Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Ôn thi thpt quốc gia môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.04 KB, 23 trang )

2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

HƯỚNG ĐẾN KÌ THI 2022
TÀI LIỆU ƠN TẬP
Mơn: HĨA HỌC (KHỐI 12)

Phần 1: Chống Liệt
1.

Trong quần xã có mối quan hệ nào? -> Cả A,B,C (quan hệ cá thể cùng/khác loài hoặc cá thể với môi

trường)
2.

Đặc trưng của quần xã -> thành phần và phân bố.

3.

Mức độ phong phú và số lượng -> đa dạng.

4.

Quan hệ dinh dưỡng cho biết -> con đường trao đổi vật chất & năng lượng.

5.

Ít nhất 1 lồi bị hại -> qh đối kháng.

6.

Khái niệm quần xã -> tập hợp khác lồi, cùng khơng gian, cùng thời gian và gắn bó thành 1 thể



thống nhất.
7.

Lồi ưu thế -> số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

8.

Ví dụ lồi đặc trưng -> cây tràm, cây cọ, cá cóc,…

9.

Quần xã vùng nhiệt đới -> đa dạng sinh học cao.

10.

Ý nghĩa của sự phân tầng -> giảm cạnh tranh, tăng hiệu quả dùng nguồn sống.

11.

Biểu hiện của sự phân li -> làm việc RIÊNG.

12.

Nuôi ghép -> tận dụng nguồn sống tối đa.

13.

Sự phân bố phụ thuộc -> nhu cầu sống.


14.

Kìm hãm/khơng tăng không giảm -> khống chế sinh học.

15.

Ý nghĩa khống chế sinh học -> đảm bảo cân bằng sinh học.

16.

Nguyên nhân phân li -> cạnh tranh khác loài.

17.

Đặc điểm quần thể đặc trưng -> thường gặp, phân bố rộng, kích thước lớn.

18.

Một vài con có đặc điểm ưu thế hơn -> quần thể ưu thế.

19.

Cùng nguồn thức ăn không thể sống chung một sinh cảnh -> Sai

20.

Nuôi mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trơi, chép,… -> Mỗi lồi một nguồn thức ăn -> Khơng

có cạnh tranh.
21.


Thả cá vào ăn độnfg vật nổi -> cá ăn sạch sành sanh -> khai thác quá mức.

22.

Đang cạnh tranh, bỏ thêm cái gì vào -> giảm cạnh tranh

21.

Nguyên nhân sự phân tầng -> nhân tố sinh thái khác nhau, mỗi lồi có nguồn sống khác nhau.

22.

Ý nghĩa của diễn thế sinh thái -> quy luật phát triển, dự đoán các quần xã trong quá khứ và quần

xã trong tương lai sẽ thay thế.
23.

Ứng dụng quan trọng nhất của diễn thế sinh thái -> chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai

thác tài nguyên.
Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

1


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
24.

Phân bố theo chiều ngang -> điều kiện sống thuận lời, độ cao thích hợp, độ ẩm thích hợp, thức ăn


dồi dào
25.

Ổ cá thể trong không gian -> ổ sinh thải.

26.

Bao giờ cũng -> thường là câu sai.

27.

Nhân tố nguy hiểm nhất gây ra khống chế sinh học -> sinh vật – con mồi và kí sinh.

28.

Vật kí sinh có thể có số lượng cá thể lớn hơn vật chủ.

29.

Một lồi sống bình thường mà gây hai đến loại khác -> ức chế - cảm nhiễm.

30.

Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định do -> có độ đa dạng sinh học.

31.

Thành phần hữu sinh của quần xã sinh vật -> sản xuất, tiêu thụ, phân giải.


32.

Mặt trời là năng lượng đầu vào -> hệ sinh thái tự nhiên.

33.

Sự khác của hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo -> thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển

hóa năng lượng.
34.

Hệ sinh thái bền vững nhất khi sự chênh lệch về sinh khối các bậc dinh dưỡng -> lớn nhất.

35.

Hệ sinh thái gồm -> nhân tạo và tự nhiên.

36.

Đọc hình 44.5 trang 198 sách sinh học 12 cơ bản để làm các câu phân bố khu sinh học.

37.

Nếu ở sinh thái nhân tạo mà gặp cụm “con người không” -> sai.

38.

Hệ sinh thái bao gồm -> quần xã và sinh cảnh.

39.


Có tính đa dạng cao nhất -> RỪNG.

40.

Hệ sinh thái nhân tạo -> nguồn gốc là do con người.

41.

Hệ sinh thái nông nghiệp -> cần phải bổ sung.

42.

Hệ sinh thái là một hệ thống hồn chỉnh -> ln tác động lẫn nhau, đồng thời tác động nhân tố vô

sinh.
43.

Lưới thức ăn -> gồm nhiều chuỗi có mắt xích chung.

44.

Chuỗi và lưới thức ăn -> dinh dưỡng.

45.

Quan hệ quan trong trong lưới thức ăn -> con mồi – sinh vật.

46.


Sinh vật sản xuất -> sinh vật tự dưỡng -> tự tổng hợp chất hữu cơ.

47.

Loại tháp: số lượng, sinh khối, năng lượng.

48.

Chuỗi thức ăn dưới nước dài hơn trên cạn -> môi trường nước ổn định hơn.

49.

Chuối thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho bậc dinh dưỡng cuối cùng -> chuỗi ngắn nhất.

50.

Sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất khi là thực vật.

51.

Tháp sinh thái ln có dạng chuẩn -> tháp năng lượng.

52.

Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.

53.

Sản lượng sinh vật sơ cấp -> sinh vật sản xuất tạo ra.


54.

Tháp năng lượng được xây dựng dựa vào -> năng lượng trong 1 đơn vị diện tích, trong 1 đơn vị

thời gian.
55.

Sự dinh dưỡng của các hồ làm giảm lượng oxi -> sự oxi hóa của chất mùn bã.

56.

Nếu nhiễm kim loại nặng -> bậc dinh dưỡng càng cao thì nhiễm càng nặng.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

2


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

PHẦN 2:
Kiến thức trọng tâm tồn bộ sinh học 12

Gen là gì? Tìm hiểu về Gen

1.

Định nghĩa

- Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử ARN

- Mỗi gen cấu trúc mã hoá prơtêin bao gồm 3 vùng trình tự
+ Vùng điều hồ: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, có trình tự nuclêơtit đặc biệt giúp ARN
pơlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã đồng thời cũng điều hoà hoạt
động phiên mã.

+ Vùng mã hố: mang thơng tin mã hố các axit amin. Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục
trong khi phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hố khơng liên tục (gen phân mảnh).

+ Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

2.

Mã di truyền

- Mã di truyền là mã bộ ba

- Trong số 64 bộ ba mã hố có 3 bộ ba khơng mã hố cho axit amin nào là: UAA, UAG, và UGA. Đây là
các bộ

- Bộ ba AUG là mã mở đầu, đồng thời mã hoá cho axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ là foocmin
mêtiônin).
- Các đặc điểm của mã di truyền:

+ Tính phổ biến: tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

+ Mã di truyền được đọc từ 1 điểm theo từng bộ 3 mà khơng gối lên nhau.

+ Tính đặc hiệu: một bộ ba chỉ mã hố cho 1 axit amin.

+ Tính thối hố: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 axit amin.

3.

Q trình nhân đơi ADN

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

3


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
- Thời gian, địa điểm: Diễn ra trong nhân tế bào vào kì trung gian

- Ngun tắc: Q trình tự nhân đơi của ADN dựa hoàn toàn trên NTBS và nguyên tắc bán bảo tồn (giữ
lại một nửa)

* Q trình:

- Bước 1: Tháo xoắn ADN mẹ

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ
ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, cịn mạch kia có đầu 5’-P.

- Bước 2: Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các
nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp mạch
mới theo chiều 5’ → 3’ nên trên mạch khn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều
5’→ 3’cùng chiều với chiều tháo xoắn, trên mạch khn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt
quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn,
sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN - ligaza

Bước 3 : Hai phân tử mới được tạo thành


Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban
đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con đầu

Kết thúc q trình nhân đơi: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống
ADN mẹ ban

Phiên mã là gì? Dịch mã là
1.gì?

Phiên mã

a.

Cấu trúc:

- ARN trong tế bào được phân thành 3 loại chủ yếu là: mARN (ARN mang thông tin), tARN (ARN vận
chuyển) và rARN (ARN tạo ribôxôm)
- ARN (ARN thông tin) có cấu tạo mạch thẳng được dùng làm khn cho q trình dịch mã. Đầu 5’ có
trình tự đặc biệt là nơi bám cho ribôxôm. Sau khi tổng hợp xong prôtêin, mARN thường bị enzim phân
huỷ.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

4


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
- tARN (ARN vận chuyển) có cấu trúc mạch đơn nhưng cuộn lại tao các thuỳ, trong đó có 1 thuỳ chứa bộ
ba đối mã (anti-codon). tARN có chức năng vận chuyển axit amin đến ribơxơm và đóng vai trị đọc mã

trên mARN thành trình tự axit amin.

- rARN (ARN ribơxơm) là thành phần cấu tạo nên ribơxơm cùng prơtêin.

b.

Q trình tổng hợp ARN (Quá trình phiên mã/sao mã)

- Thời gian, địa điểm: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian đang
ở dạng sợi mảnh

- Nguyên tắc: Quá trình tổng hợp ARN dựa theo NTBS, trong đó A trên mạch gốc liên kết với U, T trên
mạch gốc liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.

* Quá trình tổng hợp:
Bước 1. Khởi đầu:Enzym ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc
có chiều 3’→ 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.

- Bước 2. Kéo dài chuỗi ARN:
Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc trên gen có chiều 3’ → 5’ và các nuclêơtit trong môi
trường nội bào liên kết với các nucluotit trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung:
A gốc- U môi trường, T gốc- A môi trường, G gốc- X môi trường, X gốc- G môi trường
- Bước 3. Kết thúc:

Khi enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại, phân tử ARN:
được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.

Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp cho q trình dịch mã. Cịn ở tế bào nhân
thực, sau khi phiên mã, mARN phải được cắt bỏ các đoan intron, nối exon lại với nhau để thành mARN
trưởng thành.


* Kết quả, ý nghĩa:
- Từ gen ban đầu tạo ra ARN tham gia q trình tổng hợp prơtêin ngồi nhân tế bào.

2.

Dịch mã

a.

Hoạt hố axit amin

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

5


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
- Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá và liên kết với tARN
tương ứng → phức hợp a.a – tARN.
b.

Tổng hợp chuỗi pôlipeptit

- Bước 1. Mở đầu
+ Tiểu đơn vị bé của ribơxơm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển
đến bộ ba mở đầu (AUG).

+ aa mở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – trên
mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh.


- Bước 2. Kéo dài chuỗi pôlipeptit
+ aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung),
một liên kết peptit được hình thành giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.

+ Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba thứ 2, tARN vận chuyển axit amin mở đầu được giải phóng. Tiếp theo,
aa2 - tARN tiến vào ribơxơm (đối mã của nó khớp với bộ ba thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung),
hình thành liên kết peptit giữa axit amin thứ hai và axit amin thứ nhất.

+ Ribôxôm chuyển dịch đến bộ ba thứ ba, tARN vận chuyển axit amin mở đầu được giải phóng.

Q trình cứ tiếp tục như vậy đến bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết thúc của phân tử mARN. Như vậy, chuỗi
pôlipeptit liên tục được kéo dài.

- Bước 3. Kết thúc

+ Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu
phần của ribơxơm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi
pơlipeptit, q trình dịch mã hồn tất.
Trong dịch mã, mARN thường khơng gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm
ribơxơm (pôliribôxôm hay pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

Điều hịa gen là gì ? Cơ chế điều hịa gen ở sinh vật nhân
1. sơ Khái niệm
- Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
- Điều hoà hoạt động của gen nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi
trường cũng như hoạt động sống của cơ thể.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success


6


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
- Quá trình điều hoà hoạt động của gen diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau như điều hoà phiên mã, điều
hoà dịch mã, điều hoà sau phiên mã

Cơ chế điều hoà gen ở sinh vật nhân sơ

2.

- Ơpêrơn là nhóm các gen có liên quan về chức năng thường phân bố liền nhau thành từng cụm có chung
một cơ chế điều hịa.
Mơ hình cấu trúc ơpêrơn Lac

a)

- Mơ hình cấu trúc ơpêrơn Lac được phát hiện bởi 2 nhà khoa học Pháp là F. Jacôp và J. Mônô ở vi khuẩn
E. coli
- Cấu trúc của ơpêrơn Lac

b)

Ơpêrơn Lac bao gồm:

+ 3 gen Z, Y, A: là các gen cấu trúc quy định tổng hợp enzim tham gia vào quá trình phân giải đường
lactôzơ trong môi trường.
+ O (operator): vùng vận hành, nơi gắn prơtêin ức chế q trình phiên mã.

+ P (promotor): vùng khởi động, nơi ARN pôlimeraza gắn vào để khởi động phiên mã.


+ Trước ơpêrơn có một gen điều hồ R. Gen R khi hoạt động sẽ tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này bám
vào vùng vận hành O ngăn cản q trình phiên mã.
- Hoạt động của ơpêrơn Lac
+ Khi mơi trường khơng có lactơzơ: gen điều hồ tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này liên kết với vùng
vận hành ngăn cản hoạt động của ARN pôlimeraza làm cho các gen cấu trúc không hoạt động

+ Khi môi trường có lactơzơ: một số phân tử lactơzơ liên kết với prơtêin ức chế làm biến đổi cấu hình
khơng gian của loại pr ô têin thay đổi nên không thể liên kết được với vùng vận hành nữa. Do vậy ARN
pôlimeraza có thể thực hiện hoạt động phiên mã các gen Z, Y, A. Sau khi lact ô zơ được phân giải hết, thì
prơtêin ức chế được giải phóng và lại liên kết trở lại với vùng vận hành quá trình phiên mã bị dừng lại.

Đột biến gen là gì? Nguyên nhân, cơ chế đột
1.

biến gen

Khái niệm

• Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến một
(đột biến điểm) hoặc một vài cặp gen.
• Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số rất thấp (10-6 – 10-4).
Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

7


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

• Tần số đột biến gen có thể thay đổi tuỳ thuộc vào tác nhân đột biến và độ bền của gen.

• Cá thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình được gọi là thể đột biến.

• Trong điều kiện nhân tạo, có thể chủ động sử dụng các tác nhân gây đột biến để tăng tần số đột biến và
định hướng vào 1 gen cụ thể để tạo những sản phẩm tốt phục vụ sản xuất và đời sống

2.

Các dạng đột biến

a.

Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit

Một cặp nuclêôtit này được thay thế bởi 1 cặo nuclêơtit khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong
chuỗi pơlipeptit và thay đổi chức năng của prôtêin.

b.

Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.

Một cặp nuclêôtit bị mất đi hoặc được thêm vào sẽ làm dịch chuyển khung đọc dẫn đến đọc sai mã di
truyền từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit và làm thay đổi
chức năng của prôtêin.

3.

Nguyên nhân và cơ chế

a.


Nguyên nhân

- Do những sai sót ngẫu nhiên phát sinh trong q trình tự nhân đơi của ADN.

- Tác động của các tác nhân vật lí, hố học và sinh học trong mơi trường.

- Đột biến có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
b.

Cơ chế phát sinh

- Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN: Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường
và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hiđrơ bị thay đổi dẫn đến chúng có thể bắt cặp sai
khi tái bản gây đột biến.

- Tác động của các tác nhân gây đột biến:

+ Tác nhân vật lí: tia UV có thể làm cho 2 Timin cạnh nhau trên cùng 1 mạch liên kết với nhau dẫn đến đột
biến gen.
Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

8


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

+ Tác nhân hoá học: 5BU là chất đồng đẳng của Timin, gây đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.

+ Tác nhân sinh học: dưới tác động của một số loại virut như virut Hecpet, virut viêm gan B, … cũng có
thể gây đột biến

4.

Hậu quả và ý nghĩa

a.

Hậu quả:

- Đa số đột biến gen gây hại, một số có thể có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.

- Ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm thường là đột biến trung tính.

- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen cũng như điều kiện mơi trường.

b.

Vai trị:

- Cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa. Dù tần số đột biến của 1 gen rất thấp nhưng trong tế bào
có rất nhiều gen và số lượng cá thể trong quần thể cũng rất lớn, do đó số lượng gen đột biến được tạo ra
ở mỗi thế hệ rất lớn - nguồn biến dị di truyền cho quá trình tiến hố.

- Đột biến gen cũng cung cấp ngun liệu cho quá trình chọn giống. Người ta chủ động sử dụng các tác
nhân đột biến để tạo ra các giống mới

Nhiễm sắc thể là gì? Hình thái, cấu trúc nhiễm sắc
thể
1.

Hình thái NST


- Nhiễm sắc thể là cấu trúc gồm ADN và prôtêin (chủ yếu là histôn) ở các sinh vật nhân chuẩn.

- Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen của tế bào và chỉ có thể quan sát dưới kinh hiển vi và quan sát rõ
nhất tại kì giữa của quá trình phân bào.
- Mỗi NST điển hình đều có chứa các trình tự nuclêơtit đặc biệt là tâm động, các trình tự nuclêơtit ở 2 đầu
mút và các điểm khởi đầu tái bản:
+ Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển trong phân bào

+ Vùng đầu mút có vai trị bảo vệ NST, làm cho các NST khơng dính vào nhau.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

9


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
+ Các trình tự khởi động nhân đôi là những điểm ADN bắt đầu được nhân đơi tại đó.

- Mỗi lồi đều có mộ NST đặc trưng về số lượng và hình thái NST.

- Ở phần lớn các loài lưỡng bội, NST tồn tại thành các cặp tương đồng.

- Người ta thường chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.

2.

Cấu trúc siêu hiển vi NST

- Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN và prôtêin xoắn theo các mức độ khác nhau.


- Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 7/4 vịng (chứa 146 cặp nuclêotit) quanh khối prơtêin (8
phân tử histôn) tạo nên nuclêôxôm.
- Các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm
chiều ngang 11 nm gọi sợi cơ bản. Sợi cơ bản tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi nhiễm sắc 30nm. Xoắn tiếp lên
300nm và xoắn lần nữa thành cromatit 700nm (1nm = 10-9m).
- Ở sinh vật nhân sơ, mỗi tế bào chỉ chứa 1 ADN mạch kép, dạng vịng chưa có cấu trúc NST như sinh vật
nhân chuẩn.

Đột biến nhiễm sắc thể là
gì?biến cấu trúc
I.Đột
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là những biến đổi trong cấu của NST.

- Các dạng đột biến này sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST nên có thể làm thay đổi hình
dạng và kích thước NST.

- Đột biến NST có thể do các tác nhân vật lý, hoá học hay sinh học gây ra.

- Người ta chia đột biến nhiễm sắc thể thành các dạng; mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

1.

Mất đoạn

- Là dạng đột biến làm mất 1 đoạn nào đó của NST.

- Mất đoạn làm giảm số lương gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết với thể đột biến.

- Ứng dụng: người ta chủ động gây ra các đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ các gen gây hại.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

10


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

2.

Lặp đoạn

- Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó trên NST được lặp lại một hay nhiều lần.

- Lặp đoạn làm tăng số gen trên NST, làm mất cân bằng gen trong hệ gen.

- Trong một số trường hợp, lặp đoạn làm tăng số lượng gen và sản phẩm của gen nên cũng có thể được
ứng dụng trong thực tế.

- Lặp đoạn không gây hậu quả nghiêm trọng bằng mất đoạn. Ngoài ra, lặp đoạn NST cũng tạo điều kiện
cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong q trình tiến hố.

3.

Đảo đoạn

- Là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại.
- Hệ quả: làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.

- Sự sắp xếp các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn ngun liệu cho q trình tiến hố.


4.

Chuyển đoạn

- Là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Các thể đột biến mang chuyển đoạn NST thường bị giảm khả năng sinh sản.

- Đột biến chuyển đoạn có vai trị quan trọng trong q trình hình thành lồi mới.

Công thức về cơ chế di truyền và
biến dị
I.Các thành phần của ADN
1.

Công thức liên quan chiều dài ADN (L) và số lượng nuclêơtit (N):

2.

Cơng thức chu kì xoắn (Ck):

3.

Cơng thức tính tổng số nuclêơtit của gen:

4.

Cơng thức tính khối lượng M:


5.

Cơng thức tính số liên kết hiđrơ: H = 2A + 3G

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

11


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
6.

Cơng thức tính số liên kết photphođieste: P = N - 2

7.

Cơng thức tính số liên kết đường – phơtphat:

II.

Cơng thức của q trình tự sao

1.

Số ADN con được tạo ra sau k lần tự phân của ADN: 2k

2.

Số ADN con được tạo ra sau k lần tự phân Của n ADN: n.2k


3.

Số nuclêôtit mà mơi trường nội bào cung cấp:

4.

Số ADN con có 2 mạch đều mới là: 2k - 2

5.

Số liên kết hiđrơ được hình thành/phá vỡ:Hht = H.2k

III.Q trình phiên mã
1.

Số ribơnuclêơtit cần sử dụng trong q trình phiên mã:

2.

Liên hệ giữa chiều dài và số ribônuclêôtit:

3.

Khối lượng của ARN: M = rN x 300 đvC

4.

Số liên kết hoá trị giữa các ri bơ nuclêơtit: P = rN – 1.


IV.Q trình dịch mã
5.

Số axit amin cần sử dụng là cho 1 chuỗi pơlipeptit:

6.

Số axit amin ở 1 chuỗi pơlipeptit hồn chỉnh:

V.Số liên kết hiđrô
- Đột biến đảo cặp nuclêôtit, số liên kết hiđrô được giữ nguyên.
- Đột biến thay thế:
+ Thay 1 cặp A – T thành 1 cặp G – X: Hđb = H + 1

+ Thay 1 cặp G – X thành 1 cặp A – T: Hđb = H – 1.
- Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit:
+ Mất 1 cặp A – T: Hđb = H – 2.
+ Mất 1 cặp G – X: Hđb = H – 3.

- Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit:
+ Thêm 1 cặp A – T: Hđb = H + 2
+ Thêm 1 cặp G – X: Hđb = H + 3.

Quy luật phân li là gì? Nội dung, ý nghĩa quy luật
phân li

I.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MENĐEN
a.

Đối tượng


Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

12


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
- Menđen thực hiện nghiên cứu trên nhiều đối tượng khác nhau, thành công nhất là trên Đậu Hà Lan.
- Thuận lợi khi nghiên cứu trên Đậu Hà Lan:
+ Đậu Hà Lan là loài tự phối nghiêm ngặt, có nhiều dịng thuần chủng.
+ Trên Đậu Hà Lan có nhiều tính trạng tương phản dễ nhận thấy.
+ Vòng đời của cây Đậu Hà Lan ngắn, dễ gieo trồng
b.

Các bước tiến hành

- Tạo dòng thuần chủng trước khi nghiên cứu bằng cách cho các cây đậu dùng làm dạng bố, dạng mẹ tự
thụ phấn liên tục để thu được các dòng thuần chủng
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền của từng
cặp tính trạng đó trên con cháu của cặp bố mẹ đó
- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai, trên cơ sở đó xác định được bản chất của sự phân li
tính trạng là do sự phân li, tổ hợp của các nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Từ nhận thức
này đã cho phép xây dựng được giả thiết giao tử thuần khiết.
- Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra các quy luật di truyền.

II.

QUY LUẬT PHÂN LI

a.


Thí nghiệm

Men-đen cho lai hai cây Đậu Hà Lan thuần chủng có hoa trắng và hoa đỏ với nhau.
Thế hệ con lai F1 cho tồn cây có hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được đời F2 phân tính theo tỉ lệ
3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Do đó: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về
tính trạng của bố hoặc mẹ cịn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Nội dung quy luật
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao
tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

b.Giải thích kết quả
- Để giải thích cho kết quả thí nghiệm, Menđen đề xuất giải thuyết Giao tử thuần khiết, trong đó: mỗi cặp
tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định. Các nhân tố di truyền tồn tại độc lập với nhau và độc
lập với nhau khi tạo giao tử.
- Menđen dùng các chữ cái để kí hiệu các nhân tố di truyền, trong đó chữ cái in hoa là nhân tố di truyền
quy định tính trang trội, chữ cái in thường là nhân tố di truyền quy định tính trạng lặn.
P

G
F1

AA

x

aa

(hoa đỏ


(hoa trắng)

A

a
Aa
(hoa đỏ)

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

13


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
F1 x F1

Aa

G

1A:1a

F2

x

Aa
1A:1a


1AA:2Aa:1aa
(3 hoa đỏ : 1 hoa
trắng)

- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá
trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng trong thụ tinh.

- Sự phân li của cặp nhân tố di truyền ở F1 đã tạo ra 2 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a. Theo quy
luật phân li, trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li
về một giao tử và giữ nguyên bản chất. Sự tổ hợp lại của các giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ 1AA:
2Aa: 1aa ở F2

a.

Cơ sở di truyền học

- Trong tế bào lưỡng bội, NST tồn tại thành từ cặp tương đồng trên đó chứa cặp alen tương ứng.
- Sự phân li của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa
đến sự phân li và tổ hợp của cặp gen alen.

b.

Điều kiện nghiệm đúng

- Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về tính trạng cần theo dõi
- Một gen quy định một tính trạng, gen trội phải trội hồn toàn.
- Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
- Sự phân li nhiễm sắc thể như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khi thụ
tinh.
- Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau, sự biểu hiện của tính trạng phải hồn tồn.


III.

QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

1.

Thí nghiệm

Menđen cho lai cây đậu Hà Lan cho hạt vàng trơn thuần chủng với cây đậu Hà Lan hạt xanh nhăn thuần
chủng thì cho F1 đồng tính 100% đều là hạt vàng trơn. F1 tự thụ phấn cho 315 hạt vàng trơn, 108 hạt xanh,
trơn, 101 hạt vàng nhăn và 32 hạt xạnh nhăn.

2.

Nội dung quy luật

Khi lai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho
F¬2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

14


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
3.

Giải thích kết quả


P

AABB

G

x

aabb

(hạt vàng, trơn)

(hạt xanh, nhăn)

AB

ab

F1

AaBb
(hạt vàng, trơn)

F1 x F1

G

AaBb

x


AaBb

(hạt vàng, trơn)

(hạt vàng, trơn)

1AB : 1aB : 1Ab : 1ab

1AB : 1aB : 1Ab : 1ab

AB

aB

Ab

ab

AB

AABB (hạt vàng, trơn)

AaBB (hạt vàng, trơn)

AABb (hạt vàng, trơn)

AaBb (hạt vàng, trơn)

aB


AaBB (hạt vàng, trơn)

aaBB (hạt xanh, trơn)

AaBb (hạt vàng, trơn)

aaBB (hạt xanh, trơn)

Ab

AABb (hạt vàng, trơn)

AaBb (hạt vàng, trơn)

Aabb (hạt vàng, nhăn)

Aabb (hạt vàng, nhăn)

Ab

AaBb (hạt vàng, trơn)

aaBb (hạt xanh, trơn)

Aabb (hạt vàng, nhăn)

aabb (hạt xanh, nhăn)

KG: 1 AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 4 AaBb : 1 Aabb : 2 Aabb : 2 aaBb : 1 aaBB : 1 aabb


KH: 9A-B- :3A-bb : 3aaB- : 1aabb ( 9 vàng, trơn:3 vàng, nhăn:3 xanh, trơn : 1 xanh nhăn)

- Cơ thể bố mẹ đồng hợp chỉ cho 1 loại giao tử (AB và ab). Hai loại giao tử này kết hợp với nhau được con
lai F1 có kiểu gen AaBb.
- Khi cơ thể F1 hình thành giao tử, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng đã tạo
ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau (AB, Ab, aB và ab)

4.

Điều kiện nghiệm đúng

- Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về tính trạng cần theo dõi.
- Một gen quy định một tính trạng, gen trội phải trội hoàn toàn.
- Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
- Mỗi cặp gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.
- Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khi thụ tinh.
- Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau, sự biểu hiện của tính trạng phải hồn tồn.
Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

15


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

Ý nghĩa

5.

- Quy luật phân li độc lập giải thích một trong các nguyên nhân các biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài giao

phối. Loại biến dị này là một trong số các nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hố.

Quy luật phân li độc lập là gì? Nội dung, ý
nghĩa
1.

Thí nghiệm

Menđen cho lai cây đậu Hà Lan cho hạt vàng trơn thuần chủng với cây đậu Hà Lan hạt xanh nhăn thuần
chủng thì cho F1 đồng tính 100% đều là hạt vàng trơn. F1 tự thụ phấn cho 315 hạt vàng trơn, 108 hạt xanh,
trơn, 101 hạt vàng nhăn và 32 hạt xạnh nhăn.
2.

Nội dung quy luật

Khi lai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho
F¬2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

3.

Giải thích kết quả

P

AABB

G

x


aabb

(hạt vàng, trơn)

(hạt xanh, nhăn)

AB

ab

F1

AaBb
(hạt vàng, trơn)

F1 x F1

G

AaBb

x

AaBb

(hạt vàng, trơn)

(hạt vàng, trơn)

1AB : 1aB : 1Ab : 1ab


1AB : 1aB : 1Ab : 1ab

AB

aB

Ab

ab

AB

AABB (hạt vàng, trơn)

AaBB (hạt vàng, trơn)

AABb (hạt vàng, trơn)

AaBb (hạt vàng, trơn)

aB

AaBB (hạt vàng, trơn)

aaBB (hạt xanh, trơn)

AaBb (hạt vàng, trơn)

aaBB (hạt xanh, trơn)


Ab

AABb (hạt vàng, trơn)

AaBb (hạt vàng, trơn)

Aabb (hạt vàng, nhăn)

Aabb (hạt vàng, nhăn)

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

16


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
Ab

AaBb (hạt vàng, trơn)

aaBb (hạt xanh, trơn)

Aabb (hạt vàng, nhăn)

aabb (hạt xanh, nhăn)

KG: 1 AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 4 AaBb : 1 Aabb : 2 Aabb : 2 aaBb : 1 aaBB : 1 aabb

KH: 9A-B- :3A-bb : 3aaB- : 1aabb ( 9 vàng, trơn:3 vàng, nhăn:3 xanh, trơn : 1 xanh nhăn)

- Cơ thể bố mẹ đồng hợp chỉ cho 1 loại giao tử (AB và ab). Hai loại giao tử này kết hợp với nhau được con
lai F1 có kiểu gen AaBb.
- Khi cơ thể F1 hình thành giao tử, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng đã tạo
ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau (AB, Ab, aB và ab)

4.

Điều kiện nghiệm đúng

- Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về tính trạng cần theo dõi.

- Một gen quy định một tính trạng, gen trội phải trội hoàn toàn.
- Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
- Mỗi cặp gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.
- Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khi thụ tinh.
- Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau, sự biểu hiện của tính trạng phải hoàn toàn.

5.

Ý nghĩa

- Quy luật phân li độc lập giải thích một trong các nguyên nhân các biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài giao
phối. Loại biến dị này là một trong số các nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hoá.

Liên kết gen là gì? Ýnghĩa của liên
1.

kết gen

Thí nghiệm của Moocgan


- Moocgan cho lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn
ruồi thân xám, cánh dài.
- Lai phân tích ruồi đực F1, thu được thế hệ sau phân li theo tỉ lệ 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh
cụt

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

17


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

-

Sơ đồ lai

Quy ước: A : thân xám > a : thân đen
B : cánh dài > b : cánh cụt
Sơ đồ lai :
Ptc :

AB

x

AB

ab
ab


F1 :

AB

(100% TX, CD)

ab

Pa :

AB

ab

Fa :

x

ab
ab

AB

ab

ab
ab

(50% TX, CD) : (50% TĐ, CC)

Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau.

- Hiện tượng này được giải thích bằng sự liên kết các gen quy định tính trạng ở trên cùng NST đề cùng
phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh

2.

Ý nghĩa

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

18


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các
gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen
trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi k

Hốn vị gen là gì? Ýnghĩa của
hốn vị gen
1.

Thí nghiệm của Moocgan

Trong thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết, khi lai phân tích ruồi đực F1 thu được tỉ lệ 1 thân
xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt.
Tuy nhiên khi lai phân tích ruồi cái F1 thì đời con thu được: 965 con thân xám, cánh dài; 944 thân đen,

cánh cụt; 206 thân xám, cánh cụt: 185 thân đen, cánh dài. Phép lai phân tích ruồi cái F1 khơng cho đời con
có tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 của quy luật phân li cũng không cho tỉ lệ 1 : 1 của quy luật di truyền liên kết.

2.

Cơ sở tế bào học

Trong quá trình giảm phân, ở kỳ đầu 1 đã xảy ra hiện tượng bắt chéo giữa 2 crômatit khác nguồn trong 4
crômatit của cặp NST tương đồng. Kết quả là các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ
hợp gen mới.

Tần số hoán bị gen được xác định bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen
Tần số hốn vị gen = (số cá thể tái tổ hợp)/(tổng số cá thể) x 100%

3.

Ý nghĩa của hoán vị gen

Hiện tượng hoán vị gen tạo ra các giao tử mang các tổ hợp gen mới nên đã tạo ra
vô số biến dị tổ hợp, là ngun liệu cho q trình chọn giống.
Nhờ hốn vị gen mà các gen quý trên các NST tương đồng có dịp tổ hợp lại với
nhau tạo thành nhóm gen liên kết mới.
Việc xác định tần số hoán vị gen giúp xác định khoảng cách tương đối giữa các gen,
điều này có ý nghĩa khi thiết lập bản đồ di truyền.
Di truyền liên kết giới tính và di truyền ngồi
nhân là gì?

I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success


19


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
1.

NST giới tính

- Trên NST giới tính ngồi các gen quy định giới tính cũng có các gen quy định tính trạng thường.
- Ở người, động vật có vú, ruồi giấm, …: giống cái là XX, giống đực là XY.
- Ở chim, ếch nhái, bướm, bò sát, …: giống cái là XY, giống đực là là XX
- Ở châu chấu, ong, …: giống cái là XX, giống đực là XO

2.

Di truyền liên kết với giới tính

a.

Gen trên NST X

- Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau, tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới cũng khác nhau.
- Có hiện tượng di truyền chéo (cha truyền alen cho con gái, mẹ truyền alen cho con trai).

b.

Gen trên NST Y

- Kết quả của phép lai thuận nghịch giống nhau.
- Tính trạng chỉ xuất hiện ở 1 giới nên hiện tượng di truyền chi phối là hiện tượng di truyền thẳng


c.

Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính

- Dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để phân biệt đực cái trong chăn nuôi, giúp làm tăng giá
trị sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế

II.

DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

- Ở tế bào nhân thực, ADN tồn tại ngoài ở nhân tế bào còn tồn tại ở trong các ti thể và lạp thể ở tế bào chất.
- Do khối tế bào chất ở giao tử cái tế hơn rất nhiều lần so với giao tử đực, sau khi hình thành hợp tử sẽ
mang hệ gen tế bào chất từ cơ thể mẹ.
- Do đó các tính trạng di truyền theo tế bào chất đều là các tính trạng di truyền theo dòng mẹ.

Tương Tác gen và tác động đa hiệu của gen
là gì?
I.TƯƠNG TÁC GEN
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.
- Bản chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của gen với nhau trong quá trình thành kiểu hình.

1.

Tương tác bổ sung

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

20



2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
• Là kiểu tác động giữa 2 hay nhiều gen không alen tạo ra kiểu hình mới. Kiểu tương tác
này làm tăng số lượng biến dị tổ hợp.
• Thí nghiệm 1: Lai 2 dịng đậu có hoa trắng thuần chủng với nhau cho F1 toàn hoa đỏ. Cho
F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng
+ Giải thích: Sự có mặt của 2 gen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định màu hoa đỏ. Khi chỉ có 1 trong
2 gen hoặc khơng có gen trội nào quy định màu hoa trắng.
+ Về mặt sinh học phân tử: sắc tố đỏ của hoa được hình thành do 2 yếu tố, tiền chất sắc tố được enzim do
gen A và gen B tạo ra biến đổi thành sắc tố đỏ; thiếu 1 trong 2 loại enzim hoặc cả 2 loại enzim sắc tố đỏ
khơng được hình thành -> hoa trắng

• Sơ đồ lai:

P

AABB

G

x

aabb

(hoa trắng)

(hoa trắng)

AB


ab

F1

AaBb
(hoa đỏ)

F1 x F1

G

AaBb

x

AaBb

(hoa đỏ)

(hoa đỏ)

1AB : 1aB : 1Ab : 1ab

1AB : 1aB : 1Ab : 1ab

AB

aB


Ab

ab

AB

AABB

AaBB

AABb

AaBb

aB

AaBB

aaBB

AaBb

aaBB

Ab

AABb

AaBb


Aabb

Aabb

Ab

AaBb

aaBb

Aabb

aabb

KG: 1 AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 4 AaBb : 1 Aabb : 2 Aabb : 2 aaBb : 1 aaBB : 1 aabb KH: 9A-B- :3A-bb :
3aaB- : 1aabb ( 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng)
- Ngoài kiểu tương tác cho tỉ lệ kiểu hình 9 : 7 thì cịn có nhiều kiểu tương tác gen khác nữa. Xét theo sự
tương tác của 2 cặp gen không alen phân li độc lập với nhau, tuỳ theo kiểu tương tác là bổ sung hay áp
chế mà cho ra những biến thể của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

2.

Tương tác cộng gộp

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

21


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS

- Là trường hợp 2 hay nhiều locus gen cùng quy định sự biểu hiện của 1 tính trạng. Mỗi gen trội (lặn) có
vai trò tương đương nhau trong việc làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
- Tương tác cộng gộp làm tăng số lượng biến dị tổ hợp.
- Tương tác cộng gộp thường gặp ở các tính trạng số lượng

II.

TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN

- Tính đa hiệu của một gen là trường hợp 1 gen ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
- Gen đa hiệu là một cơ sở để giải thích hiện tượng biến dị tương quan. Khi một gen đa hiệu bị đột biến
thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối.

Ảnh hưởng của mơi trường lên sự biểu hiện của gen là

I.Mối quan hệ gen và tính trạng
Gen (một đoạn ADN) -> mARN -> Prơtêin -> Tính trạng
II.

Sự tương tác giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình

- Kiểu gen, mơi trường và kiểu hình có quan hệ mật thiết với nhau. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng
của cơ thể với mơi trường cịn mơi trường quy định sự hình thành của tính trạng. Kiểu hình là kết quả
tương tác của kiểu gen và mơi trường
- Những biến đổi kiểu hình trong đời sống cá thể không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền gọi là
thường biến

III.

Mức phản ứng của kiểu gen


- Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là mức phản ứng
của gen.
- Các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.
- Các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.

Cơng thức về tính quy luật của hiện tượng di
truyền
1.

Số loại giao tử

- Một tế bào sinh dục đực khi giảm phân cho ra hai loại giao tử
- Một tế bào sinh dục cái giảm phân cho ra 1 tế bào trứng
- Một cơ thể dị hợp n cặp gen, các gen nằm trên các NST khác nhau thì giảm phân sẽ tạo ra tối đa 2n loại
giao tử với tỉ lệ ngang nhau.

2.

Số kiểu tổ hợp giao tử

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

22


2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
Khi một cơ thể có n cặp gen dị hợp tự thụ phấn, trội – lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định 1 tính trạng, thế
hệ lai thu được:

Số loại giao tử được tạo ra: 2n (loại) Số kiểu tổ hợp giao tử: 4n
Số lượng các loại kiểu gen: 3n Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1:2:1)n Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3:1

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success

23



×