Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TUẦN 16 KHỐI 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.02 KB, 24 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn Tốn – Lớp: Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
- HS biết làm tính và giải tốn có hai phép tính
-Vận dụng tìm thừa số chưa biết; giải tốn 2 phép tính; gấp, giảm 1 số đi 1 số lần thêm,
bớt 1 số đi 1 số đơn vị
-Rèn tính chính xác, cẩn thận
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Nội dung bài tập
-HS: SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1:
Ổn định
Hát
Khởi động:
2 hs thực hiện
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 457 : 4 = ?
630 : 7 = ?
Nhận xét
Giới thiệu bài mới: Luyện tập
Nhận xét
2.Hoạt động 2: Thực hành
-Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số
HS đọc yêu cầu
Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
HS nhắc lại
GV nhận xét, chốt lại


4 hs thực hiện
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Nhận xét
Cho HS thực hiện bảng con
HS đọc yêu cầu
Nhận xét, chốt lại
HS làm bảng con
-Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Gọi HS lên bảng tóm tắt bài tốn
HS đọc u cầu bài
Cho HS giải vào vở
Thực hiện
Hướng dẫn hs sửa bài
HS làm bài vào vở
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Số máy bơm cửa hàng còn lại là:
36 – 4 = 32(máy bơm)
Đáp số: 32 máy bơm.
-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Gv hướng dẫn hs thực hiện 1 cột đầu
HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện tiếp (giảm cột cuối) Theo dõi
Nhận xét, chốt lại
HS thực hiện
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
Gọi 2 HS lên bảng thi đua thực hiện: 854 : 7
GV nhận xét-Tuyên dương
2 hs thực hiện
Nhận xét tiết học

Nhận xét
CBB: Làm quen với biểu thức
Lắng nghe


Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn Tốn - Lớp: Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I-MỤC TIÊU:
-HS biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân,
phép chia.
-Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu (>, <, =)
-Rèn HS tính cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung bài tập
-HS: SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1:
Ổn định
Hát

Khởi động: Gọi HS lên bảng tính
2 hs thực hiện-nhận xét
35 +27 -12, 68 – 41 + 53
Nhận xét
Giới thiệu bài mới: Tính giá trị của biểu thức
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Giới thiệu 2 quy tắc tính giá trị của biểu thức
* Đối với các biểu thức chỉ có phép tính cộng và
trừ
Cho hs nhận xét cách tính 2 biểu thức trên bảng
-GV nêu: Đối với các biểu thức chỉ có tính cộng,
trừ người ta quy ước thực hiện các phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải
HS nêu-Nhận xét
60 + 20 – 5 = 80 - 5
Lắng nghe
= 75
Gọi HS nêu lại quy tắc
* Đối với biểu thức chỉ có tính nhân chia: ta
cũng thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái
HS nêu
sang phải
Theo dõi
49 :7 x 5 = 7 x 5
= 35
Gọi HS nêu quy tắc thứ hai trong bài học
3.Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
HS nêu quy tắc
Hướng dẫn HS làm mẫu 1 biểu thức

205 + 60 + 3 = 265 + 3
HS đọc yêu cầu đề bài
= 268
Theo dõi
Cho HS làm các bài còn lại vào vở nháp, gọi 3
hs lên bảng sửa bài
-Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
Thực hiện vở nháp
Hướng dẫn làm mẫu biểu thức đầu
15 x 3 x 2 = 45 x 2
Đọc yêu cầu đề bài
= 90
Theo dõi


Cho HS thực hiện các bài còn lại vào bảng con
GV nhận xét chốt lại
-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
Cho 1 HS lên bảng tóm tắt bài tốn
Cho HS giải bài toán vào vở
GV chấm một số bài-nhận xét
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Cho HS thi đua thực hiện Bài tập 3 SGK/79
Nhận xét –Tuyên dương
Nhận xét tiết học
CBB : Tính giá trị của biểu thức ( TT )

HS làm bảng con
HS đọc yêu cầu đề bài
HS thực hiện

HS làm bài vào vở
2 đội thực hiện (mỗi đội 3 em)
Nhận xét

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn Tốn – Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I-MỤC TIÊU:
-HS biết tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Biết áp dụng tính giá trị biểu thức để có giá trị đúng, sai của biểu thức.
-Rèn HS tính cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Hoạt động 1:
Ổn định
Hát
Khởi động: Gọi HS lên bảng tính giá trị của các biểu
2 hs thực hiện-nhận xét
thức:

268 - 68 + 17
81 : 9 x 7
Nhận xét
Giới thiệu bài mới: Tính giá trị của biểu thức (tt)
2.Hoạt động 2:
*Hướng dẫn HS thực hiện biểu thức:
Theo dõi
60 + 35 : 5 = 60 +7
86 -10 x 4 = 86 - 40
= 67
= 46
Yêu cầu hs nhận xét rút ra cách tính
*GV chốt lại: Nếu trong biểu thức có các phép tính
HS nêu quy tắc -Nhận xét
cộng, trừ, nhân chia thì ta thực hiện các phép tính
Lắng nghe
nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ
sau.
2 hs nhắc lại
3.Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Hướng dẫn HS làm mẫu 1 biểu thức
HS đọc yêu cầu đề bài
253+ 10 x 4 = 253 + 40
Theo dõi
= 293
Cho HS làm các bài còn lại vào bảng con
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
Hướng dẫn làm mẫu biểu thức đầu

Đọc yêu cầu đề bài
37 –5 x 5 =
Theo dõi
Gọi 3 HS lên thực hiện bài còn lại của bài 2a
-Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
3 hs thực hiện-nhận xét
Hướng dẫn HS làm bài
Đọc yêu cầu đề bài
Cho HS làm bài vào vở
Theo dõi
Hướng dẫn sửa bài
HS thực hiện vào vở
4.Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
Cho HS thi đua thực hiện bài 2b SGK/80
Nhận xét –Tuyên dương
2 đội thực hiện-Nhận xét
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
CBB: Luyện tập


Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Mơn Tốn - Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
- HS biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ, chỉ có phép
nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân chia.
-Vận dụng làm đúng các BT
-Rèn hs tính cẩn thận, chính xác
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung bài tập, các tấm bìa ghi nội dung bài tập 4
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Ổn định
Khởi động: Gọi HS lên thực hiện:
Hát
135 + 25 –50 =
75 – 5 x 9 =
4 hs thực hiện
16 x 5 : 4 =
64 + 18 : 3 =
Nhận xét
Giới thiệu bài mới: Luyện tập
Nhận xét
2.Hoạt động 2: Thực hành
-Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
Yêu cầu hs làm vào vở nháp, 4 hs lên bảng làm
Cho hs nêu lại cách tính giá trị của các biểu
thức trên
HS đọc đề bài

-Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
HS thực hiện
Yêu cầu HS thực hiện bảng con
Gv nhận xét chốt lại
HS nêu
-Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS thực hiện vào vở
HS đọc đề bài
GV chấm 1 số bài
HS làm bảng con
Nhận xét
Hướng dẫn HS sửa bài
HS đọc đề bài
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
HS thực hiện vở
Cho học sinh chơi trị chơi “Bướm tìm hoa” (Bài
4 SGK/ 81)
Yêu cầu hs gắn giá trị của biểu thức tương ứng với
biểu thức đó
(5 hs mang biểu thức, 5 hs mang số chỉ giá trị)
GV nhận xét-Tuyên dương
10 hs thực hiện
Nhận xét tiết học
Nhận xét
CBB: Tính giá trị của biểu thức ( TT)
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….………………………….



………………………………………………………………….
…………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Tập đọc - Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: ĐÔI BẠN
I-MỤC TIÊU:
A. Tập đọc
-HS đọc đúng, rành mạch; bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-HS hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung
của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được
các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ luyện đọc
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TIẾT 1:
1.Hoạt động 1:
Ổn định
Hát
Kiểm tra KT cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
4 hs đọc 4 đoạn và trả lời câu hỏi
- Nhà rông thường dùng làm gì?
-Nơi họp để bàn việc lớn, nơi tiếp
khách
-Vì sao nhà rông chắc và cao?
-Dùng lâu dài, chứa nhiều người, sàn

cao để voi đi, mái cao để khi múa,
giáo không vướng
Nhận xét
Giới thiệu chủ điểm: Thành thị và nông thôn
Giới thiệu bài mới: Đôi bạn
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Luyện đọc
-GV đọc toàn bài
Lắng nghe
-Cho HS đọc nối tiếp từng câu
HS đọc nối tiếp từng câu
-Cho HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp đọc
HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
đúng câu kể, câu hỏi, giải thích một số từ khó: sơ
1 Hs đọc chú giải
tán, tuyệt vọng...
-Gọi HS đặt câu với từ: sơ tán, tuyệt vọng
HS đặt câu
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
HS đọc từng đoạn trong nhóm
Gọi 1 vài nhóm đọc - Nhận xét
Vài nhóm đọc - Nhận xét
-Gọi 1 HS đọc cả bài
1 HS đọc
TIẾT 2:
Tìm hiểu bài
HS đọc thầm trả lời câu hỏi
Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Ngày còn nhỏ
-Câu1: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?

-Nhiều nhà san sát, cái cao cái thấp,
-Câu 2: Mến thấy thị xã có gì lạ?
xe cộ nườm nượp, đèn điện lấp lánh.
-Lao xuống hồ cứu em bé đang vùng
-Câu 3: Mến đã có hành động gì đáng khen?
vẫy
Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của


-Câu 4: Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
-Câu 5: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy
chung của gia đìnhThành đối với những người đã
giúp đỡ mình?
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Giúp hs phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân
vật
-GV đọc diễn cảm đoạn 2,3
-Hướng dẫn HS đọc đoạn 3, nhấn giọng một số từ
nổi bật phẩm chất người làng quê
-Cho HS luyện đọc theo nhóm đơi
-Cho HS thi đọc đoạn 3
-Nhận xét, tuyên dương
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện
Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau khi
học xong bài này?
GV khen ngợi HS có giọng kể tốt
GV liên hệ giáo dục
Nhận xét tiết học
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

CBB: Về quê ngoại

người làng quê, sẵn sàng giúp đỡ,
chia sẻ…
Về lại nơi cũ đón Mến ra chơi, Thành
đưa Mến đi khắp thị xã

Lắng nghe
HS đọc theo nhóm
HS thi đọc đoạn 3
Nhận xét

3 hs thực hiện
Hs trả lời
Nhận xét
Lắng nghe

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Tập đọc –Kể chuyện - Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: ĐÔI BẠN
I-MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

II-CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ luyện đọc
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
KỂ CHUYỆN
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn câu
chuyện
Giúp hs phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân
vật
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Gọi 1 HS giỏi kể mẫu
Cho HS kể từng đoạn trong nhóm, HS khá giỏi kể
toàn bộ câu chuyện
Cho HS thi đua kể
Nhận xét, tuyên dương
2.Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện
Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau khi
học xong bài này?
GV khen ngợi HS có giọng kể tốt
GV liên hệ giáo dục
Nhận xét tiết học
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
CBB: Về quê ngoại

Hoạt động của trò
HS đọc yêu cầu bài
1 HS kể mẫu
HS kể từng đoạn trong nhóm

HS thi đua kể
Nhận xét –Bình chọn
3 hs thực hiện
Hs trả lời
Nhận xét
Lắng nghe

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn Chính tả - Lớp: Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: ĐƠI BẠN
I-MỤC TIÊU:
-Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- HS làm đúng BT2a
-Rèn hs tính cẩn thận, chính xác
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung các bài tập
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định

Hát
Kiểm tra KT cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên
Cho HS viết bảng con: giỏ mây, chiêng trống.
HS thực hiện bảng con
Kiểm tra việc sửa lỗi của hs
Nhận xét
Giới thiệu bài mới: Đôi bạn
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
*Hướng dẫn HS chuẩn bị
+GV đọc toàn bài
HS lắng nghe
+Gọi 2 HS đọc lại
2 hs đọc
Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào?
Phẩm chất tốt đẹp của những người
sống ở làng quê…
Đoạn văn có mấy câu?
- Đoạn văn có 6 câu
+Lời nói của bố được viết thế nào?
- Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng.
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Thành, Mến
+Hướng dẫn HS rút ra từ khó và viết bảng
HS viết bảng con từ khó
con: sẵn lịng, ngần ngại
3.Hoạt động 3:
*Hướng dẫn hs viết chính tả
GV đọc bài cho HS viết
HS viết bài vào vở

Cho HS soát lỗi
HS soát lỗi
GV chấm một số vở - nhận xét
*Hướng dẫn làm bài tập:
-Bài 2a: +Gọi hs nêu yêu cầu bài
Hs nêu yêu cầu bài
+Chia nhóm cho HS thảo luận
Các nhóm thảo luận
+Các nhóm lên trình bày
Các nhóm trình bày-Nhận xét
-Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
Lắng nghe
- Phịng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi
người vẫn rất trật tự.
- Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể
chuyện cổ tích.
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Thi đua thực hiện Bài 2b SGK/132


GV nhận xét-Tuyên dương
Nhận xét tiết học
CBB : Nhớ- viết : Về quê ngoại

2 đội thực hiện (mỗi đội 3 em, mỗi
em làm 1 câu)
Nhận xét

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………

………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Tập đọc - Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: VỀ QUÊ NGOẠI
I-MỤC TIÊU:
-HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát
-HS hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những
người nông dân làm ra lúa gạo. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu
Lồng ghép giáo dục mơi trường. u thích khơng khí trong làng ở làng quệ
-Học thuộc lòng bài thơ.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh minh hoạ SGK
-HS: SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định
Hát
Kiểm tra KT cũ: Đôi bạn
Gọi 3 HS kể nối tiếp nhau 3 đoạn của chuyện
3 hs kể và trả lời câu hỏi
-Mến thấy thị xã có gì lạ?
… có nhiều phố, nhà ngói san sát,
Dịng xe đi nườm nượp, ban đêm đèn

-Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
điện lấp lánh như sao sa.
Phẩm chất tốt đẹp của ngườilàng
Giới thiệu bài mới: Về quê ngoại
quê.
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Nhận xét
Luyện đọc
-GV đọc toàn bài
-Cho HS đọc nối tiếp từng câu
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp
Cả lớp lắng nghe
kết hợp đọc đúng, giải thích một số từ khó
HS đọc nối tiếp 2 dịng thơ
-Cho HS đọc từng khổ trong nhóm
HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
-Gọi 1 HS đọc cả bài
2 HS đọc chú giải
Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi
HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Câu 1: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
1hs đọc
-Câu 2: Quê ngoại bạn ở đâu?
-Câu 3: Bạn thấy ở q có những gì lạ?
HS đọc thầm trả lời câu hỏi
Thành phố
Nông thôn
Đầm sen nở ngát hương
-Câu 4: Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt Trăng gặp gió bất ngờ

gạo?
Con đường đất rực màu rơm vàng
*Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì?
Bóng tre mát rợp vai người
GVKL: Sau chuyến về quê bạn nhỏ thấy yêu Thương họ như thương bà ngoại
thêm cuộc sống, u con người. Liên hệ giáo
mình
dục mơi trường
HS phát biểu
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng Lắng nghe
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng 6 câu ca dao


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xét, tuyên dương
4.Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà tiếp tục học cho thật thuộc bài thơ.
CBB: Mồ cơi xử kiện

HS đọc thuộc lịng 6 câu ca dao
HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xét
Lắng nghe

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….

………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Tập viết – Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: ÔN CHỮ HOA M
I-MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng)
và câu ứng dụng Mộtcây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (1lần) bằng
chữ cỡ nhỏ.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
-GD biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
II-CHUẨN BỊ:
-Chữ mẫu
-Vở tập viết
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định
Hát
Kiểm tra KT cũ: Ôn chữ hoa L
-Gọi HS nhắc lại từ, câu ứng dụng
HS nêu
-Cho HS viết bảng con: Lê Lợi, Lựa lời
HS viết bảng con
-Kiểm tra vở viết ở nhà
Giới thiệu bài mới: Ôn chữ hoa M
2.Hoạt động 2:

Cung cấp kiến thức mới
Hướng dẫn viết bảng con
■ Luyện viết chữ hoa
-Gọi Hs tìm các chữ hoa có trong bài
HS tìm: M, T, B
-Cho Hs quan sát chữ mẫu M, T, B và
nhận xét các nét
Quan sát và nhận xét
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
từng chữ
Lắng nghe
-Cho HS viết bảng con: M, T, B
■ Luyện viết từ ứng dụng
HS viết bảng con
-Gọi HS đọc từ ứng dụng
GV: Mạc Thị Bưởi là một nữ du kích hoạt
HS đọc
động ở vùng địch trong thời kì kháng chiến
Lắng nghe
chống Pháp.Chị quê ở Hải Dương, bị địch bắt
tra tấn chị không khai chúng cắt cổ chị.
-Cho HS quan sát chữ mẫu tên riêng và nhận xét
độ cao, khoảng cách các chữ
HS quan sát, nhận xét
-Cho HS viết vào bảng con
■ Luyện viết câu ứng dụng
HS viết bảng con
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Câu ca dao khuyên con người phải
HS đọc

đoàn kết tạo sức mạnh
-Cho HS nhận xét độ cao và khoảng


cách các chữ
HS nhận xét
-Cho HS viết bảng con: Một, Ba
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở
HS viết bảng con
GV nêu yêu cầu cỡ chữ viết theo vở tập viết
-Cho HS viết vào vở
HS khá, giỏi viết hết bài
HS viết vào vở
-GV chấm một số vở và nhận xét
1 dòng chữ M
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
1 dòng chữ T, B
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thi đua viết
1 dòng Mạc Thị Bưởi
đúng viết đẹp M - Mỹ Tho
1 lần câu tục ngữ
GV nhận xét - Tuyên dương
Nhận xét tiết học
2 hs thực hiện
CBB : Ôn chữ hoa N.
Nhận xét
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….

………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn Chính tả - Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: VỀ QUÊ NGOẠI
I-MỤC TIÊU:
-HS Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát; không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT2b
-Rèn HS ngồi viết đúng tư thế và viết đúng đẹp.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Nội dung bài tập
-HS: Xem từ khó, SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định
Hát
Kiểm tra KT cũ: Đơi bạn
Đọc cho HS viết bảng con: cơn bão, sẵn lòng, cứu
HS viết bảng con
người
Kiểm tra việc sửa lỗi của hs
GV nhận xét
Giới thiệu bài mới: Về quê ngoại
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
*Hướng dẫn HS chuẩn bị

GV đọc tồn bài
HS lắng nghe
Gọi 2 HS đọc lại
HS đọc
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
Những chữ đầu dịng thơ
-Hướng dẫn HS phân tích từ khó và viết bảng con: ríu
HS viết bảng con
rít, rực màu, thuyền
Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát
HS nêu
Nhận xét, chốt lại
3.Hoạt động 3:
*Hướng dẫn HS viết chính tả
GV đọc bài cho HS viết
Hs viết bài vào vở
Cho HS soát lỗi
HS soát lỗi
GV chấm một số vở - nhận xét
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2b: Yêu cầu hs đọc đề bài
Hs đọc đề bài
Cho hs lên bảng điền dấu hỏi/ngã trên các chữ in
đậm
-Gọi một số HS đọc lời giải đúng
HS đọc lời giải đúng
- Cái lưỡi cày; là mặt trăng vào những ngày đầu
tháng, giữa tháng, cuối tháng
4.Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
Cho hs viết lại các từ đã viết sai:

HS thực hiện
Nhận xét tiết học
Nhận xét


Chuẩn bị:Xem từ khó bài “Vầng trăng quê em”.

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Tự nhiên xã hội - Lớp: Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I-MỤC TIÊU:
-HS nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị
-Biết liên hệ cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.
-HS thấy được cảnh đẹp ở làng quê và đô thị.
II-CHUẨN BỊ:
-Các tranh minh hoạ trang 62,63/SGK
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1:
Ổn định

Hát
Kiểm tra KT cũ: Hoạt động công nghiệp, thương mại
GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
Trả lời theo yêu cầu
Nhận xét. Đánh giá
Giới thiệu bài mới: Làng quê và đô thị
2.Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm
●Bước 1: Thảo luận nhóm
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh SGK và ghi lại kết quả Các nhóm quan sát
theo mẫu
thảo luận và ghi kết quả vào
phiếu
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh,nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ
yếu
Đường sá hoạt động giao
thơng,cây cối
Các nhóm trình bày
●Bước 2: Các nhóm trình bày trước lớp
GVKL: Ở làng quê người dân sống bắng nghề trồng Nhận xét
Lắng nghe
trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ cơng…Xung
quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, … đường
xá nhỏ,ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị người dân
thường lam ở các công sở, cửa hàng, nhà máy, nhà ở tập
trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ qua
lại.
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

Các nhóm dựa vào kết quả thảo
●Bước 1: Thảo luận nhóm: Nêu sự khác biệt về nghề
luận ở HĐ 2 để tìm
nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nơng
thơn
●Bước 2: Các nhóm trình bày
Liên hệ về nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân
Các nhóm trình bày
nơi các em đang sống.
GV KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề nhận xét
trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công…Ở
Lắng nghe
đô thị người dân thường làm trong các công sở, nhà
máy, cửa hàng…


4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Cho HS đọc bài
Nhận xét, đánh giá
Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị: An toàn khi đi xe đạp

HS đọc bài

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….

………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Luyện từ và câu - Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ,
NÔNG THÔN - DẤU PHẨY
I-MỤC TIÊU:
-HS nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thành thị và Nông thơn (BT1, BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
- GD u thích mơi trường sống ở nơng thơn, có ý thức giữ mơi trường đô thị sạch
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung các bài tập, bản đồ VN
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định
Hát
Kiểm tra K T cũ: Mở rộng vốn từ các dân tộc
-Cho HS làm bài tập 1,4 SGK/126
2 hs nêu –Nhận xét
Nhận xét
Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ thành thị, nông
thôn
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Hướng dẫn HS làm bài 1,2
-Bài 1:
HS đọc

-Gọi HS đọc yêu cầu
Từng cặp HS kể
HS kể tên các thành phố và vùng quê
HS kể
Gọi HS trình bày
Thành phố
Nơng thơn
-Hà Nội
-Cai Lậy
-Hải Phịng
-LươngHịa
-Hồ Chí Minh
- Phú Kiết
-Mỹ Tho
-Cần thơ
GV nhận xét chốt lại
Bài 2: Gọi HS đọc u cầu
Cho HS thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày kết quả
*GV chốt lại:
●Thành phố:
-Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, công viên, rạp
xiếc, bể bơi, cửa hàng, trung tâm văn hố, bến xe..
-Cơng việc: kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo
ô tô, nghiên cứu khoa học, biểu biễn nghệ thuật,
thời trang…
●Nơng thơn:
Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,
luỹ tre, cây đa, giếng nước, ao cá, hồ sen, gà, lợn,


HS đọc
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe


trâu bị, cày bừa…
-Cơng việc: cấy lúa, gặt lúa, xay lúa, giã gạo, phun
thuốc, chăn nuôi…
Hướng dẫn HS làm bài 3 (Ôn luyện dấu phẩy)
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS lên bảng thực hiện, còn lại làm vào vở
GV nhận xét
3.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dị
Nêu một số cơng việc mà em thường thấy ở thành
phố
Nêu một số công việc mà em thường thấy ở nông
thôn
Liên hệ giáo dục hs
Nhận xét tiết học
CBB: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế
nào?
Dấu phẩy

HS đọc
Cả lớp làm vào vở
Nhận xét
2 hs nêu –Nhận xét


Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Tập làm văn - Lớp Ba - Tuần 16
Tên bài dạy: NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN
I-MỤC TIÊU:
-Nghe và kể được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1)
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2)
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ, các câu hỏi gợi ý, một số tranh ảnh về cảnh nông thôn
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định
Hát
Kiểm tra KT cũ: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về
tổ em
-Gọi Hs kể câu chuyện “Giấu cày”
HS thực hiện
-Gọi 2 HS giới thiệu tổ em
GV nhận xét

Nhận xét
Giới thiệu bài mới: Nghe kể: Kéo cây lúa lên.
Nói về thành thị, nông thôn
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Hướng dẫn HS làm bài tập
●Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý
HS đọc
☻GV kể lần 1
Lắng nghe
-Thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm - Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà
gì?
mình lên cao hơn cây lúa nhà bên.
-Anh ta nói: Lúa của nhà ta xấu
-Về nhà, anh khoe gì với vợ?
q. Nhưng hơm nay tơi đã kéo nó
cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.
-Cả ruộng lúa héo rũ.
- Chị vợ ra đồng thấy sao?
-Cây bị kéo lên đứt rễ, cây bị chết
-Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
héo.
☻GV kể lại lần 2
Gọi HS giỏi kể mẫu
Cho hs kể từng cặp
Gọi một số HS thi kể
-Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
GV chốt lại ý
●Bài 2: Gọi Hs nêu yêu cầu
Gọi HS chọn đề tài
GV: Các em có thể kể những điều mình biết về

nơng thơn hay thành thị nhờ một chuyến đi chơi (về
thăm quê hay tham quan)
xem một chương trình tivi, nghe ai đó kể chuyện

1 hs kể mẫu
Từng cặp kể cho nhau nghe
HS thi đua kể-Nhận xét
HS trả lời
HS đọc yêu cầu
HS chọn đề tài
Lắng nghe

1 hs kể


-Gọi 1 HS kể mẫu
Cho hs kể theo nhóm
-Gọi một số HS trình bày trước lớp
Nhận xét
3.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dị
Nhắc lại các hoạt động ở nơng thơn và thành thị
Nhận xét chốt ý
Nhận xét tiết học
CBB: Viết về thành thị, nơng thơn.

HS kể theo nhóm
HS trình bày –Nhận xét
2 hs nêu-Nhận xét
Lắng nghe


Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………….………………………….…
……………………………………………………………….………………………….
………………………………………………………………….
………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×