Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÁO cáo một số BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN GIỎI môn TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.56 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...........
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
NĂM HỌC 2021 – 2022

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
MÔN TIẾNG ANH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
1


MÔN TIẾNG ANH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Lý do chọn biện pháp.
.....................................................................................................
Trong xu thế hội nhập quốc tế, Tiếng Anh có vai trị vơ cùng quan trọng, được coi
như ngôn ngữ chung của nhân loại trên thế giới, nó khơng chỉ là cơng cụ học tập,
nghiên cứu mà còn là phương tiện làm việc, giao tiếp, phát triển kinh tế - xã hội. Ở một
số nước, Tiếng Anh đã và đang trở thành ngôn ngữ phổ thông như: Singapore,
Canada..., và Việt Nam cũng đang phấn đấu đưa tiếng Anh trở thành ngơn ngữ thơng
dụng.
1.1. Các mặt tích cực. ……………………………………
- Về phía giáo viên: Chất lượng dạy và học Tiếng Anh đã có sự tiến bộ. Chất lượng và
số lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn này cơ bản đáp ứng được yêu cầu nội
dung chương trình giảng dạy. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, nhiệt tình trong công tác,
luôn cố gắng đổi mới phương pháp giảng dạy để phù hợp hơn với các đối tượng học
sinh.
- Về phía học sinh: Tiếng Anh là một mơn học khó đối với đa số học sinh. Song do
nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn cũng như các em ngày càng u thích mơn
học này nên các em đã cố gắng nhiều và có thái độ, động cơ học tập đúng đắn. Bên
cạnh đó việc học Tiếng Anh ngày càng được sự quan tâm ủng hộ của gia đình và xã
hội. Chất lượng Tiếng Anh ngày càng được cải thiện.


………………………………………………………
- Về cơ sở vật chất: đã có phịng học Tiếng Anh.
…………………………………………...
1.2. Các mặt hạn chế.
……………………………………………………………………..
Bên cạnh những kết quả đạt được, tuy nhiên trong thực tế hiện nay chất lượng, hiệu quả
việc dạy học Tiếng Anh vẫn còn là một vấn đề cần phải tiếp tục đầu tư tìm giải pháp để
nâng cao chất lượng dạy và học đối với bộ môn này. Tôi xin đưa ra một vài nguyên
nhân.
- Trước hết về phía giáo viên: Giáo viên tuy có nhiều cố gắng trong việc vận dụng
phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh, nhưng
giáo viên chỉ có thể áp dụng được đối với một số bài, một số tiết và một số bộ phận học
sinh. và một phần là do sĩ số học sinh đông trong một lớp. ………………………
- Về phía học sinh: Bên cạnh những học sinh yêu thích học ngoại ngữ vẫn cịn khơng
ít học sinh cảm thấy khơng thích học hoặc cảm thấy khó khăn trong việc học bộ môn
này. Đối với học sinh bắt đầu học Tiếng Anh theo chương trình thí điểm 10 năm thì hơi
khó vì các em giờ mới làm quen. Đa phần học sinh ở nơng thơn ít có điều kiện tiếp cận
với sách tham khảo, các phần mềm học tiếng Anh hay Internet để học Tiếng Anh tốt
hơn.
2


- Chất lượng đại trà còn thấp so với các trường trong huyện, chưa có nhiều HS đạt giải
cao trong các kì thi học sinh giỏi Tiếng Anh hay cuộc thi qua mạng
- Ngồi ra: Chương trình, sách giáo khoa cịn nặng, có nhiều bài q sức học sinh, nhất
là đối với các khối 8, 9. Vì vậy, để truyền tải hết nội dung sách giáo khoa theo phân
phối chương trình, giáo viên khơng thể đi sâu giảng kỹ. Thêm nữa, do môi trường ở
nông thôn nên việc vận dụng ngoại ngữ cịn rất hạn chế, vì vậy học sinh khơng có điều
kiện để rèn luyện các kỹ năng.
2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG ANH:

Trên các cơ sở đã trình bày, tơi xin đưa ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao
chất lượng dạy – học Tiếng Anh như sau:
A. Yêu cầu giáo viên và học sinh. …………………………………………………
2.1. Về phía giáo viên: Cần phải năng động, tích cực đổi mới phương pháp hơn để tìm
ra các cách dạy hay, sáng tạo để làm cho các tiết học sinh động, giúp học sinh tiếp thu
một cách tích cực, thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ của mình. Giáo viên cần tích
cực dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp của môn tiếng Anh và
các môn học khác. Giáo viên phải sử dụng công nghệ thông tin thành thạo để soạn giáo
án điện tử , sử dụng phần mềm dạy tiếng anh. Mỗi bài học giáo viên phải cho học sinh
luyện nói nhiều để các em tự tin hơn trong giao tiếp và yêu cầu học sinh viết thuộc từ
mới, mẫu câu và chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp.
2.2. Đối với học sinh. ……..
………………………………………………………………
- Thứ nhất các em phải học thuộc từ mới, mẫu câu và làm bài tập đầy đủ.
- Khuyến khích học sinh học qua các phần mềm tiếng Anh qua mạng như học tiếng
Anh 123. Iseebooks,
Hocmai.vn…………………………………………………………………..
- Yêu cầu học sinh lập nhiều nick để luyện thi IOE ở nhà hoặc ở trường mỗi tuần tuyên
dương học sinh nhiều nick điểm cao dưới cờ.
………………………………………………
- Khuyến khích các em tham gia CLB Tiếng Anh.
B. Các giải pháp cụ thể.
Thứ nhất: Chú trọng việc rà sốt, phân tích kết quả học tập, tăng cường hỗ trợ học
sinh yếu kém.
Sau mỗi giai đoạn kiểm tra đánh giá, giáo viên cần phân tích thật đầy đủ kết quả đạt
được của học sinh. Cần so sánh kết quả của học sinh trong cùng lớp, học sinh giữa các
lớp với nhau. Từ đó, phân nhóm học sinh để có những giải pháp bồi dưỡng hợp lý.
Giáo viên phải giúp học sinh xóa bỏ cảm giác lo lắng tự ti khi học tiếng Anh bằng cách
khơng ngừng tìm ra các giải pháp để làm cho môn học hấp dẫn lý thú. "Việc tổ chức
3



phụ đạo, giao bài tập cho học sinh cần đảm bảo tính vừa sức, tránh giao việc q tải,
q khó sẽ tạo ra cảm giác chán nản tự ti. Cần khen thưởng động viên kịp thời các cố
gắng dù rất nhỏ của học sinh. Bên cạnh củng cố về kiến thức, giáo viên phải tăng
cường thiết kế các hoạt động thiết thực tạo điều kiện cho học sinh nghe và nói tiếng
Anh. Thơng qua các hoạt động trên, học sinh có cơ hội sử dụng những kiến thức của
mình trong giao tiếp và các em sẽ phát hiện ra hứng thú khi có thể sử dụng những kiến
thức mình có được trong giao tiếp thực tế bằng tiếng Anh.
Thứ hai: Xây dựng đội ngũ học sinh nòng cốt làm nền tảng giúp đỡ và tuyên truyền
tinh thần học tập cho học sinh toàn trường.
Cụ thể, giáo viên cần vận động thành lập và bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu
về tiếng Anh. Việc làm trên cần thực hiện theo hai mục tiêu: một là, đào tạo các em học
sinh giỏi để tham gia các cuộc thi cấp huyện và cấp tỉnh. Hai là, mạnh dạn đăng ký thực
hiện lớp tiếng Anh điển hình để có một nhóm học sinh nịng cốt. Qua đó nhằm giúp các
em thể hiện được thế mạnh của mình và tạo được niềm tin về lợi ích của việc học tiếng
Anh cho tất cả các em học sinh khác. Đồng thời giúp các em thể hiện sự tự tin khi phát
biểu, có khả năng giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh, hình thành các kỹ năng khác như:
Thiết kế và sử dụng power point, thuyết trình trước đám đơng, dần dần hình thành cho
các em niềm tin rằng, học sinh vùng nông thôn cũng có thể nói tiếng Anh giỏi.
Thứ ba: Xây dựng, chọn lọc nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy.
Tài liệu dành cho mơn tiếng Anh rất phong phú, đa dạng. Chính vì thế, ngồi sách giáo
khoa, giáo viên cần tích cực tìm và chọn lọc các tư liệu từ nhiều nguồn như: Tìm qua
mạng các tài liệu hay của các trường trên cả nước, thu thập có hệ thống từ các hội thảo
tập huấn chuyên môn. Cần biên tập đề cương, xác định những yêu cầu trọng tâm của
chương trình sao cho đảm bảo yêu cầu chương trình nhưng phù hợp với năng lực học
sinh tại đơn vị. Ngoài ra, giáo viên cũng đưa công nghệ thông tin vào việc giảng dạy
nhiều hơn, ngoài việc thực hiện các tiết dạy trên lớp, giáo viên thành lập địa chỉ email,
zalo, messinger chung để phân công bài tập hoặc nhận bài làm của các em. Giáo viên
giới thiệu các chương trình hoặc trang web để các em nghiên cứu thêm và tự học. Nếu

việc tổ chức các hoạt động của giáo viên hợp lý, khoa học và có kiểm tra, học sinh sẽ
tham gia một cách nhiệt tình. Cũng thơng qua các hoạt động tự học này, giáo viên sẽ
phát hiện ra những em có khả năng tốt và giúp các em phát huy khả năng của mình.
Thứ tư: Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh trong và ngoài đơn vị.
Tổ chức tốt việc dự giờ, đánh giá tiết dạy, phân tích đầy đủ ưu điểm và hạn chế các tiết
thao giảng. Tại các cuộc họp chuyên môn, giáo viên tập trung bàn các giải pháp cải tiến
nâng cao hiệu quả giảng dạy theo từng bài, từng tiết.
Thứ năm: Xây dựng môi trường hỗ trợ dạy và học Tiếng Anh bằng cách tổ chức nhiều
hoạt động ngoại khóa, giúp học sinh có cơ hội sử dụng tiếng Anh trong mơi trường tập
4


thể. Hoạt động này giúp các em vượt qua cảm giác ngại nói tiếng Anh. Hoạt động này
được tổ chức, tư vấn bởi giáo viên và sự động viên cổ vũ của bạn bè. Thơng qua hoạt
động ngoại khóa, các em thấy tự tin hơn và cảm nhận rằng mình hồn tồn có thể nói
tiếng Anh với các hình thức:
…………………………………………………………………………..
a. Tạo các phịng, góc học tập mơn Tiếng Anh
……………………………………………………
Tận dụng tối đa CSVC hiện có, xây dựng các góc học tập Tiếng Anh. Tích cực
trang trí các phịng, góc học tập những khẩu hiệu bằng Tiếng Anh; sưu tầm những mẩu
chuyện, câu chuyện cười, thơ lục bát bằng Tiếng Anh. Tận dụng mọi khơng gian để tạo
khơng khí, mơi trường học Tiếng Anh: Các khẩu hiệu trên sân trường, trong lớp học,
hành lang… đều sử dụng cả tiếng Việt và tiếng Anh.
…………………………………………..
Sử dụng bản đồ tư duy theo chủ đề, chủ điểm, cấu trúc ngữ pháp treo ở những vị
trí học sinh dễ quan sát để tạo điều kiện cho học sinh được học ở mọi lúc, mọi nơi.
b. Tổ chức giao lưu, thuyết trình theo các chủ đề .
……………………………………………
GV Tiếng Anh thống nhất với giáo viên tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ

chức các hoạt động ngoại khóa theo chủ đề từng tháng, từ đó tạo cơ hội cho học sinh
được rèn các kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh, giúp các em mạnh dạn tự tin hơn.
Ví dụ: Chủ đề tháng 11 là: Biết ơn thầy cơ, có thể tổ chức buổi thi hát, viết cảm xúc,
thiếp chúc mừng bằng Tiếng Anh hay kể những việc làm của mình để thể hiện lịng biết
ơn với các thầy cô giáo bằng Tiếng Anh.
……………………………………………………...
c. Thành lập các câu lạc
bộ Tiếng Anh ……………………………………………………………
Tổ chức câu lạc bộ Tiếng Anh tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ, phát huy năng khiếu.
Ví dụ: tổ chức các câu lạc bộ Tiếng Anh vào thứ 7 hàng tuần (Chơi các trò chơi, đóng
kịch, nghe, nói, hát, thuyết trình theo chủ đề bằng Tiếng Anh); MC dẫn chương trình
bằng Tiếng
Anh... …………………………………………………………………………..
d. Tạo môi trường giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh
…………………………………………
Tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp Tiếng Anh trong hầu hết các hoạt động (nói
Tiếng Anh trong giờ học, giờ truy bài, giờ ra chơi, giờ sinh hoạt lớp...). Tạo môi trường
giao tiếp cho cả giáo viên và học sinh trong trường, 100% giáo viên trong nhà trường
học những câu giao tiếp đơn giản, chào hỏi và các khẩu lệnh trong lớp học, học sinh
trong nhà trường chào các thầy cô bằng tiếng Anh. Mỗi ngày dành 3 đến 5 phút ở tất cả
các lớp luyện chào hỏi, giao tiếp đơn giản bằng Tiếng Anh. Hàng tuần vào thứ 4 có một
bản tin ngắn bằng Tiếng Anh.
5


…………………………………………………………………………………..
Hoạt động ngoại khóa cũng giúp giáo viên tìm ra được học sinh có năng khiếu bộ
mơn để rèn luyện và bồi dưỡng tuyển chọn cho các kỳ thi học sinh giỏi, hùng biện,
Olympic... Từ đó xây dựng hạt nhân cho bộ mơn và những học sinh này có thể giúp đỡ
và hỗ trợ rèn luyện cho các học sinh khác để giúp nhà trường gây dựng phong trào thực

hành tiếng Anh"
…………………………………………………………………………………
Thứ sáu: Thường xuyên tổ chức các kỳ thi nghe nói để các em có động cơ rèn luyện và
học tiếng Anh.
……………………………………………………………………………..
Do thiếu môi trường thực hành giao tiếp bằng ngoại ngữ nên đa số học sinh không áp
dụng được kiến thức đã học và khơng có cơ hội rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng
Anh. Thông qua kỳ thi nghe - nói tập trung, học sinh có cơ hội trao đổi, chia sẻ về các
chủ đề gần gũi với cuộc sống. Chính vì thế các em tăng cường tìm hiểu, rèn luyện. Sau
mỗi lần tham dự cuộc thi này, học sinh sẽ tiến bộ vì cảm thấy mình hồn tồn có thể nói
được tiếng Anh, thậm chí các em có thể đáp ứng được giao tiếp thơng thường bằng
tiếng Anh.
Thứ bảy: Giáo viên cần tìm ra cách dạy tiếng Anh dễ nhớ, thiết kế các
hoạt động bổ ích và sinh động nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên
và nhẹ nhàng. Việc tìm ra những quy tắc giúp học sinh dễ ghi nhớ bài học, ghi nhớ
từ vựng sẽ giúp các em bớt nhọc nhằn trong việc học tiếng Anh. Những câu vè, những
hình ảnh liên hệ, sự tương đồng về âm thanh trong tiếng Việt và tiếng Anh sẽ giúp học
sinh hứng thú tìm hiểu và tích cực ghi nhớ. Các em sẽ không cảm thấy học tiếng Anh là
việc hết sức khó khăn và vất vả. Giáo viên có thể sử dụng 5 phút đầu giờ để giúp học
sinh thực hành nói tiếng Anh thay vì kiểm tra bài cũ bằng những cơng thức khơ khan và
khó nhớ.
VD: Khi bài học Unit 4 của chương trình lớp 7, giáo viên có thể cho học sinh nói tiếng
Anh về chủ đề âm nhạc. Để nhiều học sinh có cơ hội nói tiếng Anh và học được nhiều
cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu mỗi học sinh phải lời bằng
một phương án khác nhau, câu trả lời không được trùng nhau, học sinh trả lời sẽ ít bị
trùng ý và sẽ được khen ngợi. Học sinh sẽ trả lời cho đến khi các em khơng tìm ra từ
vựng để trả lời cho câu hỏi đó. Thơng qua mỗi câu hỏi, tất cả học sinh trong lớp sẽ
được nhiều từ vựng từ bạn bè. Câu trả lời hay sẽ được thưởng. Nếu áp dụng tốt cho
nhiều tiết học, giáo viên sẽ rèn luyện dần cho học sinh nói tiếng Anh chứ khơng tiết
speaking. Cách làm này sẽ giúp học sinh u thích mơn tiếng Anh và góp phần nâng

cao chất lượng dạy học bộ môn này.
Thứ
tám: Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy sự chung tay của cộng đồng xây dựng
môi trường học tập Tiếng Anh. ………………………………………………………………
- Phối hợp, khuyến khích cha mẹ học sinh hỗ trợ học sinh ghi hình, xây dựng ý tưởng
làm các sản phẩm có sử dụng tiếng Anh về tặng gia đình; tổ chức các hoạt động mang
6


tính ngày hội để huy động sự chung tay của phụ huynh: English show, English Idol,
The Voice, English is fun, ...
…………………………………………………………………
- Tổ chức diễn đàn về các chủ đề, VD như: We love English,... ………………………
- Tổ chức ngày hội Tiếng Anh: Asian English camp, Singing Competition.
……………….
Tất cả các hoạt động ấy đều có sự tham gia của các bậc cha mẹ học sinh.
3. Cách thức, quá trình áp dụng.
- Như tơi đã trình bày trong phần giải pháp, những cách làm của tơi rất đa dạng nhưng
có thể tóm tắt như sau:
+ Chú trọng việc rà sốt, phân tích kết quả học tập, tăng cường hỗ trợ học sinh
yếu kém.
+ Xây dựng đội ngũ học sinh nòng cốt làm nền tảng giúp đỡ và tuyên truyền tinh
thần học tập cho học sinh toàn trường.
+ Xây dựng, chọn lọc nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy.
+ Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh trong và ngoài đơn vị.
+ Xây dựng môi trường hỗ trợ dạy và học Tiếng Anh bằng cách tổ chức nhiều
hoạt động ngoại khóa.
+ Thường xuyên tổ chức các kỳ thi nghe nói để các em có động cơ rèn luyện và
học tiếng Anh. ……………………………………………………………………………..
+ Tìm ra cách dạy tiếng Anh dễ nhớ, thiết kế các hoạt động bổ ích và sinh động

nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên và nhẹ nhàng.
+ Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phát huy sự chung tay của cộng đồng
xây dựng môi trường học tập Tiếng Anh .
…………………………………………………….... – Những việc làm này được thực
hiện thường xuyên, liên tục và linh hoạt trong suốt năm học. Tranh thủ sự ủng hộ giúp
đỡ của nhà trường và hội cha mẹ học sinh để mơn tiếng Anh có nhiều thuận lợi, mang
lại hiệu quả cao nhất cho giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập.
……………………………………………………
4. Tính mới và hiệu quả áp dụng
Các hoạt động này sẽ giúp cho các em học sinh trở nên nhạy bén và linh hoạt khi
sử dụng tiếng Anh. Đặc biệt, các em sẽ được cọ xát với những học sinh khác. Điều này
giúp cho học sinh mới có thể nâng cao trình độ của mình. Đối với những học sinh có
kiến thức nền tảng tốt, đây là cơ hội để thể hiện năng lực và chia sẻ kinh nghiệm với
7


những bạn khác. Các hoạt động ngoại khóa thú vị sẽ thu hút sự tham gia của đông đảo
học sinh.
Các hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh giúp học sinh gặp gỡ và làm việc cùng với
các bạn khác. Các bạn sẽ cùng nhau tạo thành một nhóm để tham gia các trị chơi. Nhờ
đó, học sinh sẽ biết cách làm việc nhóm hiệu quả. Thêm vào đó, tình cảm giữa các học
sinh sẽ càng trở nên thân thiết, gắn bó hơn. Ngồi ra, hoạt động có sự tham gia của
thầy, cô sẽ giúp các em gần gũi hơn với giáo viên.
Kiến thức tiếng Anh sẽ được lồng ghép vào các hoạt động giải trí. Hình thức học
thú vị này sẽ giúp học sinh có cơ hội thực hành tiếng Anh, nâng cao hiểu biết về ngoại
ngữ.

8



9


10


11


.

12



×