Tên bài
Bài 1.Tự rèn
luyện thân
thể.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Bài 2. Siêng
năng, kiên
trì.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN GDCD 6
Thời gian 45 phút
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
cao
TN
TL
TN
Biểu
hiện biết
tự chăm
sóc, rèn
luyện
thân thể
Tổng
TL
2
0,5
5%
2
0,5
5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Ý nghĩa
siêng
năng
kiên trì.
Hiểu
được
khái
niệm
SNKT
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
Bài 3. Tiết
kiệm
Biểu
Biết
hiện tính tiết
tiết kiệm kiệm
là gì
Giải
quyết
tình
huống
Giải
quyết
tình
huống
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
0,5
5%
½
0,5
5%
½
1,5
15%
Bài 4. Lễ độ.
Biểu
hiện tính
lễ độ
1
0,25
2,5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Bài 5.Tơn
trọng kỉ luật
Biểu
hiện tính
tơn
trọng kỉ
luật
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Bài 6. Biết
ơn
2
0,5
5%
Biểu
hiện
lòng biết
ơn
1
1
Số câu:
Số điểm:
1
2
20%
4
4,5
45%
1
0,25
2,5%
2
0,5
5%
1
1
Tỉ lệ:
Bài 7
,YêuTN,sốn
g hòa hợp
với TN
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
10%
Biết yêu
và sống
gần gũi
với TN
1
0,25
2,5%
10
5
50%
10%
2
3
30%
1
2
20%
1
0,25
2,5%
13câu
10điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : GDCD - Lớp 6
Năm học : 2017 -2018
Họ và tên :
Lớp : 6
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm : (4đ)
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn? ( Mỗi ý khoanh đúng 0.25đ)
Câu 1: :(0.25đ)Theo em biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Ăn chơi, đua địi theo mốt
B. Tiêu xài theo ý thích
C .Vừa làm, vừa chơi
D.Tranh thủ từng phút để học bài.
Câu 2: :(0.25đ)Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây là vô kỉ luật?
A. Đi học đúng giờ
B. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của lớp, của trường
C. Làm việc riêng trong giờ học
D. Viết giấy xin phép nghỉ học khi bị ốm.
Câu 3: :(0.25đ) Hành vi nào sau đây thể hiện ý thức tơn trọng kỉ luật?
A. Giờ nghỉ trưa, Hồng rủ các bạn đá bóng ở đầu ngõ
B. Lan thường xuyên đi học muộn vì nhà xa trường
C. Tùng đi chơi điện tử trong giờ tự quản
D. Hoa viết giấy xin phép khi bị ốm phải nghỉ học.
Câu 4: :(0.25đ)Biểu hiện nào dưới đây chưa biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
A. Quân chơi thể thao đều đặn hàng ngày
B. Nam để đầu trần khi đi trời nắng
C. Ngày nào Mai cũng đánh răng hai lần vào buổi sáng và tối
D. Hoa thực hiện ăn uống điều độ, đủ chất, đảm bảo vệ sinh.
Câu 5:(0.25đ)Hành vi nào sau đây thể hiện tính lễ độ?
A. Bạn Đạt lúc nào cũng nói leo trong giờ học
B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng xin phép bố mẹ
C. Nói trống khơng .
D. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người.
Câu 6: (0.25 điểm) Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Khi đã giàu có con người khơng cần phải sống tiết kiệm.
B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm.
C. Học sinh phổ thông chưa cần phải biết tiết kiệm
D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn.
Câu 7: (0.25 điểm) Biểu hiện nào dưới đâybiết tự chăm sóc ,rèn luyện thân thể.?
A. Đã ba ngày ,Nam khơng tắm vì thời lạnh.
B. Mỗi buổi sáng ,Minh đều tập thể dục.
C. Trước khi ăn Hà không bao giờ rửa tay.
D .Bạn Hoa lúc nào cũng để móng tay ,móng chân dài.
Câu 8:(0.25đ)Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên?
A Bạn Lan xách túi rác nhà mình vứt ra vườn hoa.
B. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngồi trời.
C. Lớp 7C được phân cơng chăm sóc bồn hoa ,nhưng các bạn chẳng bao giờ tưới nước.
D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn.
Câu 9: Điền Đ, S vào các ý kiến dưới đây khi nói về lịng biết ơn? ( 1đ )
Ý kiến
Đúng
A. Học sinh chăm học, chăm làm, vâng lời cha mẹ, thầy cơ
là thể hiện lịng biết ơn
Sai
B. Chỉ cần nhớ đến cơng lao của người đã giúp đỡ mình là
đủ
C. Những kẻ vô ơn bạc nghĩa cần phải bị lên án
D Người đã làm ơn cho người khác nhất thiết phải được
người chịu ơn đền đáp..
Câu 10: (1 điểm) Em tán thành ý kiến nào sau đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Ý kiến
Tán thành
Không tán thành
A. Người thơng minh khơng cần siêng năng, kiên trì cũng
thành cơng.
B. Chỉ học sinh mới cần siêng năng, kiên trì
C. Siêng năng là đức tính cần có ở mỗi người.
D. Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta thành cơng trong
cơng việc
II- Tự luận (6 điểm)
Câu 11: Thế nào là siêng năng, kiên trì? (2điểm)
Câu 12 :Thế nào là tiết kiệm ? (2điểm )
Câu 13: Tình huống: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vịi nước
nhưng Hải bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt”.
Câu hỏi:
-Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải khơng?Vì sao?(2 điểm)
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………..
.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 :D Câu2:C Câu 3: D Câu4 :B Câu 5: B Câu 6 :B Câu 7 :B Câu 8:D
Câu 9:A,C đúng B,D sai
Câu 10 :A,B không tán thành C,D tán thành
Câu 11: (2 điểm). Học sinh cần nêu được 2 nội dung:
Mỗi định nghĩa đúng được 1 điểm.
+ Siêng năng là thể hiện sự cần cù, miệt mài trong công việc, làm việc thường xuyên, đều đặn khơng tiếc
cơng sức.(1đ)
+ Kiên trì là quyết tâm thực hiện công việc đến cùng, không bỏ dở giữa chừng. mặc dù khó khăn gian khổ
hoặc trở ngại.(1đ)
Câu 12 : : (2 điểm). Học sinh cần nêu được
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý ,đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lựccủa mình và của
người khác.
Câu 13: (2 điểm). Học sinh cần nêu được 2 ý:
- Khơng đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải .(0,5điểm )
-Vì Hải đã để nước chảy tràn lan, gây lãng phí khơng cần thiết. Hải đã khơng có đức tính tiết kiệm.(0,5đ)
.-Dù giá nước có rẻ cũng khơng nên sử dụng một cách tùy tiện, vì Nhà nước đang yêu cầu nhân dân tiết
kiệm nước, bảo vệ nguồn tài nguyên nước.(1đ)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : GDCD - Lớp 7
Năm học : 2017 -2018
Họ và tên:
Lớp : 7
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm : (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Biểu hiện nào thể hiện giản dị (0,25đ)
a. Mai trưng diện để được tiếng là “sành điệu”
c. Nói ngắn gọn, dễ hiểu .
b. diễn đạt cầu kỳ ,bóng bẩy
d. Tổ chức sinh nhật linh đình
Câu 2 : Hành vi nào khơng thể hiện lịng u thương con người (0,25đ)
a. Tặng quà cho trẻ em nghèo
c. Nuôi trẻ cơ nhỡ cho đi ăn xin.
b. Ủng hộ trẻ mổ tim
d. Mở lớp học tình thương cho trẻ
Câu 3 : Hành vi nào thiếu tôn sư trọng đạo (0,25đ )
a. Chăm chú nghe thầy cô giảng bài
c. Chào thầy cô không nghiêm túc
b. Thăm thầy cô giáo cũ
d. Học bài , soạn bài đầy đủ
Câu 4 :Hành vi nào thể hiện trung thực ( 0,25 đ)
a. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi .
c. Nhận lỗi thay cho bạn
b. Giúp bạn khi làm bài kiểm tra
d. Bao che thiếu sót cho bạn thân
Câu 5 :Người trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo như thế nào .(0,25đ )
a.Khơng phải điều gì cũng nói ra
c.Khơng tranh luận gay gắt.
b.Khơng phải biết gì cũng nói ra
d.Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 6:Đoàn kết tương trợ sẽ giúp chúng ta thế nào?(0,25đ)
a.Có thói quen ỷ lại
c.Có được sự yêu q của mọi người.
b.Có chỗ dựa trọng mọi việc .
d.Có lối sống giản dị.
Câu 7: Hành vi nào thể hiện tự trọng .(0,25đ)
a.Ln giữ đúng lời hứa
c.Nói xấu sau lưng người khác.
b.Không thấy xấu hổ hoặc hối hận khi làm điều sai trái
d.Nịnh nọt để lấy lòng người khác.
Câu 8: Câu nào sau đây nói về truyền thống tơn sư trọng đạo.(0.25đ)
a.Uống nước nhớ nguồn
c.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b.Lời chào cao hơn mâm cỗ.
d.Kính thầy ,yêu bạn.
câu 9: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp (1 đ)
a. Yêu thương con người là .....................,......................, làm những điều tốt đẹp cho người
khác ,............................................................... hoạn nạn.
b. Lòng tự trọng giúp con người có ...............................vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ .Tránh
được những…................................có hại cho bản thân,gia đình và xã hội .
câu 10:Ghi hành vi , đức tính ở cột B tương ứng với ca dao tục ngữ ở cột A ( 1 đ)
A
B
a. Đói cho sạch , rách cho thơm
b. Chia ngọt, sẻ bùi
c. Cây ngay không sợ chết đứng
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
II. Tự luận: ( 6 điểm )
Câu 11.Thế nào là đoàn kết tương trợ? Ý nghĩa ? ( 2 điểm )
Câu 12.Nêu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo ? (2điểm)
Câu 13 . Hãy nhận xét hành vi của các bạn trong các tình huống sau ( 2điểm )
a. Trung hỏi vay tiền của Hồng để mua thuốc lá hút , Hồng không cho Trung vay và khun Trung
khơng nên hút thuốc lá .Em có nhận xét gì về việc làm củaTrung và Hồng ?
b. Giờ kiểm tra tốn , có một bài khó , hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm . Em có suy
nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó ?
Bài làm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tên bài
học
Sống
giản dị
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
Yêu
thương
con
người
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN GDCD 7
Năm học :2017-2018
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
Biết
được
biểu
hiện của
sống
giản dị
1
0,25
2,5%
Nhận
Vận
biết
dụng
được
kiến
Thế nào
thức
u
đã học
thương
để giải
con
quyết
người
tình
huống
1,5 câu
½ câu
0,75 đ
1đ
7,5%
10%
Tơn sư
Biết
trọng đạo được
hành vi
tôn sư
trọng
đạo và
thiếu tôn
sư TĐ
Số câu
2 câu
Điểm
0,5đ
Tỉ lệ
5%
Tự trọng Biết
được thế
nào là tự
trọng
Số câu
1,5 câu
Điểm
0,75đ
Tỉ lệ
7,5%
Trung
thực
Số câu
Điểm
Nhận
biết
được
người có
tính
trung
thực
2câu
0,5đ
Hiểu
được vì
sao phải
tơn sư
trọng
đạo
Cộng
1 câu
(0,25 đ)
2 câu
( 1,75
đ)
2 câu
( 3,25 đ)
1 câu
2điểm
20%
½ câu
( 0,25 đ)
1 câu
( 0,25 đ)
Tỉ lệ
5%
Đồn kết
tương trợ
Biết
được
ĐKTTcó
ý nghĩa
gì
Thế nào
là đồn
kết
tương
trợ
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
Tục
ngữ ,ca
dao có
liên quan
Các bài
đã học
1 câu
025đ
2,5%
1 câu
2đ
20%
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
T S câu
TS điểm
Tỉ lệ%
10 câu
5 điểm
50%
Vận
dụng
kiến
thức đã
học để
giải
quyết
tình
huống
½ câu
1đ
10%
Hiểu
được
các câu
ca
dao ,tục
ngữ nói
về các
đức
tính
1 câu
1đ
10%
2 câu
3 điểm
30%
1, 5 câu
( 3 đ)
1 câu
(1 đ)
1 câu
2 điểm
20%
9 câu
10 điểm
100%
* Đáp án và thang điểm :
1. Trắc nghiệm : ( 4đ )
Câu 1 : chọn c
Câu 2 :chọn c
Câu 3 : chọn c
Câu 4. :chọn a
Câu 5: :chọn a
Câu 6:chọn c
Câu 7:chọn a
Câu 8:chọn a
Câu 9 . Điền vào chỗ trống từ thích hợp ( 1 đ )
a. quan tâm ,giúp đỡ ; nhất là những người gặp khó khăn
b. nghị lực ; việc làm xấu
Câu 10 . Ghi hành vi , đức tính ở cột B tương ứng với ca dao tục ngữ ở cột A ( 1 đ)
A
B
a. Đói cho sạch , rách cho thơm
Tự trọng
b. Chia ngọt, sẻ bùi
Đồn kết tương trợ
c. Cây ngay khơng sợ chết đứng
Trung thực
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Sống giản dị
II. Tự luận : ( 6 điểm )
11 .Học sinh cần nêu được các sau:
+ Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm ,chia sẻ bằng việc làm cụ thể , giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn (1đ)
+ Ý nghĩa ( 1 đ)
-Giúp chúng ta dễ hòa nhập , hợp tác với những người xung quanh và được mọi người u q
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
12.Học sinh cần nêu được các sau:
+ Đối với bản thân: Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cơ sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho
gia đình và xã hội.(1đ)
+ Đối với xã hội: Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình
là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .Tơn sư trọng đạo là
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, Chúng ta cần giữ gìn và phát huy.(1đ)
13 .Học sinh cần nêu được 2 ý:
a. Trung hỏi vay tiền của Hồng để mau thuốc lá hút , Hồng không cho Trung và khuyên Trung không
nên hút thuốc lá .Việc làm của Hồng là đúng vì nó thể hiện lịng yêu thương con người (1 đ)
b. Giờ kiểm tra toán , có một bài khó , hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm . Việc làm
của hai bạn khơng phải là thể hiện đồn kết tương trợ mà trong giờ kiểm tra chúng ta phải tự lực để đánh
giá năng lực của bản thân . ( 1đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 8
Năm học :2017-2018
Chủ đề
Nhận biết
TN
TL
Thông hiểu
TN
TL
Vận dụng
TN
1. Tôn
trọng lẽ
phải
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
2.Liêm
khiết
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
3Giữ
chữ tín
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
4.Tơn
trọng
người
khác
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
5. Xây
dựng
tình bạn
trong
sáng
lành
mạnh
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
6. Tôn
trọng và
học hỏi
các dân
tộc khác
Thấp
TL
TN
Cộng
cao
TL
Biết
được tôn
trọng lẽ
phải biểu
hiện thế
nào
1 câu
0,25đ
2,5%
Biết
được thế
nào là
liêm
khiết
2 câu
0,5đ
5%
Biết
được thế
nào làgiữ
chữ tín
1,5 câu
0,75đ
7,5%
Biết
được thế
nào là
tơn trọng
người
khác
1,5 câu
0,75đ
7,5%
1 câu
0,25đ
2,5%
2 câu
0,5đ
5%
1,5 câu
0,75đ
7,5%
1,5 câu
0,75đ
7,5%
Biểu
hiện của
tình bạn
trong
sáng
lành
mạnh
1 câu
2đ
20%
Biết cách
tiếp thu
và học
hỏi các
dân tộc
khác
1 câu
2đ
20%
Vận
dụng
kiến
thức đã
học để
giải
quyết
Vận
dụng
kiến
thức đã
học để
giải
quyết
tình
huống
½ câu
0,5đ
5%
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
2 câu
0,5đ
5%
7.Đạo
đức và
pháp
luật
Biết
được
hành vi
vi phạm
pháp luật
1 câu
0,25đ
2,5%
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
3 câu
2,5 đ
25%
Biết
được
PL,KLlà
gì
1 câu
2đ
20%
Tục
ngữ ,ca
dao có
liên
quan
Các bài
đã học
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
T số câu
TSđiểm
Tỉ lệ
tình
huống
½ câu
1,5đ
15%
2 câu
2,25đ
22,5%
Hiểu
được
các câu
ca dao
,tục ngữ
nói về
các đức
tính
1 câu
1đ
10%
9 câu
5điểm
50%
2 Câu
3điểm
30%
2 câu
2 điểm
20%
13 câu
10 điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : GDCD - Lớp 8
Năm học : 2017 -2018
Họ và tên :
Lớp : 8
Điểm :
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM (4đ)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án em chọn.
Câu 1. ( 0,25đ) Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải:
A. Phê phán gay gắt những người có ý kiến khác với mình
B. Chỉ làm những việc mà mình thích
C. Chấp hành tốt những quy định chung nơi mình sống, học tập, làm việc.
D. Khi thấy mọi người tranh luận thì im lặng, không đưa ra ý kiến riêng.
Câu 2. ( 0,25đ) Thế nào là liêm khiết ?
A. Liêm khiết là sống giản dị, khơng cầu kì, kiểu cách
B. Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi.
C. Liêm khiết là sống vì mọi người, ln quan tâm tới người khác
D. Liêm khiết là sống tiết kiệm, không tiêu xài hoang phí.
Câu 3. (0,25đ) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi các dân tộc khác:
A. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để nước khác học hỏi
B. Chỉ những nước có nhiều cơng trình văn hóa lớn mới đáng để ta học hỏi.
C. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của các nước khác
D. Một dân tộc lạc hậu cũng có bản sắc riêng về văn hóa đáng để ta học tập.
Câu 4. (0,25đ) Chúng ta học tập tiếp thu ở các dân tộc khác về
A. Lối sống thực dụng
B. Cách sống chỉ trọng lí khơng trọng tình
C. Phát triển kinh tế bằng mọi giá, khơng chú ý đến mơi trường
D. Trình độ quản lí
Câu 5. (0,25đ) Hành vi thể hiện tính liêm khiết là
A. Sẵn sàng dùng tiền biếu xén để đạt mục đích
B. Việc gì có lợi cho mình thì làm
C. Làm giàu bằngchính sức lực ,tài năng của mình D. Khơng cân nhắc tính tốn khi làm việc gì
Câu 6.(0,25đ) Hành vi vi phạm pháp luật là:
A.Vượt đèn đỏ
B.Đi xe đạp trong sân trường
C.Nói chuyện trong giờ học.
D.Đi học muộn.
Câu 7:(0,25đ)Hành vi không tôn trọng người khác.
A.Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh
B.Đi nhẹ nói khẻ khi vào bệnh viện.
C.Bình phẩm mọi người ở mọi lúc, mọi nơi
C.Lắng nghe ý kiến của mọi người.
Câu 8: (0,25đ) Giữ chữ tín là :
A.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện cần thiết
B.Chỉ cần đảmbảo chất lượng tốt nhất đối với những hợpđồng quan trọng.
C.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
D.Có thể khơng giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn .
Câu 9:Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu sau (1đ)
a.Tơn trọng người khác là sự đánh giá...........................,coi trọng........................,phẩm giá và lợi ích của
người khác.
b.Giữ chữ tín là coi trọng..................................của mọi người đối với mình ,biết trọng .......................và
biết tin tưởng nhau
Câu 10. (1đ) Ghi hành vi , đức tính ở cột B tương ứng với ca dao tục ngữ ở cột A .
A
a. Một lần thất tín vạn lần thất tin
b. Kính già u trẻ
c. Đói cho sạch ,rách cho thơm
d. Nói phải củ cải cũng nghe.
B
II/ TỰ LUẬN ( 6đ )
Câu 11. (2 đ): Theo em, tình bạn trong sáng, lành mạnh có những biểu hiện gì ?
Câu 12: (2 đ) Em hiểu thế nào là pháp luật?Thế nào là kỷ luật ?
Câu 13: (2 đ) Nga và Mai đang tranh luận với nhau. Nga nói: “ Ở những nước đang phát triển khơng có gì
đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học-kĩ thuật tiên tiến mới có
nhiều thành tựu đáng cho ta học tập”. Trái lại, Mai bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có
nhiều mặt ta cần học tập”.
Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao ?
Bài làm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
......
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Câu 1.chọn C
Câu 2. chọn B
Câu 3. chọn D
Câu 4. chọn D
Câu 5. chọn C
Câu 6. chọn A
Câu 7. chọn C
Câu 8. chọn C
Câu 9. a.đúng mức .....danh dự....
b.lịng tin .....lời hứa.....
Câu 10.
A
B
a. Một lần thất tín vạn lần thất tin
Giữ lời hứa
b. Kính già u trẻ
Tơn trọng người khác
c. Đói cho sạch ,rách cho thơm
Liêm khiết
d. Nói phải củ cải cũng nghe.
Tôn trọng lẽ phải
II :Tự luận ( 6 điểm )
Câu 11 : (2đ) Học sinh cần nêu được những đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh:
- Phù hợp nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tơn trọng nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm, thông cảm,
đồng cảm sâu sắc với nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn
Câu 12.(2đ) Học sinh cần nêu được 2 ý:
Pháp luật :
- Là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành ,được Nhà nước bảo đảm thực
hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.(1đ)
Kỉ luật :
- Là những quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm
bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.(1đ)
Câu 13: (2đ) Học sinh cần nêu được 2 ý:
- Đồng tình với ý kiến của Mai.(0,5đ)
- Vì những nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn, lạc hậu hơn những nước phát triển nhưng họ cũng
có những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống mà chúng ta cần học tập. Ví
dụ: Việt Nam là nước đang phát triển nhưng chúng ta cũng có nhiều truyền thống đáng để các nước học tập:
truyền thống chống giặc ngoại xâm, cần cù, chịu thương chịu khó, ... (1,5đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 9
Năm học :2017-2018
Tên bài
TN
Nhận biết
TL
Nhận biết
được biểu
hiện của
tính tự chủ
Số câu
1 câu
Điểm
0,25đ
Tỉ lệ
2,5%
2.Dân chủ Nhận biết
và kỉ luật đượcthế
nàolàdân
chủ ,kỉ luật
Số câu
3 câu
Điểm
0,75đ
Tỉ lệ
7,5%
3.Tìnhhữ Nhận biết
u nghị
được thế
giữa các
nào là
dân tộc
THNGCD
trên thế
T
giới
Số câu
2 câu
Điểm
0,5đ
Tỉ lệ
5%
4. Hợp
Biết được
tác cùng
hợp tác và
phát triển phát triển
là gì
Số câu
1 câu
Điểm
0,25đ
Tỉ lệ
2,5%
5.Bảo vệ
Nhận biết
hịa bình
được hịa
bình là gì
TN
Thơng hiểu
TL
Vận dụng
Thấp
TN
TL
Cộng
cao
TN
TL
1.Tự chủ
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
6.Chí
cơng vơ
tư
1 câu
0,25đ
2,5%
Thế nào là
chí cơng vơ
tư
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
1 câu
1đ
10%
1 câu
0,25đ
2,5%
3 câu
0,75đ
7,5%
2 câu
0,5đ
5%
1 câu
0,25đ
2,5%
Hiểu
được vì
sao phải
bảo vệ
HB
1 câu
2đ
20%
2 câu
2,25đ
22,5%
Vận
dụng
kiến
thức đã
học để
giải
quyết
tình
huống
½ câu
1đ
10%
Vận
dụng
kiến
thức
đã học
để giải
quyết
tình
huống
½ câu
1đ
10%
2 câu
3đ
30%
7. Tự chủ,
u hịa
bình, chí
cơng vơ
tư, dân
chủ và kỉ
luật
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
8. Kế
thừa và
phát huy
TTTĐcủa
dân tộc
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
T số câu
T số
điểm
Tỉ lệ
Hiểu
được các
hành vi
tương
ứng với
các
phẩm
chất đạo
được
1 câu
1đ
10%
1 câu
1đ
10%
Thế nào
là TTTĐ
của dân
tộc
1 câu
2đ
20%
10 câu
5đ
50%
2 câu
3đ
30%
1 câu
2điểm
20%
1 câu
2đ
20%
13 câu
10 điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : GDCD - Lớp 9
Năm học : 2017 -2018
Họ và tên:
Lớp :
Điểm :
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1 (0,25đ) Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ?
A. Ln ln hành động theo ý mình, khơng nghe ý kiến của người khác
B. Sống đơn độc khép kín
C. Tự quyết định cơng việc của mình, khơng bị hồn cảnh chi phối
D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ
Câu 2(0,25đ). Những qui định chung của một cộng đồng,của một tổ chức xã hội ,nhằm tạo ra sự thống
nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong cơng việc vì mục tiêu chung được gọi là
A .Dân chủ
B. kỉ luật
C. Tự giác
D. Pháp luật
Câu 3.(0,25đ) Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là
A. Quan hệ có đi lại giữa nước này với nước khác.
B. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
C. Quan hệ hai bên cùng có lợi giữa nước này với nước khác
D. Quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác
Câu 4.(0,25đ) Hợp tác cùng phát triển là
A. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp
B. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình
C. Tụ họp thành nhóm để chống lại những người khơng ủng hộ mình
D. Lơi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám
Câu 5.(0,25đ) Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật có tác dụng gì.
A. giúp mọi người xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ
chức tốt các hoạt đông xã hội
B .giúp mọi người sống đúng đắn và có đạo đức
C. giúp mọi người góp phần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
D. giúp mọi người cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa, y tế, khoa học...
Câu 6.(0,25đ) Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội được gọi là
A.Tự chủ
B.Dân chủ
C.quản lý
D.Tự quản
Câu 7: (0,25đ) Hịa bình là khát vọng của
A .người dân
B.những người lãnh đạo đất nước
C. trẻ em
D. toàn nhân loại.
Câu 8.(0,25đ) Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về
A.Quan hệ đồng minh chiến lược .
B.Quan hệ láng giềng, đồng chí
C.Tình hữu nghị giữa các dân tộc..
D.Tình cảm thủy chung gắn bó.
Câu 9. (1đ)Hãy nối một ô ở cột trái( hành vi) với một ô ở cột phải (phẩm chất đạo đức) sao cho đúng
Hành vi
Phẩm chất đạo đức
A. Là lớp trưởng nhưng quân không bỏ qua khuyết 1. Tự chủ
điểm cho những bạn chơi thân với mình.
B. Có người rủ Tân hút thuốc lá nhưng Tân từ chối 2. Yêu hòa bình
khơng hút.
C. Trong giờ sinh hoạt lớp, Nam xung phong phát 3. Chí cơng vơ tư
biểu, góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động của lớp.
D. Hằng luôn luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và 4. Dân chủ và kỉ luật
đối xử thân thiện với mọi người
E. Vân hay tìm hiểu các phong tục, tập quán và
kiểu trang phục dân tộc độc đáo của Việt Nam.
.............nối với.........................
...........................nối với........................
..............nối với.......................
..........................nối với.........................
Câu 10. (1đ) điền những từ hoặc cụm từ phù hợp vào ô trống để làm rõ thế nào là chí cơng vơ tư.
Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự............................ không thiên vi, giải
quyết công việc theo..............................xuất phát từ ............................và đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích ......................
II. Tự luận (6đ)
Câu 11( 2đ) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.?
Câu 12 .(2đ) Vì sao phải bảo vệ hịa bình,ngăn ngừa chiến tranh ?
Câu 13( 2đ) Cho tình huống sau:
Hơm nay Nam trực cờ đỏ ,đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp,Hiệp làm thiếu bài tập ,nhưng
Hiệp là bạn thân của Nam nên Nam báo với lớp là Hiệp đã làm bài tập đầy đủ.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của Nam?
b. Nếu ở địa vị của Nam ,em sẽ xử sự như thế nào ?
Bài làm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
....
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm.(4đ)
Câu 1 ( 0,25đ) Chọn câu C
Câu 2( 0,25đ) Chọn câu B
Câu 3( 0,25đ) Chọn câu B
Câu 4( 0,25đ) Chọn câu A
Câu 5 (0,25đ) Chọn câu A
Câu 6 (0,25đ) Chọn câu B
Câu 7 (0,25đ) chọn câu D
Câu 8 (0,25đ) chọn câu C
Câu 9 (1đ) Kết nối như sau
A nối với 3
B nối với 1
C nối với 4
D nối với 2
Câu 10 ( 1đ) Yêu cầu điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: công bằng, lẽ phải, lợi ích chung ,cá nhân.
II. Tự luận (6đ)
Câu 11 (2đ) Yêu cầu nêu được 2 ý
*Truyền thống tốt đẹp của dân tộc :
- Là những giá trị tinh thần(những tư tưởng ,đức tính ,lối sống,cách ứng xử tốt đẹp ….) được hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.(1đ)
* Cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản vơ giá, góp phần tích cực
vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc .(1đ)
Câu 12 .(2đ) Yêu cầu nêu được
Chúng ta phải bảo vệ hịa bình ,ngăn ngừa chiến tranh vì :
- Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phúc, bình yên cho con người .(0,5đ)
- Còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương ,chết chóc ,bệnh tật ,đói nghèo,gia đình ly tán. (0,5đ)
-Nếu hịa bình là khát vọng của tồn nhân loại thì chiến tranh là thảm họa của tồn nhân loại .(0,5đ)
- Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối
với nhiều quốc gia , nhiều khu vực trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hịa bình.(0,5đ)
Câu 13 .(2đ) Học sinh có nhiều cách trả lời khác nhau,nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau.
a .Nhận xét hành vi của Nam.
-Hành vi của Nam là thiếu trung thực và không chí cơng vơ tư chỉ vì xuất phát từ tình cảm riêng ,khơng
vì lợi ích chung của cả lớp .Việc làm đó là thiên vị ,khơng cơng bằng ,khơng tơn trọng lẽ phải .(1đ)
b.Nếu em là Nam em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của bạn Hiệp và sau đó sẽ gặp bạn Hiệp để giải
thích lí do vì sao em phải báo cáo đúng sự thật để Hiệp hiểu và thơng cảm,đồng thời em cũng tìm hiểu
ngun nhân ,góp ý và động viên Hiệp cố gắng sửa chữa những thiếu sót. (1đ)