầy cô.

2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch:
Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch bằng cách cho
HS trả lời câu hỏi tắc nghiệm nhanh và so sánh kết quả với lúc chưa thực hiện tư
vấn, hỗ trợ và đã thấy có sự khác biệt. Phần lớn các em đã tự tin hơn về cơ thể và
cảm nhận ngoại hình cơ thể tích cực hơn.
CÂU 2:

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP: H là một học sinh có nhận thức tương đối khá
tuy nhiên em khơng có mối quan hệ tốt với các bạn trong lớp. Hàng ngày trong
lớp học, H thường cúi mặt xuống, không tập chung chú ý nghe giảng. Một số bạn
muốn trị chuyện với H thì chỉ hỏi được một vài câu là H đã đứng dậy ra ngoài
ghế đá sân trường, hoặc đứng ngoài hành lang, khi GVCN hỏi H nói rằng em
khơng thích học trường này nhưng bị bố mẹ ép buộc. H nghĩ rằng tất cả các bạn
trong lớp đều không tốt bằng bạn cũ của em nên em khơng thích nói chuyện với
các bạn. Vì vậy, H bị các bạn gán với cái tên “H tự kỉ” trong học kì 1 lớp 7.
Họ và tên học sinh (viết tắt/kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt): H T H
Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: GVCN, GVBM, HT, TPT…
Lý do tư vấn, hỗ trợ: Khó khăn trong giao tiếp
1. Thu thập thông tin của học sinh về:
21


- Nội dung:
Tiêu chí


Biểu hiện

Suy nghĩ/ cảm xúc/ hành vi

Ít nói, ngại tâm sự, buồn,

Khả năng học tập

Nhận thức khá nhưng khơng tập
chung

Sức khỏe thể chất
Sở thích
Đặc điểm tính cách
Mong đợi/Mơ ước
Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cơ)

Bình thường
Vẽ tranh
Cá tính, quyết đốn, sống nội tâm
Được học ở trường cũ
Bạn bè: Khơng hịa đồng với bạn bè
Thầy cơ: Ngại tiếp xúc với thầy cô

Quan hệ giữa các thành viên trong gia Tỏ thái độ khơng bằng lịng
đình
Điểm mạnh, hạn chế

Điểm manh: Có năng khiếu về hội họa

Hạn chế: Ít nói, bảo thủ, cố chấp.

- Hình thức: Tư vấn, hỗ trợ qua trò chuyện trực tiếp; quan sát hành vi/thái
độ/cảm xúc của học sinh.
2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh
- Chán nản, buồn, ngại giao tiếp, cô đơn vì khơng có bạn chơi
- Chưa thích ứng với môi trường học tập mới
3. Xác định vấn đề của học sinh (chỉ ra đâu là vấn đề chính và lý giải ngun
nhân, điều kiện duy trì vấn đề đó)
- Do sự ép buộc của bố mẹ, khó khăn khi kết bạn và duy trì tình bạn với các
bạn trong lớp.
- Không tập chung trong học tập, ngại tiếp xúc với bạn bè và thầy cô
- Do sự cố chấp bảo thủ trong suy nghĩ và cá tính mạnh mẽ của học sinh
4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
22


- Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ:
+ Giúp H được các bạn trong lớp thừa nhận, khơng kì thị
+ Giúp H hịa nhập, thích nghi với mơi trường học tập mới
- Hướng tư vấn, hỗ trợ (chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa trên
yêu cầu đạo đức nào?)
+ GVCN phối hợp với GVBM nói chuyện với HS
+ GVCN tổ chức các hoạt động tập thể để H cùng tham gia
- Nguồn lực (chỉ rõ các nguồn lực hỗ trợ việc tư vấn của giáo viên như BGH
hay chuyên gia, cha mẹ HS….)
+ GVCN nói chuyện với bố mẹ H để có thể hỗ trợ, động viên quan tâm em
+ BGH,GVBM, HS trong lớp học…
- Sử dụng kênh thơng tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh
+ Gọi điện thoại trực tiếp cho cha mẹ

+ Qua tin nhắn Zalo, edu…
5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh
5.1. Trước tư vấn
- Tập hợp các thông tin liên quan đến đối tượng cần tư vấn – đối tượng H (có
minh chứng).
- Lựa chọn giải pháp và dự kiến nội dung thực hiện tư vấn.
5.2. Thực hiện tư vấn
- Hình thức: Tư vấn trực tiếp (người được tư vấn - cá nhân học sinh H).
- Nội dung/diễn biến thực hiện tư vấn, hỗ trợ:
Mục tiêu
Thiết lập mối quan hệ

Giáo viên tư vấn

Học sinh HTH

Mời học sinh ngồi trò Chào đáp, thực hiện
chuyện, tư vấn
theo yêu cầu
Trường hợp học sinh không
chủ động chào đáp, giáo viên
khơi gợi để học sinh chào
giáo viên

Tạo khơng khí gần gũi, Hỏi thăm về sức khỏe, tình Trả lời
khơi gợi tình cảm
hình học tập
23



Quan sát, thăm dị

Hỏi thăm từ thơng tin học Trả lời (xác nhận
sinh trả lời. Ví dụ:
tình trạng bản thân)
- Con cảm thấy đang cảm
thấy rất buồn vì thay đổi
mơi trường mới có đúng
khơng con?
- Khi sang mơi trường mới
con có cảm nhận như như
thế nào?
- Con có biết được lí do vì
sao con chuyển sang mơi
trường mới hay khơng?
- Con có thực sự là người
hiểu bố mẹ khơng?
- Theo con, bố mẹ con
mong muốn gì khi chuyển
con sang ngơi trường mới?
Con nghĩ những mong
muốn đó có chính đáng hay
khơng?
- Con có thể chia sẻ cho cơ
ở mơi trường cũ thì con đã
làm những gì con nhé.
- Con thấy mơi trường mới
khác môi trường cũ ở những
điểm nào?
- Con mong muốn gì ở mơi

trường mới vậy con?

Đặt câu hỏi, lắng nghe

Khơi gợi để
ngun nhân.

tìm

hiểu Trả lời (chia sẻ về lí
do)

Ví dụ:
- Con mệt mỏi vì điều gì
vậy? Có thể chia sẻ với
thầy/cô được không?
- Quan hệ của con với bạn
bè ở môi trường mới như
thế nào?
24


- Quan hệ của em với bố mẹ
hiện nay như thế nào?
- Theo em khi sống trong tập
thể thì mỗi cá nhân có cần
duy trì mối giao tiếp cởi mở,
hịa đồng với mọi người hay
khơng?
Đồng cảm, chia sẻ


Phân tích cho học sinh có Lắng nghe, phản
nhận thức thấu đáo về vấn hồi
đề.
Ví dụ:
- Qua những gì con vừa chia
sẻ, thầy/cơ nhận thấy con có
những suy nghĩ sâu sắc. đời
sống nội tâm phong phú.
Con rất trọng tình xưa nghĩa
cũ với bạn bè ở ngôi trường
cũ. Thầy/Cô hiểu và đồng
cảm với con.
- Ai cũng sẽ phải thay đổi
mơi trường sống của mình rất
nhiều lần trong mỗi cuộc đời.
Việc thay đổi môi trường là
tất yếu con ạ. Vì vậy, cơ tin
con hiểu để phát triển tốt con
cần có khả năng thích ứng
với sự thay đổi đó. Mọi thứ
bắt đầu từ chính con. Khơng
có gì xấu đi cả. Điều duy nhất
tạo nên những suy nghĩ đó
chính vì con chưa mở lịng và
sẵn sàng cho sự thay đổi tất
yếu trong cuộc đời của chính
mình. Nếu con cứ rụt rè, ngại
giao tiếp, đóng chặt cánh cửa
trái tim mình, con sẽ khơng

thể hiện những suy nghĩ,
chính kiến của bản thân, dần
dà điều đó khiến con sống thu
mình, khơng hịa nhập với
mọi người, khác biệt ngay
25


×