Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tài liệu Chương 1: Định nghĩa - khái niệm cơ bản về môi trường docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 35 trang )


CHƯƠNG 1:
ĐỊNH NGHĨA-KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (IESEM)

NỘI DUNG CHÍNH
1. MÔI TRƯỜNG
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1. Định nghĩa
2.2. Phân loại
3. SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MT DO HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH
3.1. Ô nhiễm và suy thoái môi trường do hoạt động du lịch
3.2. Du lịch và vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trường

CÁC ĐỊNH NGHĨA

“Môi trường là tổng hợp các yếu tố tồn tại xung quanh
sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật” (Masn và
Langenhim, 1957)

“Môi trường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liên
quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con
người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời,
rừng, biển, tầng Ozone, sự đa dạng sinh học về các loài”
(Joe Whiteney, 1993)


“Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh
học, kinh tế, xã hội, tác động lên từng cá thể hay cả
cộng đồng” (UNEP)

ĐỊNH NGHĨA THỐNG NHẤT
“Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
tạo, lý học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong một
không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có
quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên
cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại và phát
triển. Tổng hòa của các chiều hướng phát triển của
từng nhân tố này sẽ quyết định đến chiều hướng phát
triển của cá thể sinh vật, của hệ sinh thái và của xã hội
loài người”.

PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG

Theo các tác nhân

Theo sự sống

Theo môi trường bên trong và môi trường bên ngoài

Theo môi trường thành phần hay môi trường tài nguyên

Theo quyển

Theo loại hình sinh hoạt cuộc sống

Theo tự nhiên và xã hội


Theo kích thước không gian (phạm vi)

Theo vị trí địa lý, độ cao

Theo hoạt động sản xuất kinh doanh

Theo lưu vực và theo mục đích nghiên cứu


MT tự nhiên: sông, biển,
đất…
PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO
CÁC TÁC NHÂN

MT nhân tạo: đô thị, làng
mạc, kênh đào, trường học…

PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO
SỰ SỐNG
MT vật lý: là thành phần vô
sinh của MT tự nhiên, còn
gọi là MT không có sự sống
(thạch quyển, thủy quyển,
khí quyển)
MT sinh học: là thành phần
hữu sinh của MT hay MT có
sự sống, tồn tại và phát triển
trên cơ sở và đặc điểm của
các thành phần môi trường

vật lý.


MT bên trong: hoạt động bên trong
cơ thể sinh vật hoặc con người (máu
chảy trong các mạch máu, các dây
thần kinh hoạt động theo hệ thống
thần kinh…)
PHÂN LOẠI MT THEO
MT BÊN TRONG & BÊN NGOÀI

MT bên ngoài: những
gì bao quanh sinh vật
(nhiệt độ, không khí,
độ ẩm…)
Lấy sinh vật hoặc con người làm đối tượng để nghiên cứu
Lấy sinh vật hoặc con người làm đối tượng để nghiên cứu

Mỗi một loại MT có đặc điểm cấu trúc, thành phần riêng. Một
số thành phần hội đủ những điều kiện là MT hoàn chỉnh, được
gọi là “MT thành phần”
PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO
MT THÀNH PHẦN
MT đất: vật chất vô cơ,
hữu cơ, quá trình phát
sinh, phát triển của đất.

MT nước: MT vi mô về
dung lượng (giọt nước),
MT vĩ mô (sông, đại

dương); trong đó có đầy
đủ các thành phần loài
động thực vật thủy sinh,
vật chất vô cơ, hữu cơ…
và trực tiếp hoặc gián tiếp
có liên hệ chặt chẽ với
nhau.


MT không khí: các
tầng khí quyển, dạng
vật chất, hạt vô cơ, hữu
cơ, nham thạch, VSV…

PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG
THEO QUYỂN
Khí quyển
Sinh quyển
Thủy quyển
Thạch quyển

MT tự nhiên : sông, suối,
đất, không khí, rừng, biển…
PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO
TỰ NHIÊN & XH
MT xã hội và nhân văn:
là MT giáo dục, hoạt
động XH



MT vi mô: có kích thước không gian nhỏ (MT
trong một giọt nước biển/ chậu thí nghiệm)

MT vĩ mô: có kích thước không gian tương đối
lớn (MT toàn cầu, MT trên toàn lãnh thổ quốc
gia).

MT trung gian: có kích thước trung bình (MT
khu công nghiệp, MT ở một khu dân cư)
PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO PHẠM VI

MT núi cao
PHÂN LOẠI MT THEO VỊ TRÍ
ĐỊA LÝ, ĐỘ CAO
MT ven biển
MT đồng bằng
MT miền núi

PHÂN LOẠI MT THEO HOẠT ĐỘNG
SX KINH DOANH
MT đô thị MT nông thôn
MT nông nghiệp
MT giao thông

Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG

ONMT là sự thay đổi trực tiếp
hoặc gián tiếp các thành phần và
đặc tính vật lý, hóa học và sinh

học của không khí, nước hoặc đất
mà nó có thể ảnh hưởng đến sức
khỏe, sự sống còn hoặc những
hoạt động của con người, hoặc
những hình thức của cuộc sống mà
không ai ưa thích
ĐỊNH NGHĨA

Chất ô nhiễm là những chất hoặc những nguyên tố có khả năng
làm biến đổi MT đang trong lành, sạch đẹp trở nên độc hại hoặc
không có lợi cho sức khỏe của con người.
CÁC DẠNG TỒN TẠI:

Thể rắn (Kim loại nặng: đồng, chì, cadimi )

Chất lỏng (dệt nhuộm, rượu, các dung môi )

Chất khí (NO
2
, CO, SO
2
)

Thể rắn thăng hoa

Dạng trung gian giữa thể khí và thể rắn thăng
hoa
CHẤT Ô NHIỄM

CHẤT ĐỘC

ĐỊNH NGHĨA: Một chất gây ô nhiễm tồn tại trong
MT ở một hàm lượng nào đó thì sẽ trở nên độc.
PHÂN LOẠi:

Chất độc do bản chất (chất độc tự nhiên): gây độc
cho cơ thể sinh vật ở bất cứ liều lượng nào.

Chất độc không bản chất
Chất độc theo liều lượng: chỉ gây độc khi đạt đến
một liều lượng nhất định trong MT


Theo đối tượng chịu tác động của ô
nhiễm

Theo tính chất hoạt động

Theo sự phân bố không gian

Theo nguồn gây ô nhiễm
PHÂN LOẠI Ô NHIỄM


Ô nhiễm MT nước

Ô nhiễm MT không khí

Ô nhiễm MT đất

Ô nhiễm biển và đại dương


Ô nhiễm nhiệt

Ô nhiễm do tiếng ồn
PHÂN LOẠI THEO
ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG


Do hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ).

Do quá trình giao thông vận tải

Do sinh hoạt (vứt rác, đổ nước thải sinh hoạt bừa
bãi )

Ô nhiễm do tự nhiên (núi lửa phun, gió xoáy )
PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG

o
Ô nhiễm dạng điểm (ống khói nhà máy, điểm
xả nước thải của nhà máy ), gây ô nhiễm cố
định
o
Ô nhiễm dạng đường (xe cộ lưu thông gây ô
nhiễm di động)
o
Vùng ô nhiễm (vùng thành thị, khu công
nghiệp ) gây ô nhiễm lan tỏa trên diện rộng.
PHÂN LOẠI THEO PHÂN BỐ KHÔNG GIAN



Nguồn sơ cấp: là ô nhiễm từ nguồn
thải trực tiếp vào MT

Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm được
tạo thành từ nguồn sơ cấp và đã biến
đổi qua trung gian rồi mới tới MT
gây ô nhiễm.
PHÂN LOẠI THEO NGUỒN Ô NHIỄM

×