Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Tài liệu Nông nghiệp bền vững và năng suất xanh pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 83 trang )

Đại học Khoa Học tự nhiên
Khoa Môi Trường
Nông nghiệp bền vững và
năng suất xanh
GV: TS Lê Văn Thiện
SV: Phan Thị Thanh Nhàn
Vũ Thị Huyền Trang
Hoàng Quốc Thành
Trần Thị Hằng
Tổng quan
A. Nông nghiệp bền vững.
I. Những thách thức của nền nông
nghiệp hiện đại.
II. Chiến lược của thế giới đối với sự phát
triển nông nghiệp.
III. Nông nghiệp bền vững.
IV. Nông nghiệp sinh thái bền vững
B. Năng suất xanh.
C. Kết luận.
A. NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
I. Những thách thức của nền nông nghiệp hiện đại
- Giai đoạn phát triển nông nghiệp của loài người:
Hái lượm → thuần hóa cây trồng và vật nuôi → nông
nghiệp sơ khai→ nông nghiệp công nghiệp hóa
⇒kết quả: loài người đã giải quyết cơ bản về vấn đề
lương thực cái đói được đẩy lùi.
-Do quá lạm dụng về những công nghệ mà loài
người phải trả giá về nạn suy thoái đất đai, ô nhiễm
môi trường và sức khỏe do lương thực và thực phẩm
kém chất lượng.
+ Thoái hóa đất là vấn đề nguy hại nhất trong phát


triển nông nghiệp.
Nguyên nhân:
+do các phương pháp canh tác không
hợp lí(áp dụng cơ giới không hợp lí)
+ do sử dụng hóa chất (mất độ phì
nhiêu)
+ thoái hóa vật lí(mất cấu trúc đất)
+ vấn đề về lượng nước cũng liên quan
đến xói mòn và làm chặt đất, gây mặn hóa hoặc
ngập úng
Bảng 1: Thoái hóa đất theo kiểu( triệu ha)
FAO 2002
Vùng XM
nước
XM gió Thoái
hóa HH
Thoái
hóa LH
Tổng số
Châu phi 170 98 36 17 321
Châu Á 315 90 41 6 452
Nam Mỹ 77 16 44 1 138
Bắc&Trung
Mỹ
90 37 7 5 139
Châu Âu 93 39 18 8 158
Tổng cộng 748 280 147 39 1.214
Nguyên nhân thoái hóa(%)
Phá rừng 43 8 26 2 384
Chăn thả

quá mức
29 60 6 16 398
Canh tác
không
đúng
24 16 58 80 339
Nguyên
nhân
khác
4 16 10 2 93
tổng 100 100 100 100 1.214
-
Tốc độ tăng dân số ngày càng gia tăng
1,33% mỗi năm nghĩa là tăng khoảng 78
triệu người. Sự tăng dân số này diễn ra
chủ yếu ở các thành phố của các nước
đang phát triển .
-
Theo dự báo nhu cầu lương thực của
các nước tăng gấp đôi nhưng đất đai và
nước ngày càng trở nên khan hiếm.

Hiện nay các hoạt động nông nghiệp phải đương
đầu với những thách thức lớn là sự thoái hóa và
cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường .
Nông nghiệp bao gồm cả những đất đồng cỏ
(37% diện tích đất thế giới) , diện tích đất trồng trọt
1,4 tỷ ha và chăn thả quá mức, đất hoang hóa, rừng
và săn bắn chiếm khoảng 7,4 triệu ha.


Sự thành công hay thất bại trong việc bảo vệ
rừng, rừng đầu nguồn , vùng đất hoang hóa, những
nơi bị dễ xói mòn,sa mạc hóa, mặn hóa , chua phèn
đang là những thách thức lớn đặt ra cho nhân loại.
II. Chiến lược của thế giới cho sự phát triển
nông nghiệp
1. Đầu tư vào việc giáo dục phụ nữ để cải thiện sức
khỏe và dinh dưỡng hộ gia đình.
2. Khai thác những tri thức bản địa chưa được sử
dụng .
3. Tạo cơ hội cho những hộ nông dân nhỏ tiếp cận với
kiến thức công nghệ và dịch vụ.
4. Tạo cơ hội để cộng đồng nông thôn có tiếng nói và
biến họ thành 1 hợp phần của quá trình.
5. Tiến hành tiếp cận tổng quát đối với sự phát triển
nông thôn.
Để phát triển bền vững đòi hỏi về sự chú ý của 2 vấn
đề:
+ Công ăn việc làm
+ Tài chính, xã hội, chính sách,thể chế, văn hóa và
những khía cạnh môi trường của xã hội.
- Ở các nước đang phát triển thì hiệu suất nông
nghiệp cải thiện se là động cơ tăng trưởng cho các
lĩnh vực khác.Do đó sự tăng trưởng sản xuất lương
thực và đầu ra nông nghiệp sẽ là nền tảng cho sự
tăng trưởng kinh tế, sự thu nhập trên đầu người
cao hơn và cải thiện khẩu phần ăn đối với hầu hết
các nước đang phát triển.
Trồng cây ăn trái hiệu quả nâng cao thu nhập kinh tế gia đình
→Việc đòi hỏi chuyển đổi từ từ một nền nông nghiệp

hiện tại sang một hệ thống mới và thâm canh nông
nghiệp phải là một phần của phương án giải quyết.
Tuy nhiên những chính sách và công nghệ trên
bình diện toàn cầu là rất lớn.

VD: Hệ thống và công nghệ sản xuất mới phải bền
vững về mặt môi trường và hiệu quả cao cần được
phát triển. Nó phải khác biệt hẳn so với những cái
cũ.

-Những vùng chính trên thế giới phải đóng góp
việc gia tăng sự cung cấp lương thực bền vững.
Điều này chỉ có thể xảy ra khi những chính sách,
các khung thể chế và những mẫu hình chi phí
công cộng trong quốc gia và quốc tế là hiệu quả
cho sản xuất nông nghiệp bền vững.
→ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG LÀ
GÌ???
III. Nông nghiệp bền vững.
1. Khái niệm:
Tổ chức FAO trong hội nghị thượng đỉnh tháng
11 năm 1996 đưa ra định nghĩa như sau:
“ Sự quản lí bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên
và hướng tới sự thay đổi công nghiệp và thể chế
theo một phương thức có thể đảm bảo sự đạt tới và
thỏa mãn liên tục các nhu cầu của con người cho
các thế hệ hiện tại và tương lai. Sự PTBV như vậy
là bảo tồn đất đai, nước, các nguồn di truyền động
và thực vât,không thoái hóa MT, kĩ thuật phù hợp,
được chấp nhận xã hội và hiện thực về kinh tế”

Buổi tập huấn về những kiến thức
của PTNN và BVMT
Hệ thống thủy lợi hoàn
thiện là nhân tố quyết
định NNBV
Mô hình tôm lúa phát triển đảm bảo hệ sinh thái
2.Một số tiêu chí cho sự phát triển bền vững.
Tổ chức nông lương thế giới(FAO) đưa ra một số tiêu
chí choNNBV là:
- Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế
hệ hiện tại và tương lai về số lượng và chất lượng
các sản phẩm nông nghiệp.
-Cung cấp việc làm lâu dài, đủ thu nhập và các điều
kiện sống.
-Duy trì và tăng cường khả năng tái sản xuất của các
loại tài nguyên nông nghiệp ( đất, nước, cây trồng,
động vật nuôi…)
-
Những hệ thống NNBV phải thân thiện với MT
-
Những hệ thống NNBV phải được xã hội chấp
nhận, chúng phải thích hợp với những người chỉ
sống dựa vào các nguồn tài nguyên đạm bạc, họ có
trách nhiệm và tự nguyện quản lí chúng.
-
Cuối cùng những hệ thống NNBV phải hỗ trợ về
chính trị, chính sách.
→ Mô hình cần tập trung vào là việc đạt được một tổ
hợp tối ưu của những kiểu di truyền trong những
MT thích hợp dưới việc quản lí cây trồng phù hợp

và làm tái sinh đầu ra cho những người mà cuộc
sống của họ phụ thuộc vào nông nghiệp.
Vậy NNBV thực chất dựa trên các hệ thống canh
tác tổng hợp, nghĩa là hệ thống dựa trên cách tiếp cận
sinh thái nông nghiệp.Hệ thống canh tác tổng hợp, nhìn
chung được đặc trưng bởi các nhân tố sau:
-
Tính đa dạng về cấu trúc và sinh học để tránh
những rủi ro sinh lí(sâu hại ,khô hạn) và kinh
tế( thị trường hay thay đổi) và cung cấp tính mềm
dẻo cho cả nông dân và hệ thống tồn tại được, một
khi gặp những năm bị khô hạn mạnh hoặc sâu hại
phá hoại
-
Mức độ che phủ đất cao nhờ những cây che phủ, cây
che bóng và tàn dư thực vật để lại trên bề mặt đất.
-
Sử dụng cây họ đậu cố định nito, cây che phủ và cây
thân gỗ để tối đa hóa đầu vào nito cho hệ thống do
cố định nito sinh học
-
Sản phẩm có giá trị kinh tế cao, an toàn đối với sức
khỏe con người.
-
Sự hoàn trả tàn dư cây trồng(hoặc ở dạng phân dộng
vật) cho đất trồng để tối ưu hóa chu trình dinh
dưỡng.
-
Sử dụng ở mức đủ phân hữu cơ/ vô cơ để cân bằng
các chất dinh dưỡng bị mùa màng lấy đi

-
Sử dụng giống cây, con phù hợp.
IV.Nông nghiệp sinh thái bền
vững(NNSTBV)
1. Khái niệm.
-NNSTBV Là một nền nông nghiệp tổng hợp,
dựa vào các quy luật sinh thái học,lấy sự quay vòng
vật chất và tính đa dạng sinh học làm trung tâm,tận
dụng tối đa năng lượng mặt trời do tính đa dạng .
-Gồm tất cả các hệ thống nông nghiệp xúc tiến
sản xuất lương thực thân thiện với môi trường ,xã
hội ,kinh tế.
2.Nội dung của Nông nghiệp sinh thái
2.1 Sự đa dạng sinh học và cấu trúc của các hệ
thống canh tác tổng hợp.
-Tổ hợp các loài xúc tiến bổ trợ các loài thụ
phấn,các loài phân hủy và thiên địch tự nhiên
đối với sâu hại cây trồng.
Các hệ thống đa canh cho năng suất cao
hơn 20-60% cao hơn so với độc canh trong cùng
mức quản lý(Beets,1982).
2.2 Các hệ thống nông nghiệp kết hợp

Hệ thống nông lâm kết hợp (NLKH):thể hiện qua
hệ thống đa canh tạo phức hợp cây trồng nông
nghiệp,cây lấy gỗ nhiều tầng,nhiều tán,thông
thường là với nhiều loài động vật .
2.3 Quản lý dinh dưỡng tổng hợp:

Là cách tiếp cận nhấn mạnh việc sử dụng các

nguồn vật liệu hữu cơ ,sinh học có sẵn ở địa
phương

Hạn chế xói mòn đất và rửa trôi dinh dưỡng

Quay vòng tất cả những dòng các chất dinh dưỡng
hữu cơ.
2.4.Phòng trừ sâu hại tổng hợp :
Sử dụng phối hợp các biện pháp:
Kiểm soát gieo trồng, kiểm soát sinh
học,chọn giống,chăm sóc cây trồng.

×