Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BAO CAO KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Tái chế là một trong những hành động, biện pháp hiệu quả của con người để bảo vệ
và sống hịa hợp hơn với mơi trường. Đơi khi những món đồ cũ là những thứ đáng bỏ đi,
nhưng đôi khi chúng lại là nguyên liệu cho sự sáng tạo của con người. Chỉ cần tinh ý một
chút ta sẽ nhận thấy vẻ đẹp và sự hữu ích trong những món đồ tưởng chừng như khơng thể
dùng được nữa. Có vơ vàn những ý tưởng tái chế cực hay và thuyệt vời xung quanh chúng
ta.
Cuộc sống càng văn minh hiện đại thì nhu cầu của con người lại càng tăng lên .Ngày
nay việc ứng dụng các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào trong đời sống đã trở thành việc
khơng thể thiếu đối với bất kì hộ gia đình nào, thậm chí nó cịn trở thành thói quen, và là
nghề kiếm sống của rất nhiều người.
Trên thị trường đã có rất nhiều các đồ dùng gia đình được chế tạo để giúp cơng việc nhà
của các bà, các mẹ, các chị… đỡ vất vả hơn trong số đó có máy hút bụi, quạt điện, quạt điều
hịa. Các doanh nghiệp trong nước đã tung ra thị trường rất nhiều dòng sản phẩm dạng về
mẫu mã, chủng loại, giá cả… tuy nhiên nhìn chung thì giá thành của các sản phẩm này vẫn
tương đối cao. Và ở địa phương em thì em thấy có rất nhiều gia đình không đủ điều kiện để
mua những đồ dùng tốt về phục vụ gia đình.
Xuất phát từ sự u thích các bộ mơn khoa học tự nhiên, niềm đam mê, thích khám phá,
tìm tịi, sáng tạo, nhóm chúng em đã có chung tiếng nói và muốn làm ra những sản phẩm để
làm sạch góc học tập riêng của mình, làm sạch ngơi nhà nơi mình sinh sống, để quạt mát cho
bản thân và gia đình trong những ngày hè oi ả .Chúng em đã lên kế hoạch và quyết định tận
dụng các vật liệu phế thải, vật liệu dễ kiếm, dễ tìm để tiến hành nghiên cứu thỏa sức đam mê
và mong muốn tạo ra các sản phẩm tiện dụng phục vụ cuộc sống.
Vì những lý do trên, chúng em quyết định chọn đề tài: “Sử dụng đồ tái chế một cách
hiệu quả”
2. Câu hỏi nghiên cứu
Số lượng những chai nhựa, đồ dùng nhựa chúng ta sử dụng trong cuộc sống hiện đại ngày
càng nhiều, từ nước suối, nước giải khát, chai đựng dầu ăn, sữa, các vật dụng hỏng trong gia
đình…
Sau khi dùng xong, chúng ta có thể làm được những việc gì với các vỏ chai, đồ dùng đó đó?


Thơng thường chúng ta sẽ bỏ vào thùng rác, hay cũng có thể giữ lại để đựng nước hoặc đồ
ăn gì khác.
Nhưng số lượng tái chế này khơng nhiều. Đề tài sẽ tìm ra một số cách để tái chế những đồ cũ
này, đây không chỉ là một cách để bảo vệ mơi trường, mà cịn là cách tiết kiệm tiền cho
chính mình và gia đình.
1


3. Đặt giả thuyết
Tại sao chúng ta phải bảo vệ mơi trường bằng cách tái chế? Nói một cách đơn giản tái chế là
một trong những hành động có ích nhất chúng ta có thể thực hiện để bảo vệ mơi trường. Tái
chế là q trình thu gom các vật liệu bỏ đi và xử lý để biến chúng thành đồ mới có thể sử
dụng lại – những đồ nào chúng ta có thể tái chế được? Ngày nay, rất nhiều món đồ và vật
liệu khác nhau có thể tái xử lý được, dù là trong nhà hay ở văn phịng. Giờ đây, rất nhiều sản
phẩm có dán nhãn cho người tiêu dùng biết sản phẩm này có thể tái chế được hay khơng; vì
vậy ta tìm biểu tượng tái chế toàn cầu như máy hút bụi, quạt điện,….
4. Nội dung nghiên cứu
- Lựa chọn, tái chế các loại vật liệu phế thải phù hợp với mục đích chế tạo các sản phẩm.
- Nghiên cứu nguyên lí làm việc của các sản phẩm
- Quá trình làm sản phẩm
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu chủ yếu chúng em sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau:
- Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu: Đây là phương pháp được áp dụng đầu tiên
trong quá trình làm đề tài; thu thập, sàng lọc những tài liệu về cách chế tạo sản phẩm, nguyên
lí làm việc, so sánh, đối chiếu để chọn lọc, xử lý.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Những tài liệu, thông tin thu thập được
phân tích, tổng hợp nhằm tìm hiểu những ưu diểm, hạn chế. Sau đó lựa chọn phương án tối ưu
nhất nhằm tận dụng được các vật liệu phế thải mà vẫn đảm bảo cho sản phẩm đạt yêu cầu.
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Trong quá trình làm đề tài, chúng em

thường tham khảo ý kiến của các cô giáo hướng dẫn, bố mẹ, các bác, các anh có nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực điện, kĩ thuật nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả hơn trong
việc chế tạo sản phẩm.
- Phương pháp thực nghiệm: Sau khi đưa ra được các giải pháp, chúng em tiến hành
thực nghiệm thu thập và tái chế các vật liệu phế thải làm thân máy, làm cánh quạt, làm động
cơ , màng ngăn bụi…và tiến hành chế tạo để đi vào sử dụng.

6.Kế hoạch nghiên cứu

2


STT

Nội dung

Thời gian

1

Xây dựng ý tưởng

Tháng 7/2018

2

Thu thập, xử lý các vật liệu phế
thải

Từ 1-15/8/2018


3

Nghiên cứu lí thuyết

Từ 1/8 - 15/9/2018

4

Vận hành và thử nghiệm

Từ 16/9/2018 đến nay

NỘI DUNG
I. Lựa chọn, tái chế các loại vật liệu phế thải phù hợp với mục đích chế tạo các sản
phẩm
1. Làm thân máy
Sử dụng các đồ phế thải hoặc những vật dụng đơn giản có trong gia đình, dễ mua để tạo
ra thân máy như vỏ chai nhựa 1,5 lít hoặc chai nhỏ hơn , ống nước, ống nhựa, bìa các tơng…
2. Để làm cánh quạt
Lựa chọn các vỏ lon bia, cô ca,vỏ hộp bánh, hoặc tận dụng cánh quạt ở đồ chơi trẻ em bị
hỏng.
3. Làm động cơ máy
Sử dụng mô tơ ở đồ chơi trẻ em bị hỏng và mô tơ ở quạt điện bị hỏng hoặc tìm
được mơ tơ điện của quạt bếp than bị hỏng.
4. Một số vật dụng khác
Dùng những sợi thép nhỏ ( bác thợ xây hay dùng buộc sắt) cố định động cơ hoặc một
đoạn nhỏ ống nhựa làm ống xả gió cho quạt diều hịa, khăn bơng bay màng ngăn giác cho
máy hút bụi, .
Trang trí sử dụng những giấy màu cắt ra trong q trình học tập.

II. Ngun lý làm việc
-

Khi bật cơng tắc, dòng điện đi vào động cơ làm roto quay và làm cánh quạt gắn vào
trục của động cơ quay theo tạo ra các dịng khí.
3


-

Đối với máy hút bụi nhờ có nguồn điện
quạt hút hoạt động theo một chu kì nhất
định, moto vận hành kéo cánh quạt tạo ra
hút li tâm hút gió từ miệng.

lực

III. Q trình thực hiện
1. Máy hút bụi
• Ngun liệu

- Vỏ chai nước ngọt .
- Lon coca hoặc lon sữa bò để làm cánh quạt.
- Dây sắt dày khoảng 0,5 mm - 2mm.
-Motor 12V.
- Pin 9v, ắc quy xe máy.
- 1 ống nhựa, dây diện.
- 1 miếng vải để làm màng lọc.



Hình 1: Dụng cụ máy hút bụi

Các bước thực hiện

Bước 1: Làm thân máy hút bụi: chai nhựa cần chia ra thành 2 phần chính. Phần dưới
khoét các lỗ thơng khí, và cắt dài hơn ( khoảng ½ chai ) để cố định động cơ, cánh quạt,
màng ngăn bụi vào bên trong. Cịn phần trên thì cắt lấy khoảng ½ của nửa trên ống để
làm ngăn chứa rác bụi. Chỗ cịn lại của chai thì cắt lấy một đoạn nhỏ tạo thành đoạn nối
cho phần trên và dưới của thân máy.

4


Hình 2: Tái chế vỏ chai nhựa thành thân máy hút bụi
Bước 2: Làm cánh quạt - đo đường kính trong của thân máy hút bụi là 90mm, sau đó
vẽ một đường trịn có đường kính khoảng 75mm và một vịng trịn bên trong có đường
kính khoảng 15mm trên vật liệu dùng làm cánh quạt (vỏ lon). Chia vòng tròn đó thành
8 phần bằng nhau và dùng kéo cắt lấy cánh quạt.Thử gắn vào động cơ và nghiên cứu
tốc độ quay của cánh quạt.

Hình 3: Tái chế vỏ lon cơ ca thành cánh quạt hoặc sử dụng cánh quạt ở đồ chơi bị hỏng của
trẻ em
Bước 3: Làm động cơ máy- Sử dụng mô tơ ở đồ chơi trẻ em bị hỏng và mô tơ ở quạt điện bị
hỏng, mô tơ điện của quạt bếp than bị hỏng gắn vào thân máy và gắn cánh quạt
5


Hình 4: Sử dụng mơ tơ của quạt điện và đồ chơi trẻ em bị hỏng làm động cơ cho máy hút
bụi
Bước 4: Làm màng ngăn rác bụi xuống động cơ- Dùng một sợi thép nhỏ hoặc một

đoạn nhỏ ống nhựa , khăn bông bay. Với sợi dây thép ta quấn thành vòng tròn bỏ lọt sát
phần dưới thân máy, sau đó dùng keo nến hoặc 502 gắn kín vịng trịn dó bằng khăn
bơng bay. Sau khi tạo xong màng ngăn thì cố định vào phía trên cùng của phần 1 chai
nhựa.

6


Hình 5: Sử dụng dây thép buộc sắt và khăn bông bay làm màng ngăn
Bước 5:Dùng phần đầu của chai nhựa lắp vào thân chai tạo thành chiếc máy hoàn chỉnh. Cắt
lỗ trên nắp chai sao cho vừa khít với ống nhựa. Dùng keo gắn chặt chúng lại với nhau.

7


Hình 6: Tạo cơng tắc cho máy hút bụi,
ống nhựa vào nắp chai tạo thành ống hút

Gắn
bụi.

Cắm điện và bật công tắc, bụi sẽ được hút
được tấm vải bên trong ngăn cản khơng
xuống phần mơ tơ.

vào và
cho rơi

Hình 7:Cắm điện và sử dụng máy hút bụi.
2. Quạt điện mini

• Nguyên liệu

- ống nhựa rỗng.
- 1 Mô-tơ điện .
- 1 Công tác điện mini.
- 1 Đoạn gỗ mỏng và bìa cứng.
- 1 Viên pin vng 9V.

Hình 8 :Ngun liệu quạt mini


Các bước thực hiện

Bước 1: Làm cánh quạt
Dùng kéo và cắt vỏ lon thành hình trịn chia 8 phần đó để tạo thành cánh quạt. Giới hạn
đường cắt là vịng ngồi của hình trịn thứ hai. Uốn cong 8 phần để tạo thành cánh quạt.
8


Hình 9: Tạo cánh quạt
Bước 2: Sử dụng một ống nhựa làm thân quạt

Hình 10: ống nhựa làm thân quạt
Bước 3: gắn cánh quạt vào moto nối dây vào thân máy

Hình 11: Gắn moto với thân máy
Bước 4: Dùng tấm bìa gập thành hộp làm đế quạt và gắn cơng tắc
9



Hình 11: Gập đế và lắp cơng tắc
Bước 5: nối dây, trang trí vận hành

Hình 12: Nối dây và trang trí
3. Quạt điều hịa
• Ngun liệu

- 1 hộp nhựa
- 1 ống nhựa
- 1 đế pin 9v và pin
- 1 chiếc mô tơ
- 1 cánh quạt và dây điện
- 1 công tắc tắt bật


Hình 13: Dụng cụ quạt điều hịa

Các bước thực hiện
10


Bước 1: Tận dụng cánh quạt ở đồ chơi trẻ em làm cánh quạt

Hình 14: sử dụng cánh quạt đồ chơi
Bước 2: Thân quạt dùng ống nhựa đục 2 lỗ song song nhau, một lỗ gắn động cơ một lỗ gắn
ống thổi . Dùng súng bắn keo dán mô tơ và ống thổi vào lỗ đã khoét.

Hình 15: Khoét và gắn moto, ống thổi vào thân
Bước 3: khi mô tơ dính chặt vào ống, lắp quạt . Lắp xong quạt, đấu dây điện với nguồn, đấu
cơng tắc vào mơ tơ.


Hình 16: Nối dây moto,công tắc, nguồn
Bước 4: Lắp công tắc vào và dán phần đế pin lên cạnh hộp nhựa

11


Hình 16: Lắp pin và cơng tắc vào thân
Bước 5: Trang trí là vận hành

Hình 17: Cắm điện sử dụng
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN
Thuận lợi
- Nguồn thơng tin, tài liệu tham khảo dễ tìm trên sách , báo, mạng internet
- Các vật liệu chế tạo dễ tìm, dễ kiếm, dễ mua giá thành rất rẻ.
- Các bạn đều rất nhiệt tình và có niềm đam mê nghiên cứu, chế tạo sản phẩm.
- Được sự động viên khuyến khích,chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ giáo và người thân.
Khó khăn.
- Mô tơ không tự làm được, phải tận dụng sẵn có.
- Phải chế tạo ra được cánh quạt hút được bụi.
- Việc cố định chắc chắn động cơ vào thân máy mất khá nhiều thời gian.
12


-Việc lắp tay cầm cho máy hút bụi cầm tay cũng gặp khó khăn trong việc gắn kết vì lực
nâng lớn nên tay cầm thường không được chắc chắn khi sử dụng lâu.

Ý NGHĨA VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa của đề tài
Qua quá trình nghiên cứu, chúng em nhận thấy đề tài có thể đem lại những ý nghĩa nhất

định như:
- Phục vụ nhu cầu làm sạch góc học tập, phịng ngủ, nơi ở của mọi gia đình một cách dễ
dàng góp phần tạo khơng gian sạch sẽ, dễ chịu.
- Tận dụng được những vật liệu từ thực tế tạo ra được sản phẩm phù hợp với ý tưởng và mục
đích của học sinh
- Thơng qua việc sử dụng các vật liệu phế thải để chế tạo máy hút bụi đã góp phần tái sử
dụng rác thải, bảo vệ môi trường và làm giảm ô nhiễm mơi trường.
- Khơi dậy niềm đam mê và u thích nghiên cứu khoa học của các bạn nhỏ trong tương lai.
Khả năng áp dụng của đề tài
- Cách chế tạo đơn giản, chi phí rất thấp nên sản phẩm này có thể có mặt trong mọi gia đình
kể cả những gia đình khơng có điều kiện về kinh tế.
- Có tính khả thi và có thể phát triển thành dịng sản phẩm máy hút bụi, quạt điện cỡ lớn tốt
hơn khơng những góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường mà còn đáp ứng sự phát triển
của khoa học kĩ thuật.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
2
3
4
5

SGK vật lí 8, NXB giáo dục.
SGK công nghệ 8, NXB giáo dục
YouTobe.Kênh sáng tạo.com




14



×