Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ ôn kì 1 TIẾNG VIỆT lớp 2 CHƯƠNG TRÌNH mới năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.9 KB, 18 trang )

ĐỀ ƠN HỌC KÌ I

TIẾNG VIỆT LỚP 2
Năm học 2021 – 2022
(Thuộc bộ Kết nối tri thức)


Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:..............................Lớp: ….........

ĐỀ 01.04
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP
2
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Tiếng Việt

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
II. ĐỌC HIỂU:
1. Đọc thầm: Sự tích hoa tỉ muội
Ngày xưa, có hai chị em Nết và Na mồ côi cha mẹ, sống trong ngôi
nhà nhỏ bên sườn núi. Nết thương Na, cái gì cũng nhường em. Đêm đơng,
gió ù ù lùa vào nhà, Nết vịng tay ơm em:
- Em rét khơng?
Na ơm chồng lấy chị, cười rúc rích:
- Ấm q!
Nết ơm em chặt hơn, thầm thì:
- Mẹ bảo chị em mình là hai bơng hoa hồng, chị là bơng to, em là
bơng nhỏ. Chị em mình mãi bên nhau nhé!
Na gật đầu. Hai chị em cứ thế ôm nhau ngủ.
Năm ấy, nước lũ dâng cao, nết cõng em chạy theo dân làng đến nơi
an toàn. Hai bàn chân Nết rớm máu. Thấy vậy, Bụt thương lắm. Bụt liền


phẩy chiếc quạt thần. Kì lạ thay, bàn chân Nết bỗng lành hẳn. Nơi bàn
chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa đỏ thắm. Hoa kết thành chùm,
bơng hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ. Chúng cũng đẹp như tình chị
em của Nết và Na.
Dân làng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ muội.
Theo Trần Mạnh Hùng
2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước câu trả
lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1: (0.5 điểm) Những chi tiết cho thấy chị em Nết và Na sống
rất đầm ấm?
A. Cái gì cũng nhường em
B. Vịng tay ơm em ngủ
C. Nết thương Na
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: (0.5 điểm) Nước lũ dâng cao chị Nết đưa Na đến nơi an
tồn bằng cách nào?
A . Nết dìu Na chạy.
B . Nết cõng em chạy theo dân làng
C. Nết bế Na chạy
D. Nết dẫn em đi theo dân làng.
Câu 3 : (0.5 điểm) Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm
hoa:
A. Khóm hoa đỏ thắm.
B . Khóm hoa trắng.


C. Khóm hoa vàng.
D. Khóm hoa xanh.
Câu 4: (1 điểm) Xếp các từ sau thành nhóm thích hợp: đỏ thắm, bé
nhỏ, chạy theo, cõng, đẹp, đi qua, cao, gật đầu.

a. Từ ngữ chỉ hoạt
động: .....................................................................................
b. Từ ngữ chỉ đặc
điểm:.......................................................................................
Câu 5: (0.5 điểm) Bài văn cho em thấy tình cảm của chị em Nết và Na
như thế nào ?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Câu 6: (1 điểm) Từ nào chỉ hoạt động?
A. ngôi trường
B. cánh hoa
C. đọc bài
D. bàn ghế.
Câu 7: (0.5 điểm) Câu nào là câu nêu đặc điểm?
A. Mái tóc của mẹ mượt mà.
B. Bố em là bác sĩ.
C. Em đang viết bài.
D. Không trả lời cho câu hỏi
nào.
Câu 8: (1 điểm) Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than
vào chỗ chấm.
Bố: Nam ơi
… Con hãy đặt một câu có từ đường nhé …
Con: Bố em đang uống cà phê…
Bố: Thế từ đường đâu…
Con: Dạ từ đường có trong cốc cà phê rồi ạ
Câu 9: (0.5 điểm) Viết một câu nêu đặc điểm về một bạn trong lớp?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯ

Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:.................................Lớp: …......

ĐỀ 10
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP
2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt

A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Gọi bạn.
(Trang 79 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)


- Học sinh trả lời câu hỏi: Nêu cảm nghĩ của em về Dê vàng và Dê
trắng.
II. Đọc hiểu. (6 điểm)

XE LU VÀ XE CA

Xe lu và xe ca là đôi bạn thân. Xe lu và xe ca đang cùng đi trên
đường với nhau. Thấy xe lu đi chậm, xe ca chế giễu:
- Cậu đi chậm như rùa ấy! Xem tớ đây này.
Nói rồi, xe ca phóng vụt lên, bỏ xe lu ở tít đằng sau. Xe ca tưởng
mình thế là giỏi lắm.
Tới một quãng đường bị hỏng, xe ca phải đỗ lại vì lầy lội quá. Bấy

giờ xe lu mới tiến lên. Khi đám đá hộc và đá cuội ngổn ngang đổ xuống,
xe lu liền lăn qua lăn lại cho phẳng lì. Nhờ vậy mà xe ca mới tiếp tục lên
đường.
Từ đấy xe ca không chế giễu xe lu nữa. Xe ca hiểu rằng: công việc
của xe lu là như vậy.
(Phong Thu)
*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Thấy xe lu đi chậm, xe ca đã làm gì?
a. Dừng lại, đợi xe lu cùng đi.
b. Chế giễu xe lu đi chậm rồi vụt đi, bỏ xe lu đằng sau.
c. Quay lại hỏi xe lu xem có chuyện gì xảy ra.
2. (1 điểm) Tới quãng đường bị hỏng, chuyện gì đã xảy ra với xe ca?
a. Vì cố vượt qua, xe ca đã bị gãy bánh.
b. Xe ca phải dừng lại vì đường lầy lội quá.
c. Xe ca bị ngã lăn kềnh ra giữa đường.
3. (1 điểm) Nhờ đâu xe ca lại tiếp tục được lên đường?
a. Nhờ xe lu đã lăn cho đám đá cuội và đá hộc phẳng lì.
b. Xe ca kê một tấm ván rồi tự mình đi qua.
c. Nhờ các bác công nhân dọn đường cho sạch.


4. (1 điểm) Cuối cùng xe ca đã hiểu ra điều gì?
a. Xe lu chậm chạp và cẩn thận.
b. Khơng nên đi vào quãng đường lầy lội.
c. Không nên xem thường người khác.
5. (1 điểm) Thay lời xe ca, em hãy chọn từ ngữ điền vào chỗ chấm trong
các câu sau cho thích hợp.
Mình thật đáng trách vì đã .................................. xe lu. Bạn ấy là
một người bạn ............................đã......................... mình vượt qua khó
khăn.

6. (1 điểm) Qua câu chuyện giúp em rút ra bài học gì cho bản thân?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯ
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe – Viết: (4 điểm)
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của Sóc. Hằng ngày, hai bạn rủ nhau đi học. Một
ngày nọ, nhà Kiến chuyển sang cánh rừng khác. Sóc và Kiến rất buồn.
Hai bạn tìm cách gửi thư cho nhau để bày tỏ nổi nhớ.
(Trang 83 – SGK Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1)

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 – 5 câu kể về một hoạt động em tham gia
cùng các bạn.
* Gợi ý:
- Em đã tham gia hoạt động gì cùng các bạn? (học tập, vui chơi ... )
- Hoạt động đó diễn ra ở đâu?
- Có những bạn nào cùng tham gia?
- Em và các bạn đã làm những việc gì?
- Em cảm thấy thế nào khi tham gia hoạt động đó?
Bài làm

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

ĐỀ 11


Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:...................................Lớp: …....

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP
2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Chữ A và những người bạn.
(Trang 86 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ A đứng ở
vị trí nào?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
CHIM SẺ
Trong khu vườn nọ có các bạn Kiến, Ong, Bướm, Chuồn Chuồn, Chim
Sâu chơi với nhau rất thân. Sẻ cũng sống ở đó nhưng nó tự cho mình là
thơng minh, tài giỏi, hiểu biết hơn cả nên không muốn làm bạn với ai trong
vườn mà chỉ kết bạn với Quạ.
Một hôm, đơi bạn đang đứng ở cây đa đầu làng thì bỗng một viên đạn
bay trúng Sẻ. Sẻ hốt hoảng kêu la đau đớn. Sợ quá, Quạ vội bay đi mất. Cố
gắng lắm Sẻ mới bay về được đến nhà. Chuồn Chuồn bay qua nhìn thấy Sẻ
bị thương nằm bất tỉnh. Chuồn Chuồn gọi Ong, Bướm đi tìm thuốc chữa vết
thương cịn Kiến và Chim Sâu đi tìm thức ăn cho Sẻ.
Khi tỉnh dậy, Sẻ ngạc nhiên thấy bên cạnh mình không phải là Quạ
mà là các bạn quen thuộc trong vườn. Sẻ xấu hổ nói lời xin lỗi và cảm ơn

các bạn.
(Nguyễn Tấn Phát)
*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Vì sao Sẻ không muốn kết bạn cùng với ai trong vườn mà chỉ
kết bạn với Quạ?
a. Vì Sẻ đã có q nhiều bạn.
b. Vì Sẻ tự cho mình là thơng minh tài giỏi, hiểu biết nên khơng có ai
trong vườn xứng đáng làm bạn với mình.
c. Vì Sẻ thích sống một mình.
2. (1 điểm) Khi Sẻ bị thương ai đã giúp đỡ Sẻ?
a. Quạ giúp đỡ Sẻ.
b. Một mình Chuồn Chuồn giúp đỡ Sẻ.
c. Các bạn quen thuộc trong vườn giúp đỡ Sẻ.
3. (1 điểm) Theo em vì sao Sẻ thấy xấu hổ?
a. Vì Sẻ khơng cẩn thận nên bị trúng đạn.
b. Vì Sẻ đã kết bạn với Quạ.
c. Vì Sẻ đã coi thường, không kết bạn với các bạn trong khu vườn,
những người đã hết lòng giúp đỡ Sẻ.
4. (1,5 điểm) Em hãy viết từ 1 – 2 câu nói về suy nghĩ của Sẻ khi được các
bạn giúp đỡ?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ


5. (1,5 điểm) Câu chuyện giúp ta hiểu được điều gì?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)

1. Nghe - viết: (4 điểm)
NHÍM NÂU KẾT BẠN
Thấy nhím trắng tốt bụng, nhím nâu đã nhận lời kết bạn. Cả hai cùng
trang trí chỗ ở cho đẹp. Chúng trải qua những ngày vui vẻ, ấm áp vì khơng
phải sống một mình giữa mùa đơng lạnh giá.
(Trang 91 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu kể về một giờ ra chơi ở trường em.
* Gợi ý:
- Trong giờ ra chơi, em và các bạn thường chơi ở đâu?
- Em và các bạn thường chơi những trị chơi gì?
- Em thích hoạt động nào nhất?
- Em cảm thấy thế nào sau mỗi giờ ra chơi.
Bài làm

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:...................................Lớp: …....

ĐỀ 12
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP
2
Năm học: 2021 – 2022

Môn: Tiếng Việt

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Thả diều.
(Trang 94 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Em thích khổ thơ nào trong bài? Vì sao?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
CHA TƠI
Mẹ tơi mất từ lúc tôi lên hai. Cha nuôi tôi từ thuở ấy. Người dùng xe
xích lơ để kiếm sống. Đấy cũng là chiếc nôi đưa tôi đi khắp nẻo đường
thành phố. Tôi lớn lên trong sự nhọc nhằn thức khuya dậy sớm, nai lưng
đạp xích lơ của cha.
Hằng ngày, cha phải thay phần việc của mẹ: lo từng mớ rau, quả cà
và cả việc vá may.
Sáng nào cũng vậy, cha dậy rất sớm để đưa, đón khách. Nhiều hơm
hàng phố đã cơm nước xong, ngồi xem ti vi, cha mới đạp xe về nhà.
Cha rất q chiếc xích lơ. Người bảo nó đã ni sống cả nhà mình.
(Theo Từ Ngun Tĩnh)


*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện u cầu.
1. (0,5 điểm) Chiếc xe xích lơ được tác giả xem như vật gì?
a. Chiếc nơi.
b. Xe ô tô.
c. Chiếc nôi mây.
2. (1 điểm) Hàng ngày cha dậy rất sớm để làm gì?
a. Đi chợ.
c. May vá.
b. Đưa, đón khách.

3. (1 điểm) Người cha đã làm gì để ni sống gia đình?
a. Sửa xe xích lơ.
b. Bn bán, may vá.
c. Đạp xích xơ, chở người, hàng hóa.
4. (1 điểm) Tại sao người cha rất quý chiếc xích lơ?
a. Vì chiếc xích lơ rất đẹp.
b Chiếc xích lơ giúp ơng ni sống cả nhà.
c. Chiếc xích lơ là kỉ vật của gia đình.
5. (0,5 điểm) Chọn từ chỉ hoạt động trong câu sau?
Bạn Lan hát rất hay.
a. Bạn
b. Rất
c. Hát
6. (1 điểm) Qua bài đọc trên, tác giả muốn nói lên điều gì?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
7. (1 điểm) Em hãy đặt 1 câu có từ chỉ hoạt động?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
B. KIỂM TRA VIỆT (10 điểm)
1. Nghe – viết: (4 điểm)
ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH
Tớ rất thích đồ chơi truyền thống như diều, chong chóng, đèn ơng
sao. Tớ cũng thích các đồ chơi hiện đại như lê - gô, ô tô điều khiển từ xa,
siêu nhân. Đồ chơi nào tớ cũng giữ gìn cẩn thận.
(Trang 99 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)


ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
2. (6 điểm) Em hãy viết 3 - 5 câu giới thiệu về một đồ chơi mà trẻ
em yêu thích.
* Gợi ý:
- Em muốn giới thiệu đồ chơi nào?
- Đồ chơi đó em có từ bao giờ?


- Đồ chơi đó có đặc điểm gì nổi bật? (chất liệu, hình dáng, màu
sắc...)
- Em có nhận xét gì về đồ chơi đó?
Bài làm

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:.....................................Lớp: …..

ĐỀ 13
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP

2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm).
- Học sinh đọc bài: Rồng rắn lên mây.
(Trang 101- SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Những người chơi làm thành rồng rắn
bằng cách nào?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
CHÙM HOA GIẺ
Bờ cây chen chúc lá
Chùm này hoa vàng rộm
Chùm giẻ treo nơi nào?
Rủ nhau dành tặng cơ
Gió về đưa hương lạ
Lớp học chưa đến giờ
Cứ thơm hồi, xơn xao!
Đã thơm bàn cơ giáo.
(Xn Hồi)
Bạn trai vin cành hải
Bạn gái lượm đầy tay
Bạn trai, túi áo đầy
Bạn gái, cài sau nón.
*Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Dòng nào nêu đúng nghĩa câu thơ Gió về đưa hương lạ?
a. Luồng gió về đưa mùi hương đến.
b. Gió về đưa đến mùi hương thơm một cách lạ lùng.
c. Gió về đem đến mùi hương thơm lạ, không quen.

2. (1 điểm) Những từ nào được dùng để tả mùi hương đặc biệt của hoa
giẻ?
a. Chen chúc.
b. Hương (thơm) lạ.
c. Ngọt ngào.
d. Thơm hồi.
e. Xơn xao.
g. Sực nức.
3. (1 điểm) Những từ tả bạn trai, bạn gái được lặp đi lặp lại nhiều lần
nhằm tả điều gì?
a. Hoa giẻ ít nên các bạn giành nhau hái.
b. Các bạn tíu tít hái hoa giẻ một cách rất say sưa, vui vẻ.


c. Các bạn trêu đùa nhau khi hái hoa giẻ.
4. (1 điểm) Chùm hoa giẻ vàng rộm được các bạn dành tặng cơ giáo cho
thấy điều gì?
a. Các bạn rất kính trọng và biết ơn cơ giáo.
b. Hoa giẻ có màu vàng rộm sẽ rất thơm.
c. Hoa giẻ là thứ hoa dành riêng để tặng thầy cô giáo.
5. (1 điểm) Từ xơn xao trong bài gợi tả điều gì?
a. Tiếng gió làm cành cây va đập vào nhau.
b. Tiếng cười nói của các bạn nhỏ.
c. Mùi hương của hoa giẻ thơm đến mức như biết nói khiến ta thấy
xúc động, xao xuyến trong lịng.
6. (1 điểm) Tình cảm của ban học sinh nhỏ trong bài thơ đối với cô giáo như thế
nào?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
Bên thềm gió mát,
Bé nặn đồ chơi.
Mèo nằm vẫy đi,
Trịn xoe đơi mắt.

NẶN ĐỒ CHƠI
Đây chiếc cối nhỏ
Bé nặn thật tròn,
Biếu bà đấy nhé,
Giã trầu thêm ngon.

Đây là quả thị,
Đây là quả na,
Quả này phần mẹ,
Quả này phần cha.

(Nguyễn Ngọc Ký)

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
2. (6 điểm) Em hãy viết (3 - 5 câu) tả một đồ chơi của em.
* Gợi ý:
- Em chọn đồ chơi nào để tả?

- Nó có đặc điểm gì? (hình dạng, màu sắc, hoạt động,..)
- Em thường chơi trị chơi đó vào những lúc nào?
- Tình cảm của em với đồ chơi đó như thế nào?
Bài làm

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ


ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:.....................................Lớp: …..

ĐỀ 14
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP
2
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Tiếng Việt

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Sự tích hoa tỉ muội.
(Trang 109 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Theo em, vì sao dân làng đặt tên loài hoa
ấy là hoa tỉ muội?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)

BÉ HOA
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng,
trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ít ngủ hơn trước. Có lúc, mắt em
mở to, trịn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa u em và rất thích đưa
võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ chưa về. Từ ngày bố đi công
tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút viết thư cho
bố, Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ! Em Nụ ở nhà
ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con đã hát hết các bài hát ru em rồi.
Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài, bố nhé!
(Theo Việt Tâm)
1.

2.

3.

4.

*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu
(1 điểm) Bài đọc cho em biết những gì về gia đình Hoa?
a. Nhà Hoa có ba người: mẹ, Hoa, em Nụ.
b. Nhà Hoa có bốn người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Bố đi công tác xa.
c. Bố, mẹ Hoa đi cơng tác xa. Nhà chỉ có Hoa và em Nụ.
(1 điểm) Em Nụ đáng yêu thế nào?
a. Em Nụ rất ngoan.
b. Em Nụ đã lớn lên nhiều, em ngủ ít hơn trước,
c. Em Nụ mơi đỏ hồng, mắt to, trịn, đen láy.
(1 điểm) Hoa đã làm gì giúp mẹ?
a. Hoa ru em ngủ, viết thư cho bố.

b. Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.
c. Hoa nấu cơm, trông em.
(1,5 điểm) Những cặp từ ngữ nào dưới đây là cặp từ ngữ trái nghĩa?
a. Ngoan ngoãn - hư đốn.
b. Ngoan ngoãn – chăm chỉ.
c. Ngoan ngoãn - lười nhác.


5. (1,5 điểm) Câu “Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm". Được cấu tạo theo
mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
Mẹ, mẹ ơi em bé
Từ đâu đến nhà ta
Nụ cười như tia nắng
Bàn tay như nụ hoa
Bước chân đi lẫm chẫm
Tiếng cười vang sân nhà?

EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG (Trích)
Hay bé từ sao xuống
Hay từ biển bước lên
Hay bé trong quả nhãn
Ông trồng cạnh hàng hiên.
(Minh Đăng)

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
2. (6 điểm) Em hãy viết (3 - 5 câu) kể về một việc người thân đã làm
cho em.
Gợi ý:
- Người thân mà em muốn kể là ai?
- Người thân của em đã làm việc gì cho em?
- Em có suy nghĩ gì về việc người thân đã làm giúp em?

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:.....................................Lớp: …..

ĐỀ 15
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP

2
Năm học: 2021 – 2022


Môn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Mẹ.
(Trang 116 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Trong đêm hè oi bức, mẹ đã làm gì để con ngủ
ngon?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
HỊN ĐÁ NHẴN
Hồi học lớp Một, tôi hay bị ba mẹ la rầy vì chỉ thích chơi khơng chịu học,
khơng chịu vào “khn phép”. “Tại sao người lớn lại cứ ép trẻ con phải làm
những việc mà chúng khơng thích? Ba mẹ chắc khơng u mình nên mới chẳng
cho mình chơi”. Tơi nghĩ thế nên rất buồn và giận ba mẹ.
Một lần, bị ba mắng tôi đã chạy đến nhà bà nội. Biết chuyện buồn của tơi,
bà khơng nói gì mà chỉ đi bên cạnh tơi và cùng tơi ngắm nhìn mọi vật xung
quanh. Buổi chiều, bà đưa tôi đi dạo bên bờ suối. Tơi bắt đầu tìm những viên
đá, chọn kĩ lưỡng, mong có được một viên thật trịn. Tơi lội xuống nước và mị
được một viên tuyệt đẹp, trịn, nhẵn bóng như một viên bi.
- Nó tuyệt đẹp, phải khơng nội?
- Ừ, đẹp thật. Sao con không nhặt đá ở bờ suối mà phải cất cơng tìm kiếm
dưới nước?
- Vì đá ở trên bờ đều thơ ráp.
- Con có biết vì sao viên cuội ở dòng suối lại nhẵn được như vậy khơng?
Mừng rỡ vì biết rõ câu trả lời, tơi nói ngay:
- Nhờ nước ạ!
- Đúng, nước chảy đá mịn. Nhờ có nước và nhờ những viên đá xát vào nhau,

hết lần này tới lần khác, hết năm này tới năm khác. Cho đến khi những chỗ gồ ghề,
thô ráp biến mất. Lúc này viên đá mới đẹp. Con người cũng vậy.
Tơi nhìn thẳng vào mắt bà nội và kinh ngạc vì bỗng nhiên hiểu được ý
nghĩa lời nói của bà.
- Hãy nghĩ ba mẹ con giống như dòng nước. Một ngày nào đó khi con nên
người, con sẽ hiểu nhờ đâu được như thế – Bà nội nói tiếp.
Và đó là tất cả những gì quan trọng nhất bà nội đã nói với tơi trong buổi
chiều đáng nhớ ấy.
(Phỏng theo Oan - cơ Mít – đơ)
*Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Khi bị mẹ la rầy vì ham chơi không chịu học, bạn nhỏ cảm thấy như thế
nào?
a. Bạn nhỏ cảm thấy hối hận.
b. Bạn cảm thấy ba mẹ vơ lí nên bất bình với ba mẹ và buồn.
c. Bạn cảm thấy rất hài lịng vì được ba mẹ giáo dục một cách nghiêm khắc.
2. (1 điểm) Biết chuyện của bạn nhỏ, bà nội đã làm gì?
a. Bà giảng giải, chỉ ra những sai trái của bạn.
b. Bà khuyên bạn về xin lỗi ba mẹ.
c. Bà khơng nói gì mà cùng bạn nhỏ đi dạo chơi.


3. (1 điểm) Bạn nhỏ tìm nhặt những viên đá như thế nào?
a. Bạn tìm những viên đá trịn, nhẵn bóng.
b. Bạn tìm những viên đá to.
c. Bạn tìm những viên gồ ghề, thô ráp.
4. (1 điểm) Bà nội giải thích vì sao những viên đá dưới nước lại đẹp?
a. Vì những viên đá đó được nước bảo vệ khơng bị bụi bẩn.
b. Vì dịng nước chảy và sự cọ sát của các viên đá với nhau đã bào mòn,
làm mất sự thơ ráp của chúng.
c. Vì những viên đá nằm sâu dưới lịng suối vốn đẹp nhưng khơng ai phát hiện

ra.
5. (1 điểm) Câu nói của bà nội đã giúp bạn nhỏ hiểu ra điều gì?
a. Muốn tìm những viên đá đẹp phải lội xuống suối.
b. Con người phải được tôi luyện mới trưởng thành.
c. Đá muốn trở nên đẹp phải cần nhiều thời gian.
6. (1 điểm) Em hãy kể những việc em đã làm để giúp bố mẹ vào ngày nghỉ.

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
TRỊ CHƠI CỦA BỐ
Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ
đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường khơng biết rằng ngay trong
trị chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

2. (6 điểm) Em hãy viết 3 - 5 câu thể hiện tình cảm của em đối với người
thân.
* Gợi ý:
- Em muốn kể về ai trong gia đình em?
- Em có tình cảm thế nào đối với người đó? Vì sao?


Bài làm

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:.....................................Lớp: …..

ĐỀ 16
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP
2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt


A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Cánh cửa nhớ bà.
(Trang 123 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa
nào trong năm?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Ngày đầu tiên đi học
Ngày đầu như thế đó
Mẹ dắt tay đến trường
Cô giáo như mẹ hiền

Em vừa đi vừa khóc
Em bây giờ cứ ngỡ
Mẹ dỗ dành u thương
Cơ giáo là cô tiên
Em bây giờ khôn lớn
Vẫn nhớ về ngày xưa
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ cô cùng vỗ về...
(Viễn Phương)
*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Hình ảnh bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học được tả như thế nào?
a. Tươi vui phấn khởi.
b. Vừa đi vừa khóc. c. Rụt rè nép sau
lưng mẹ.
2. (1 điểm) Hình ảnh nào trong bài thơ cho thấy tình cảm của cơ giáo với
bạn nhỏ?
a. Dỗ dành yêu thương.
c. Vỗ về an ủi. b. Dắt tay đến trường.
3. (1 điểm) Cô giáo được bạn nhỏ so sánh với những ai?
a. Cô giáo như mẹ hiền.
b. Cô giáo như cô Tấm. c. Cô giáo là cô tiên.
4. (1 điểm) Có thể dùng 2 từ nào để nói về tình cảm của bạn nhỏ với cơ giáo?
a. Kính u, biết ơn. b. Lễ phép, ngoan ngỗn c. Quan tâm, lo
lắng.
5. (1 điểm) Bài thơ có nội dung chính nói lên điều gì?
Ngày đầu tiên đi học
Em mắt ướt nhạt nhồ
Cơ vỗ về an ủi
Chao ơi! Sao thiết tha


ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
6. (1 điểm) Giải câu đố sau:
Thân tròn nhiều đốt
Phơ phất lá dài
Róc hết vỏ ngồi
Bé ăn ngọt lịm.
Là cây gì? – Là.........................................................
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
THƯƠNG ƠNG
Ơng bị đau chân,
Thấy ơng nhăn nhỏ
Nó sưng nó tấy
Việt chơi ngồi sân
Đi phải chống gậy
Lon ton lại gần,
Khập khiễng khập khà,
Âu yếm nhanh nhảu:
Bước lên thềm nhà,
Ông vịn vai cháu,


Nhấc chân q khó.

Cháu đỡ ơng lên.

(Tú Mo)


ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu kể về một công việc em đã làm
cùng người thân.
* Gợi ý:
- Công việc em làm cùng người thân là gì?
- Cơng việc đó làm như thế nào?
- Cơng việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
- Em và người thân có ấn tượng gì với cơng việc đó?
Bài làm

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:.....................................Lớp: …..

ĐỀ 17

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP
2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt

A, KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Thương ông.
(Trang 126 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 1)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Theo ơng, vì sao Việt tuy bé mà khỏe?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
HAI ANH EM
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày
mùa đến, họ gặt lúa và chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài
đồng.


2. Đêm hơm ấy, người em nghĩ: “Anh mình cịn phải ni vợ con.
Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh ấy thì thật khơng cơng bằng.”
Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống một mình vất
vả. Nếu phần của chúng ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không
công bằng”. Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của
em.
4. Sáng hơm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên
khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em cùng
ra đồng, rình xem vì sao lại có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người
đang ôm trong tay những bỏ lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc
động, ôm chầm lấy nhau.
Phỏng theo LA-MÁC-TIN (Lê Quang Đán dịch)

*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Hai anh em chia lúa như thế nào?
a. Phần em nhiều hơn.
b. Phần anh nhiều hơn.
c. Chia thành hai phần bằng nhau.
2. (1 điểm) Đêm đến hai anh em ra đồng làm gì?
a. Cho thêm lúa sang phần của nhau.
b. Lấy lúa của phần người kia.
c. Gộp chung lúa cả hai phần lại.
3. (1 điểm) Mỗi người cho thế nào là công bằng?
a. Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất
vả.
b. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh cịn phải ni vợ
con.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
4. (0,5 điểm) Từ chỉ hoạt động trong câu: “Hai anh em cày chung một
đám ruộng”.
a. chung
b. cày
c. đám.
5. (0,5điểm) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Ngồi đồng lúa chín vàng.
6. (1 điểm) Những cặp từ ngữ nào dưới đây là cặp từ cùng nghĩa?
a. Chăm chỉ – siêng năng.
b. Chăm chỉ – ngoan ngoãn.
c. Thầy yêu – bạn mến.
7. (1 điểm) Câu: “Em Nụ ở nhà ngoan lắm.” trả lời cho câu hỏi?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai như thế nào?

B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
CHƠI CHONG CHĨNG
An u thích những chiếc chong chóng giấy. Mỗi chiếc chong chóng
chỉ có một cái cán nhỏ và dài, một đầu gắn bốn cánh giấy mỏng, xinh
như một bông hoa. Nhưng mỗi lần quay, nó mang lại bao nhiêu là tiếng
cười và sự háo hức.
(Theo Tuệ Nhi)


ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu tả một đồ chơi em được tặng
nhân ngày sinh nhật.
* Gợi ý:
- Em được quà gì trong ngày sinh nhật?
- Ai là người tặng em muốn quà đó?
- Món quà đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Em có ấn tượng gì với đồ chơi đó?
Bài làm

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ



×