Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHỐT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HỒN TRƯƠNG BA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.03 KB, 3 trang )

CHỐT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
1.

Hoàn cảnh sáng tác
- Viết năm 1981, ra mắt công chúng 1984, giữa lúc công cuộc đởi mới làm thay đổi đời
sống xã hội và đời sống văn học:
+ Ngọn gió của khơng khí đổi mới tư duy và ý thức dân chủ trong xã hội đã ùa
vào văn học. Số phận con người, vẫn đề cá nhân cần được khám phá thể hiện đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn.
+ Văn học phải tham gia vào cuộc đối thoại trực tiếp, trong bầu khơng khí dân
chủ với cơng chúng về những vấn đề nóng bỏng của đời sống.
+ Đấu tranh chống tiêu cực trở thành cảm hứng nhiệt thành của khá nhiều cây

bút.
-

Khơng khí đổi mới của đất nước đã tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng sáng tạo
của Lưu Quang Vũ. Khát vọng về cái đẹp, cái thiện, khát vọng về sự hoàn thiện nhân
cách con người vừa là ý thức công dân vừa là nhiệt hứng sáng tạo của Lưu Quang Vũ.
Lúc ấy, với Lưu Quang Vũ, viết kịch chính là sự tham dự góp phần vào cơng cuộc đổi
mới nhanh nhạy và có hiệu quả.

I.VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM VỀ NỘI DUNG
1. Tình huống kịch trong đoạn trích.
Diễn ra qua các bước:
+ Hồn Trương Ba cảm thấy không thể sống trong thân xác hàng thịt. Hồn muốn tách khỏi thân
xác cồng kềnh, thô lỗ.
+ Cuộc đối thoại giữa Hồn và Xác với sự giễu cợt đắc thắng của Xác càng khiến Hồn cảm
thấy đau khổ và bế tắc.
+ Thái độ cư xử của những người thân trong gia đình: khơng tin, khơng thừa nhận Trương Ba
khiến cho nhân vật Hồn Trương Ba càng đau khổ và tuyệt vọng, từ đó đi đến quyết định giải


thoát.
+ Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối cùng của Hồn Trương Ba với Đế Thích và quyết định dứt khốt
chấm dứt nghịch cảnh đau khổ của Hồn Trương Ba.
Tình huống kịch nói trên thể hiện những mâu thuẫn, xung đột ở nhân vật Hồn Trương Ba và
cách giải quyết mâu thuấn ở các nhân vật này. Qua đó tốt lên ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của
đoạn trích và cũng là ý nghĩa tư tưởng chung của vở kịch.

2.

Những mâu thuẫn xung đột ở nhân vật Hồn Trương Ba(Bi kịch của nhân vật Hồn
Trương Ba)
2.1.
Mâu thuẫn, xung đột giữa nhân vật Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt (Bi kịch
tâm hồn thanh cao phải sống trong thân xác phàm tục)


Hồn muốn tác khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ nhưng Xác lại muốn Hồn tồn tại mãi mãi
trong tình trạng này (Xác khơng muốn thay đổi, cịn Hồn khao khát được thay đổi)
Mâu thuấn càng thể hiện rõ trong cuộc đối thoại giữa Hồn với Xác:
+ Xác bỡn cợt Hồn cao khiết nhưng vô dụng. Xác tự hào về sức mạnh đui mù nhưng có
sức hấp dẫn ghê gớm (dụ dỗ, mua chuộc, sai khiến được Hồn)
+ Hồn đuối lí trong cuộc tranh luận ( Trong thân xác của anh hàng thịt Hồn đã bị tha
hóa, bị lơi kéo khơng cịn là mình trước kia)
2.2.
Mâu thuẫn, xung đột giữa HTB và những người thân trong gia đình (Bi kịch bị
chối từ bởi người thân)
- HTB ngụ trong thân xác của hàng thịt nhưng khơng ai trong gia đình tin và thừa nhận
Hồn Trương Ba (vợ, cái gái, chị con dâu)
- Những mâu thuẫn và đau khổ khiến HTB càng thêm đau khổ và tìm cách giải thốt.
2.3.

Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột (Con đường giải thoát khỏi bi kịch)
Cuộc gặp gỡ, đối thoại với Đế Thích là cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột của Hồn
Trương Ba.
- Cách giải quyết của Đế Thích:
+ Đưa HTB vào sống trong thể xác của cu Tị
+ Cách giải quyết này chỉ càng làm tăng thêm xung đột, làm tăng thêm bi kịch vì vẫn là
Hồn này, Xác nọ
- Cách giải quyết của Trương Ba:
+ Nhận cái chết
+ Làm cho cu Tị sống lại
+ Trả thân xác cho anh hàng thịt
+ Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột hợp lí và sâu sắc, chấm dứt tình trạng hồn này
xác kia.
Ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của đoạn trích nói riêng và vở kịch nói chung:
3.1.
Cuộc sống hạnh phúc, có ý nghĩa phải là sự kết hợp hài hòa giữa linh hồn và
thể xác (Đối thoại Hồn và Xác)
- Sự tồn tại “hồn này”, “xác kia” khơng những phiền tối mà cịn đau khổ. Khơng thể có
một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục, tội lỗi.
- Ở trong con người luôn tồn tại cuộc đấu tranh giữa khát vọng vươn lên sự cao thượng
đẹp đẽ với sự níu kéo của dục vọng, bản năng tầm thường thấp kém. Chiến thắng cái
bản năng, cái giả dối trong mỗi con người xem ra là điều vơ cùng khó khăn, địi hỏi
nhiều nỗ lực.
- Khi con người sống chung với dung tục sẽ bị sự dung tục lấn át, chế ngự (sự giễu cợt
HTB của xác hàng thịt, HTB được trả lại cuộc sống nhưng đó là cuộc sống đáng hổ thẹn
vì Hồn trở nên tầm thường dung tục trong Xác anh hàng thịt)
3.2 Cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải là sống bằng bất cứ cách nào, bằng bất
cứ kiểu sống nào (Qua cuộc đối thoại giữa HTB và những người thân, tiên Đế Thích)
- Sống mà đánh mất bản thân, sống giả dối với người, sống giả dối với chính mình, đó
là cuộc sống khơng đáng sống.

- Sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá ... thì đó khơng phải là cuộc sống đúng nghĩa.
3.3. Khát vọng vươn tới sự hoàn thiện về nhân cách:
-

3.


- Sống chân thật, sống vì mọi người (HTB xin cho cu Tị sống lại và trả lại thân xác cho
anh hàng thịt)
- Khát vọng muốn là mình tồn vẹn
4. Phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bây giờ
- Chạy theo những ham muốn vật chất tầm thường, chỉ thích hưởng thụ nên trở thành
thơ thiển, phàm tục
- Nhấn mạnh đời sống tinh thần một cách cực đoan: Lấy cớ là tâm hồn cao quý, đời
sống tinh thần là đáng trọng mà không chăm lo thích đáng đến đời sống vật chất làm
cho cuộc sống thiếu thốn, nghèo khổ, khơng quan tâm phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn.
Thực chất đây là sự duy ý chí, duy tâm chủ quan.
- Tình trạng sống giả, khơng dám là chính mình.



×