Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ CÓ LỜI GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 24 trang )

BÀI THỰC HÀNH 1
THIẾT BỊ CẤP PHÔI
1. Thời gian thực hành

90 phút

2. Mục đích
Xây dựng hệ thống điều khiển khí nén cho thiết bị cấp phôi: Thiết bị cấp phôi
cung cấp các phôi chưa gia công vào trạm máy gia công. Khi vận hành nút ấn, cần
piston của xilanh tác dụng đơn (1A) sẽ đi ra. Sau khi nhả nút ấn, cần piston trở về.

3. Yêu cầu thực hành
- Vận hành xilanh tác dụng đơn
- Điều khiển trực tiếp xilanh tác dụng đơn
- Sử dụng van đảo chiều 3/2 không giữ trạng thái
- Áp dụng bộ lọc kết hợp van 3/2 đóng ngắt nguồn khí và bộ chia nguồn khí
4. Nội dung thực hành
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các phần tử được lựa chọn
- Vẽ sơ đồ bước dịch chuyển ở dạng đơn giản khơng có đường tín hiệu
- Vẽ sơ đồ mạch khí nén trên máy tính bằng phần mềm Automation Studio
- Mơ phỏng q trình làm việc của hệ thống
- So sánh với lời giải đề xuất
- Lựa chọn các phần tử trong bộ thí nghiệm.
- Nối các ống dẫn khí theo sơ đồ mạch đã thiết kế theo các phần tử được lựa
chọn
- Bật nguồn khí nén bằng van (2S) và tiến hành kiểm tra chức năng:
* Bộ xử lý khí và bộ chia khí
Phần tử (0Z1) ký hiệu cho bộ xử lý khí
1



Phần tử (0Z2) đại diện cho bộ chia khí (4 đầu nối) (xem thiết kế mạch).
Phần tử (2S) ký hiệu van 3/2 giữ trạng thái điều khiển đóng mở khí
* Xilanh đơn và van điều khiển 3/2
Phần tử (1S) ký hiệu van 3/2 không giữ trạng thái điều khiển xilanh
Phần tử (1A) ký hiệu xilanh đơn đẩy phôi ra khỏi khay chứa
* Vị trí ban đầu
Vị trí ban đầu của xilanh ở trạng thái thu về hết nhờ lò xo bên trong.
* Các bước thao tác
Bước 1: Vận hành van 3/2 (1S) thơng qua nút ấn, khí nén tác động vào khoang
bên phía cần piston của xilanh (1A). Cần piston của xilanh đi ra, đẩy phôi ra khổi ổ
chứa. Nếu van (1S) tiếp tục được tác động, cần piston sẽ được giữ ở vị trí vươn ra hết.
Bước 2: Sau khi nhả nút kích hoạt van, khí nén trong xilanh được xả ra. Lực lò
xo hồi đẩy piston trở về vị trí ban đầu. Phơi được cấp vào ổ chứa bởi trọng lực.
Chú ý:
Nếu nút ấn (1S) được ấn nhanh, cần piston (1A) đi ra chỉ một phần của hành
trình và trở về ngay lập tức.
- Khóa nguồn khí nén, tháo dỡ hệ thống đã thiết lập và đặt các phần tử trở lại
theo trạng thái ban đầu trước khi thực hành.
5. Nhận xét, đánh giá:
a, Nêu nguyên lý làm việc của xilanh tác động đơn
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b, Đánh giá mơ hình mô phỏng so với yêu cầu làm việc của thiết bị cấp phơi
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

c, So sánh mơ hình mơ phỏng và mơ hình làm việc thực thiết bị cấp phơi
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2


ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH 1
1. Sơ đồ bước dịch chuyển

2. Sơ đồ mạch khí nén

3. Danh sách các phần tử sử dụng
STT

Phần tử

Mơ tả

Số lượng

1

OZ1

Bộ xử lý khí

1


2

OZ2

Bộ chia khí

1

3

1S

Van 3/2 khơng giữ trạng thái

1

4

2S

Van 3/2 giữ trạng thái

1

5

1A

Xilanh tác động đơn


1

3


BÀI THỰC HÀNH 2
THIẾT BỊ PHÂN LOẠI CHI TIẾT KIM LOẠI DẬP
1. Thời gian thực hành

90 phút

2. Mục đích
Thơng qua vận hành nút ấn trong van khởi động, chi tiết kim loại dập nằm ở vị
trí ngẫu nhiên được phân loại ra và chuyển sang băng chuyền thứ hai. Chuyển động đi
ra của cần piston của xy lanh tác dụng đơn (1A) hết t = 0,4 giây, tốc độ của xilanh
được điều chỉnh thông qua van tiết lưu một chiều. Khi nút ấn được nhả ra, cần piston
di chuyển đến vị trí thu về hết. Áp kế được lắp vào trước và sau van tiết lưu một chiều.

3. Yêu cầu thực

hành

- Điều khiển trực tiếp xy lanh tác dụng đơn
- Sử dụng van đảo chiều 3/2
- Nối ống và hiệu chỉnh van tiết lưu một chiều
- Kết nối áp kế
4. Nội dung thực hành
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các phần tử được lựa chọn
- Vẽ sơ đồ bước dịch chuyển ở dạng đơn giản khơng có đường tín hiệu

- Vẽ sơ đồ mạch khí nén trên máy tính bằng phần mềm Automation Studio
- Mơ phỏng q trình làm việc của hệ thống
- So sánh với lời giải đề xuất
- Lựa chọn các phần tử trong bộ thí nghiệm.
- Nối các ống dẫn khí theo sơ đồ mạch đã thiết kế theo các phần tử đã chọn
- Bật nguồn khí nén bằng van (2S) và tiến hành kiểm tra chức năng.

- Hiệu chỉnh thời gian chuyển động đi ra bằng van tiết lưu một chiều.
- Ghi chép số liệu đọc được từ áp kế trong bước 1 và 2.
* Bộ xử lý khí và bộ chia khí
4


Phần tử (0Z1) ký hiệu cho bộ xử lý khí
Phần tử (0Z2) đại diện cho bộ chia khí (4 đầu nối) (xem thiết kế mạch).
Phần tử (2S) ký hiệu van 3/2 giữ trạng thái điều khiển đóng mở khí
* Xilanh đơn và van điều khiển 3/2
Phần tử (1S) ký hiệu van 3/2 nút nhấn, thường đóng.
Phần tử (1A) ký hiệu xilanh đơn đẩy phôi
Phần tử (1V) ký hiệu van tiết lưu một chiều
* Đồng hồ báo áp
Phần tử (1Z1), (1Z2) ký hiệu cho đồng hồ báo áp.
* Vị trí ban đầu
Vị trí ban đầu của xilanh ở trạng thái thu về hết nhờ lò xo bên trong.
* Các bước thao tác
Bước 1: Bằng tác động van 3/2 (1S), khoang xy lanh (1A) bên phía có cần
piston được cấp áp suất qua van tiết lưu một chiều (1V). Xy lanh tác dụng đơn tiến
ra đến vị trí vươn ra hết. Thời gian cho chuyển động tiến ra được đặt bằng van tiết lưu
một chiều (đồng hồ bấm giây). Hiệu chỉnh điều khiển lưu lượng có thể đảm bảo bằng
đai ốc khố. Áp kế (1Z1) chỉ thị áp suất hoạt động trong thời gian chuyển động đi ra

và khi xy lanh đi đến điểm dừng ở vị trí ra hết. Mặt khác, đồng hồ (1Z2) chỉ áp suất
xây dựng nên trong khi đi ra. Hơn nữa, sau khi hoàn thành chuyển động đi ra, áp suất
tiếp tục tăng lên tới khi đạt được áp suất làm việc. Nếu nút ấn van (1S) tiếp tục được
tác động, xy lanh sẽ dừng ở vị trí vươn ra hết.
Bước 2: Sau khi nhả van tác động (1S), khí nén trong xy lanh sẽ thốt ra qua
van tiết lưu một chiều (1V) và van 3/2 (1S). Xy lanh trở về vị trí thu về hết.
Chú ý:
- Nếu nút ấn (1S) được ấn nhanh, cần piston (1A) đi ra chỉ một phần của hành
trình và trở về ngay lập tức.
- Khóa nguồn khí nén, tháo dỡ hệ thống đã thiết lập và đặt các phần tử trở lại
theo trạng thái ban đầu trước khi thực hành.
5. Nhận xét, đánh giá:
a, Nêu nguyên lý làm việc của van tiết lưu một chiều. Đối với yều cầu đề bài
đưa ra thì ta cần điều chỉnh áp suất dịng khí ở giá trị là bao nhiêu
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

5


b, Từ các số liệu thu được qua áp kế và đồng hồ bấm giây, hãy vẽ sơ đồ biểu thì mối
quan hệ giữa áp suất khí và tốc độ xilanh. Nêu nhận xét về biểu đồ trên?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
c, So sánh mơ hình mơ phỏng (trên máy tính) và mơ hình làm việc thực(trên bộ
thí nghiệm) của thiết bị phn loại chi tiết kim loại dập.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


6


ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH 2
1. Sơ đồ bước dịch chuyển

2. Sơ đồ mạch khí nén

3. Danh sách các phần tử sử dụng:
STT

Phần tử

Mơ tả

Số lượng

1

OZ1

Bộ xử lý khí

1

2

OZ2

Bộ chia khí


1

3

1S

Van 3/2 nút nhấn thường đóng

1

4

2S

Van 3/2 cơng tắc xoay chọn

1

5

1A

Xilanh tác động đơn

1

6

1V


Van tiết lưu một chiều

1

7

1Z

Đồng hồ báo áp

2
7


BÀI THỰC HÀNH 3
THIẾT BỊ DI CHUYỂN THẲNG ĐỨNG CHO THAN BÁNH
1. Thời gian thực hành

90 phút

2. Mục đích
Với sự trợ giúp của điểm chuyển dịch thẳng đứng, những bánh than mềm (than
non) sẽ được chuyển đến băng chuyền cao hơn hay thấp hơn tuỳ theo sự lự chọn. Nơi
đến của băng trượt có khớp xoay (lên cao hơn hoặc thấp hơn) được quyết định bởi van
có cơng tắc xoay chọn. Chuyển động lên phía trên của xilanh tác dụng kép (1A) đến
được vị trí trong t1 = 3 giây; chuyển động xuống phía dưới trong t1 = 2,5 giây. Áp suất
của cả 2 phía piston được biểu thị. Ở vị trí ban đầu, xilanh chiếm vị trí thu vềhết.

3. Yêu cầu thực hành

- Điều khiển gián tiếp xilanh tác dụng kép
- Vận hành van 5/2 điều khiển đơn với lị xo hồi
- Kết hợp các van 3/2 cơng tắc xoay chọn để điều khiển van 5/2
- Điều chỉnh tốc độ của xilanh thông qua van tiết lưu một chiều.
4. Nội dung thực hành
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các phần tử được lựa chọn
- Vẽ sơ đồ bước dịch chuyển ở dạng đơn giản khơng có đường tín hiệu
- Vẽ sơ đồ mạch khí nén trên máy tính bằng phần mềm Automation Studio
- Mơ phỏng q trình làm việc của hệ thống
- So sánh với lời giải đề xuất
- Lựa chọn các phần tử trong bộ thí nghiệm.
- Nối các ống dẫn khí theo sơ đồ mạch đã thiết kế theo các phần tử đã chọn
- Bật nguồn khí nén bằng van (2S) và tiến hành kiểm tra chức năng:
- Hiệu chỉnh thời gian chuyển động đi ra bằng van tiết lưu một chiều
- Ghi chép số liệu đọc được từ áp kế trong bước 1 và 2
8


* Bộ xử lý khí và bộ chia khí
Phần tử (0Z1) ký hiệu cho bộ xử lý khí
Phần tử (0Z2) đại diện cho bộ chia khí (4 đầu nối) (xem thiết kế mạch).
Phần tử (2S) ký hiệu van 3/2 giữ trạng thái điều khiển đóng mở khí
* Xilanh tác động kép và van điều khiển
Phần tử (1A) ký hiệu xilanh tác động kép
Phần tử (1S) ký hiệu van 3/2 công tắc xoay chọn
Phần tử (1V1) ký hiệu van khí 5/2 tác động đơn
Phần tử (1V2) (1V3) ký hiệu van tiết lưu một chiều
* Đồng hồ báo áp
Phần tử (1Z1), (1Z2) ký hiệu cho đồng hồ báo áp.
* Vị trí ban đầu

Ở vị trí ban đầu, khoang xilanh bên phía cần piston được cấp khí qua van 5/2
(1V1). Ở bên phía đối diện của piston khí được xả. Xilanh ở vị trí thu về hết. Áp kế
(1Z2) chỉ áp suất làm việc.
* Các bước thao tác
Bước 1: Nếu công tắc xoay chọn của van 3/2 hồi bằng lò xo (1S) được đảo
chiều, khí qua van 3/2 làm đảo chiều van 5/2(1V1) tác động đơn do đó khí từ nguồn đi
qua van 5/2 tới phần khoang trống của xilanh (1A) làm cho xilanh di chuyển từ từ ra
phía trước và giữ ở vị trí vươn ra hết. Tốc độ đi ra được xác định bằng van tiết lưu một
chiều (1V3) ở phía bên cần piston của xy lanh. Piston được giữ giữa hai đệm khí, vì
vậy hành trình chậm có thể thực hiện được (điều khiển khí xả). Quan sát hai áp kế
(1Z1) và (1Z2).
Bước 2: Công tắc xoay chọn đảo chiều lần nữa, khí khơng tác động lên van 5/2
nữa, làm cho van 5/2 trở về vị trí ban đầu nhờ lị xo hồi, luồng khí chuyển sang khoang
bên kia của xilanh và làm cho xilanh co vào. Tốc độ hành trình thu về được xác định
bằng van tiết lưu một chiều (1V2). Quan sát hai áp kế (1Z1) và (1Z2).
Chú ý:
- Bằng đảo chiều công tắc xoay chọn (1S) trong khoảng thời gian đi ra hoặc thu
về sẽ làm chuyển động bị đảo chiều ngay lập tức.
- Khóa nguồn khí nén, tháo dỡ hệ thống đã thiết lập và đặt các phần tử trở lại
theo trạng thái ban đầu trước khi thực hành.

9


5. Nhận xét, đánh giá:
a, Nêu nguyên lý làm việc của xilanh tác động kép
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b, Đánh giá mơ hình mơ phỏng so với yêu cầu làm việc của thiết bị
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
c, So sánh mơ hình mơ phỏng và mơ hình làm việc thực thiết bị
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

10


ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH 3
1. Sơ đồ bước dịch chuyển

2. Sơ đồ mạch khí nén


3. Danh sách các phần tử sử dụng
STT

Phần tử

Mơ tả

Số lượng

1

OZ1

Bộ xử lý khí

1

2

OZ2

Bộ chia khí

1

3

2S


Van 3/2 cơng tắc xoay chọn

1

4

1S

Van 3/2 cơng tắc xoay chọn

1

5

1A

Xilanh tác động kép

1

6

1V1

Van khí 5/2 tác động đơn

1

7


1V3

Van tiết lưu một chiều

1

8

1Z

Đồng hồ báo áp

2
11


BÀI THỰC HÀNH 4
THIẾT BỊ UỐN MÉP TÔN
1. Thời gian thực hành

90 phút

2. Mục đích
Vận hành hai van đồng nhất bằng nút ấn làm cho dụng cụ tạo dáng của thiết bị
uốn mép tôn chuyển động mạnh xuống dưới và uốn phía rìa mép của tấm tơn phẳng có
mặt cắt ngang 40 x 5 mm. Nếu cả hai - hoặc chỉ một - nút ấn được nhả ra, xilanh tác
dụng kép (1A) từ từ trở về vị trí ban đầu. Áp suất xilanh được chỉ thị.

3.


Yêu cầu thực hành
- Điều khiển gián tiếp xilanh tác dụng kép
- Vận hành van 5/2 điều khiển đơn với lò xo hồi
- Kết hợp các van 3/2 nút nhấn thường đóng thay thế van song áp (cổng VÀ)
- Nhận biết rằng phần tử điều khiển cuối cùng có thể chi phối thơng qua nối
logic AND
4. Nội dung thực hành
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các phần tử được lựa chọn
- Vẽ sơ đồ bước dịch chuyển ở dạng đơn giản khơng có đường tín hiệu
- Vẽ sơ đồ mạch khí nén trên máy tính bằng phần mềm Automation Studio
- Mơ phỏng q trình làm việc của hệ thống
- So sánh với lời giải đề xuất
- Lựa chọn các phần tử trong bộ thí nghiệm.
- Nối các ống dẫn khí theo sơ đồ mạch đã thiết kế theo các phần tử đã cho
- Bật nguồn khí nén bằng van (2S) và tiến hành kiểm tra chức năng:
* Bộ xử lý khí và bộ chia khí
Phần tử (0Z1) ký hiệu cho bộ xử lý khí
Phần tử (0Z2) đại diện cho bộ chia khí (4 đầu nối) (xem thiết kế mạch).
Phần tử (2S) ký hiệu van 3/2 giữ trạng thái điều khiển đóng mở khí
12


* Xilanh tác động kép và van các điều khiển
Phần tử (1A) ký hiệu xilanh tác động kép
Phần tử (1S1), (1S2) ký hiệu van 3/2 nút ấn, thường đóng
Phần tử (1V2) ký hiệu van khí 5/2 tác động đơn
Phần tử (1V3) ký hiệu van tiết lưu một chiều
Phần tử (1V2) ký hiệu van xả nhanh
* Đồng hồ báo áp
Phần tử (1Z1), (1Z2) ký hiệu cho đồng hồ báo áp.

* Vị trí ban đầu
Vị trí ban đầu của xilanh ở trạng thái thu về hết.
* Các bước thao tác
Bước 1: Nếu cả hai van (1S1) và (1S2) cùng bị tác động, áp suất sẽ tác động lên
cửa ra của van song áp (1V1). Van 5/2 (1V2) đảo chiều. Khoang khơng có cần piston
của xilanh (1A) được cấp nguồn khí nén khơng bị hạn chế qua van tiết lưu một chiều
(1V3). Xilanh di chuyển đến vị trí vươn ra hết. Vì khoang bên phía cần piston được
thốt khí nhanh qua van xả nhanh (1V4), chuyển động của xilanh rất nhanh. Nếu cả
hai van (1S1) và (1S2) vẫn bị tác động, xilanh giữ ở vị trí vươn ra hết.
Bước 2: Nếu ít nhất một trong hai van nút ấn (1S1) hoặc (1S2) được nhả ra, van
công suất (1V2) sẽ không được cấp áp suất nữa. Van sẽ đảo chiều bằng lò xo. Cơ cấu
chấp hành di chuyển về vị trí ban đầu của nó với trạng thái hạn chế lưu lượng (1V3).
Chú ý: Khóa nguồn khí nén, tháo dỡ hệ thống đã thiết lập và đặt các phần tử trở lại
theo trạng thái ban đầu trước khi thực hành.
5. Nhận xét, đánh giá:
a, Tại sao đối với đề bài trên ta phải dùng mạch điều khiển gián tiếp 2 điều kiện?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
b, Nêu nguyên lý của mạch logic AND?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
13



ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH 4
1. Sơ đồ bước dịch chuyển

2. Sơ đồ mạch khí nén

3. Danh sách các phần tử sử dụng
STT

Phần tử

Mơ tả

Số lượng

1

OZ1

Bộ xử lý khí

1

2

OZ2

Bộ chia khí


1

3

1S

Van 3/2 nút nhấn thường đóng

2

4

2S

Van 3/2 cơng tắc xoay chọn

1

5

1A

Xilanh tác động kép

1

6

1V1


Van khí 5/2 tác động đơn

1

7

1V3

Van tiết lưu một chiều

1

8

1V4

Van xả nhanh

1

9

1Z

Đồng hồ báo áp

2
14



BÀI THỰC HÀNH 5
MÁY ĐÁNH DẤU
1. Thời gian thực hành

90 phút

2. Mục đích
Những thanh đo kiểm tra khoảng 3 hoặc 5 mét được đánh dấu đỏ với khoảng chia
độ cách đều 200 mm. Có thể chọn một trong hai nút ấn để khởi động chuyển động đi
ra của thanh đo qua xy lanh (1A) mà đường hí xả của nó được tiết lưu. ành trình chạy
khơng cũng được tiến hành bằng nút ấn, chỉ thực hiện được khi xy lanh tác dụng kép
(1A) đã đạt được vị trí đi ra cuối cùng.

3. Yêu cầu thực hành
- Điều khiển gián tiếp xy lanh tác dụng kép
- Vận hành van 5/2 điều khiển kép
- Kết hợp các phần tử để nối thành mạch logic VÀ
- Ứng dụng van cần đẩy con lăn 3/2 và van 3/2 nút nhấn.
4. Nội dung thực hành
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các phần tử được lựa chọn
- Vẽ sơ đồ bước dịch chuyển ở dạng đơn giản khơng có đường tín hiệu
- Vẽ sơ đồ mạch khí nén trên máy tính bằng phần mềm Automation Studio
- Mơ phỏng q trình làm việc của hệ thống
- So sánh với lời giải đề xuất
- Lựa chọn các phần tử trong bộ thí nghiệm.
- Nối các ống dẫn khí theo sơ đồ mạch đã thiết kế theo các phần tử được lựa
chọn
- Bật nguồn khí nén bằng van (2S) và tiến hành kiểm tra chức năng:
* Bộ xử lý khí và bộ chia khí
- Phần tử (0Z1) ký hiệu cho bộ xử lý khí

- Phần tử (0Z2) đại diện cho bộ chia khí (4 đầu nối) (xem thiết kế mạch).
15


- Phần tử (2S) ký hiệu van 3/2 giữ trạng thái điều khiển đóng mở khí
* Xilanh tác động kép và van các điều khiển
- Phần tử (1A) ký hiệu xilanh tác động kép
- Phần tử (1S1), (1S2) ký hiệu van 3/2 nút ấn, thường đóng
- Phần tử (1S3) ký hiệu van 3/2 con lăn cần đẩy
- Phần tử (1V1) ký hiệu van khí 5/2 tác động kép
- Phần tử (1V2) ký hiệu van tiết lưu một chiều
* Vị trí ban đầu
Ở vị trí ban đầu, cần piston của xy lanh (1A) giữ vị trí thu về hết. Van 5/2
tác động gián tiếp hai trạng thái (1V1) với bộ nhớ cấp nguồn khí nén cho
khoang có cần piston và xả khí bên trong khoang khơng có cần piston.
* Các bước thao tác
Bước 1: Nếu van 3/2 nút ấn (1S1) được tác động, van nhớ (1V3) đảo chiều và
cần piston đi ra từ từ với tiết lưu khí xả (1V4) – thanh đo kiểm tra được đẩy ra phía
trước. Ở vị trí vươn ra hết, cần pis-ton tác động lên van cần đẩy con lăn (1S1) bằng
cam di động. Nếu không có nút ấn nào bị tác động, xy lanh giữ mãi ở vị trí vươn ra
hết.
Bước 2: Sau khi nhấn nút ấn của van 3/2 tác động trực tiếp (1S2) cho hành trình
trở về, van nhớ (1V3) đảo chiều – cần piston thu về rất nhanh.
Chú ý:
- Sự khởi đầu của hành trình trở về thơng qua nút ấn (1S2) chỉ được bắt đầu khi
vị trí vươn ra hết đã đạt được và van cần đẩy con lăn (1S3) được tác động. Nếu có tín
hiệu đối nghịch ở van 5/2 (1V3), hành trình trở về khơng thể thực hiện được.
Khóa nguồn khí nén, tháo dỡ hệ thống đã thiết lập và đặt các phần tử trở lại theo trạng
thái ban đầu trước khi thực hành.
5. Nhận xét, đánh giá:

a, Nêu tác dụng của van tiết lưu một chiều trong mạch khí nén.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b, Đánh giá mơ hình mơ phỏng so với kết quả thực tế thu được.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
16


ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH 5
1. Sơ đồ bước dịch chuyển

2. Sơ đồ mạch khí nén

3. Danh sách các phần tử sử dụng
STT

Phần tử

Mơ tả

Số lượng

1

OZ1


Bộ xử lý khí

1

2

OZ2

Bộ chia khí

1

3

2S

Van 3/2 cơng tắc xoay chọn

1

4

1S

Van 3/2 nút nhấn

2

5


1A

Xilanh tác động kép

1

6

1V1

Van khí 5/2 điều khiển 2 tín hiệu khí

1

7

1V2

Van tiết lưu một chiều

1
17


BÀI THỰC HÀNH 6
THIẾT BỊ TÁCH CHI TIẾT TRỤC TRÒN
1. Thời gian thực hành

90 phút


2. Mục đích
Xy lanh tác dụng kép (1A) đưa chốt tròn của xy lanh đến thiết bị đo. Các chốt
được tách ra bởi chuyển động đi ra và co vào liên tục. Chuyển động dao động có thể
khởi động bằng van có cơng tắc xoay chọn, thiết lập thời gian chu kỳ t4 = 2.0 giây.

3. Yêu cầu thực hành
- Điều khiển gián tiếp xy lanh tác dụng kép bằng van hai trạng thái (có nhớ).
- Ứng dụng van 5/2 hai trạng thái điều khiển khí nén.
- Sử dụng van rơle thời gian thường đóng.
- Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển với chuyển động tiến lùi liên tục
(chu kỳ liên tục)
4. Nội dung thực hành
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các phần tử được lựa chọn
- Vẽ sơ đồ bước dịch chuyển ở dạng đơn giản khơng có đường tín hiệu
- Vẽ sơ đồ mạch khí nén trên máy tính bằng phần mềm Automation Studio
- Mơ phỏng q trình làm việc của hệ thống
- So sánh với lời giải đề xuất
- Lựa chọn các phần tử trong bộ thí nghiệm.
- Nối các ống dẫn khí theo sơ đồ mạch đã thiết kế theo các phần tử đã chọn
- Bật nguồn khí nén bằng van (2S) và tiến hành kiểm tra chức năng:
- Hiệu chỉnh thời gian hành trình bằng van tiết lưu một chiều
* Bộ xử lý khí và bộ chia khí
- Phần tử (0Z1) ký hiệu cho bộ xử lý khí
- Phần tử (0Z2) đại diện cho bộ chia khí (4 đầu nối) (xem thiết kế mạch).
- Phần tử (2S) ký hiệu van 3/2 giữ trạng thái điều khiển đóng mở khí
18


* Xilanh tác động kép và van các điều khiển

- Phần tử (1A) ký hiệu xilanh tác động kép
- Phần tử (1S1), (1S2) ký hiệu van 3/2 nút ấn, thường đóng
- Phần tử (1S3) ký hiệu van 3/2 con lăn cần đẩy
- Phần tử (1V1) ký hiệu van khí 5/2 tác động kép
- Phần tử (1V2) ký hiệu van tiết lưu một chiều
* Vị trí ban đầu
Ở vị trí ban đầu, cần piston của xy lanh (1A) giữ vị trí thu về hết. Van 5/2
tác động gián tiếp hai trạng thái (1V1) với bộ nhớ cấp nguồn khí nén cho
khoang có cần piston và xả khí bên trong khoang khơng có cần piston.
* Các bước thao tác
Bước 1: Nếu van 3/2 nút ấn (1S1) được tác động, van nhớ (1V3) đảo chiều và
cần piston đi ra từ từ với tiết lưu khí xả (1V4) – thanh đo kiểm tra được đẩy ra phía
trước. Ở vị trí vươn ra hết, cần pis-ton tác động lên van cần đẩy con lăn (1S1) bằng
cam di động. Nếu khơng có nút ấn nào bị tác động, xy lanh giữ mãi ở vị trí vươn ra
hết.
Bước 2: Sau khi nhấn nút ấn của van 3/2 tác động trực tiếp (1S2) cho hành trình
trở về, van nhớ (1V3) đảo chiều – cần piston thu về rất nhanh.
Chú ý:
- Sự khởi đầu của hành trình trở về thông qua nút ấn (1S2) chỉ được bắt đầu khi
vị trí vươn ra hết đã đạt được và van cần đẩy con lăn (1S3) được tác động. Nếu có tín
hiệu đối nghịch ở van 5/2 (1V3), hành trình trở về khơng thể thực hiện được.
Khóa nguồn khí nén, tháo dỡ hệ thống đã thiết lập và đặt các phần tử trở lại theo trạng
thái ban đầu trước khi thực hành.
5. Nhận xét, đánh giá:
a, Nêu nguyên lý hoạt động của van 5/2 điều khiển khí 2 tín hiệu.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

b, Đánh giá mơ hình mơ phỏng so với kết quả thực tế thu được.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
19


ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH 6
1. Sơ đồ bước dịh chuyển

2. Sơ đồ mạch khí nén

3. Danh sách các phần tử sử dụng
STT

Phần tử

Mơ tả

Số lượng

1

OZ1

Bộ xử lý khí

1


2

OZ2

Bộ chia khí

1

3

2S

Van 3/2 cơng tắc xoay chọn

1

4

1S3

Van 3/2 nút nhấn

1

5

1A

Xilanh tác động kép


1

6

1V1

Van khí 5/2 điều khiển 2 tín hiệu khí

1

7

1S1, 1S2

Van 3/2 con lăn cần đẩy

2

8

1V2, 1V3

Van tiết lưu một chiều

2

20




×