Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 16 Cong nghe che tao phoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 13 trang )


Tiết 21 – Bài 16

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

Phương pháp gia công Áp lực

(tiết 2)


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
1. Bản chất.

Em thảo luận trong nhóm sau
khi xem các phương pháp gia
công về các vấn đề sau

- Lực tác dụng lên kim loại
có từ đâu?
- Trạng thái của kim loại khi
gia công như thế nào?
- Kim loại bị biến dạng như
thế nào?


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
1. Bản chất.
- Bản chất: Dùng ngoại lực tác dụng vào kim loại ở trạng thái dẻo  Vật thể có hình
dạng, kích thước theo u cầu.


- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong q trình gia
cơng.
Em hãy nhận xét về
thành phần và khối
lượng của vật liệu
khi gia công áp lực?

SP
gia công
bằng
áp lực

Kim loại bị nung nóng

Ngoại lực tác dụng


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
1. Bản chất.
- Bản chất: Dùng ngoại lực tác dụng vào kim loại ở trạng thái dẻo  Vật thể có hình
dạng, kích thước theo u cầu.
- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong q trình gia
cơng.
- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…
Khi gia cơng áp lực người ta
sử dụng những dụng cụ gì?


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG

PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
Một số dụng cụ dùng trong gia công áp lực

Kìm
Đe

Búa


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
1. Bản chất.
- Bản chất: Nếu nung nóng kim loại ở trạng thái dẻo và dùng ngoại lực tác
dụng vào thông qua các dụng cụ như búa, đe, làm cho kim loại biến dạng
theo yêu cầu thì gọi là Phương pháp gia công áp lực.
- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình
gia cơng.
- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…
- Cơng dụng:

Em hãy nêu cơng dụng chính và
- Chế tạo các SP tiêumột
dùng:
kéo, lưỡi
số Dao,
sản phẩm
củacuốc…
PP gia công
bằng áp lực?


- Chế tạo phôi cho gia cơng cơ khí.


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
Một số sản phẩm chế tạo bằng PP gia cơng áp lực

Cácmáy
sảnchế
phẩm
dùng.
Các chi tiết
tạotiêu
bằng
PP dập thể tích.


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
1. Bản chất.
- Bản chất: Nếu nung nóng kim loại ở trạng thái dẻo và dùng ngoại lực tác
dụng vào thông qua các dụng cụ như búa, đe, làm cho kim loại biến dạng
theo yêu cầu thì gọi là Phương pháp gia công áp lực.
- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình
gia cơng.
- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…
- Cơng dụng:

- Chế tạo các SP tiêu dùng: Dao, kéo, lưỡi quốc…
- Chế tạo phơi cho gia cơng cơ khí.


- Một số phương pháp gia công áp lực:
Em hãy kể tên các PP gia
- Phương pháp rèn tự do.công bằng áp lực mà em
biết?

- Phương pháp dập thể tích (rèn khn)


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
Một số phương pháp gia công áp lực:
Phương pháp rèn tự do
Phương pháp dập thể tích

- Ngoại
búa
(Búa máy)
- Ngoạilực
lựctừcó
từ tay
đâu?
- Kim
loạithái
ở trạng
thái như
dẻo. thế nào?
- Trạng
kim loại
- Kim

bị biến dạng theo định
- Kếtloại
quả?
hướng của người công nhân.

- Ngoại lực từ búa máy (Máy ép)
- Ngoại
cóthái
từ đâu?
- Kim
loại ở lực
trạng
dẻo.
- Trạng
kimthép,
loại lịng
như thế
nào?
- Khn
làmthái
bằng
khn

Cấu tạo
củachi
khn
dậpgia
thểcơng.
tích?
hình dạng

giống
tiết cần
- Kết
- Kim
loạiquả?
bị biến dạng theo hình dạng
của lịng khn.


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.
1. Bản chất

2. Ưu, nhược điểm.
Ưu điểm

-

Phôi gia công có cơ tính cao.
Dập thể tích dễ cơ khí hố và tự
động hố.
Tạo được phơi có độ chính xác
cao về hình dạng và kích thước.
Tiết kiệm vật liệu và giảm chi phí
cho gia cơng cắt gọt.

Nhược điểm

-


Khơng chế tạo được các vật có
hình dạng, kết cấu phức tạp hoặc
q lớn.
Khơng sử dụng được các loại vật
liệu có tính dẻo kém khi gia cơng.
Rèn tự do có độ chính xác thấp,
năng suất thấp và điều kiện làm
việc nặng nhọc.


SO SÁNH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
GIA CÔNG BẰNG ÁP LỰC VỚI PP ĐÚC
Ưu điểm

- Khử được một số khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, kim loại mịn, cơ
tính sản phẩm cao.
- Có độ bóng và chính xác bề mặt cao hơn đúc
- Dễ cơ khí hóa và tự động hóa.
Nhược điểm

- Khơng gia cơng được các chi tiết phức tạp.
- Không rèn được các chi tiết quá lớn.
- Khơng gia cơng được kim loại giịn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×